Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25, 26 - Năm học 2019-2020
Tiết 111 LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ.
* Kiến thức
- Hiểu được một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Biết được một số lỗi liên kết có thẻ gặp trong văn bản.
*. Kĩ năng
- Biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản.
- Nhận ra và sửa một số lỗi về liên kết.
*. Thái độ: Biết sử dụng từ ngữ cho phù hợp, tôn trọng người giao tiếp.
2 . Hình thành năng lực cho học sinh
- Năng lực hợp tác, sáng tạo,…
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯỢNG TIỆN DẠY HỌC
1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv
2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25, 26 - Năm học 2019-2020
Ngày soạn :25/04/2020 Tuần 24 Tiết 111 LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ. * Kiến thức - Hiểu được một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - Biết được một số lỗi liên kết có thẻ gặp trong văn bản. *. Kĩ năng - Biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản. - Nhận ra và sửa một số lỗi về liên kết. *. Thái độ: Biết sử dụng từ ngữ cho phù hợp, tôn trọng người giao tiếp. 2 . Hình thành năng lực cho học sinh - Năng lực hợp tác, sáng tạo, II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯỢNG TIỆN DẠY HỌC 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? 3.Bài mới Hoạt động của thầy- trò Nội dung HĐ1. Hoạt động khởi động *Dẫn dắt vào bài: GV để khắc sâu kiến thức về tính liên kết trong văn bản -> luyện tập. HS: Tập trung tiếp cận bài HĐ2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN GV: Tại sao phải liên kết câu và liên kết đoạn văn? HS: HS: Các câu có liên kết thì mới có đoạn văn. GV: Có mấy loại liên kết và dấu hiệu nhận biết? HS: Có hai loại liên kết: HS: trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức chung về tính liên kết I. Lí thuyết. - Các câu có liên kết thì mới có đoạn văn. - Có hai loại liên kết: + Liên kết nội dung Liên kết chủ đề và liên kết logic + Liên kết hình thức là dùng các phép liên kết để liên kết. - Phép lặp từ ngữ - Phép nối - Phép thế - Phép đồng nghĩa, trái nghĩa - Phép liên tưởng VD: Con cò Cổng phủ Con cò Đồng Đăng Có một mình cò phải kiếm lấy ăn Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ... HĐ3. Hoạt động luyện tập, củng cố GV: Chia nhóm cho HS thảo luận các câu hỏi trong phần bài tập 1,2 (9 nhóm - 3p) HS: HS đọc BT theo yêu cầu Nhóm 1,2,3: làm bài 1 Nhóm 4, 5,6: làm bài 2 Nhóm 7,8,9: làm bài 3 - Thảo luận , thống nhất ý kiến, đại diện nhóm trình bày, HS còn lại theo dõi nhận xét, bổ sung. Gv: chốt đáp án bài tập GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ qua tiết học HĐ4.Vận dụng mở rộng? Lấy ví dụ về một văn bản và chỉ rõ tính liên kết của văn bản đó? 4.Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị bài : Con cò ( soạn câu hỏi trong sgk) HS: Nêu những nội dung cần ghi nhớ qua tiết học. - Lắng nghe và về nhà thực hiện theo HD của gv II. Luyện tập. 1, Bài 1. a, Phép lặp:Trường học- trường học( Liên kết câu) - như thế thay thế cho câu cuối ở đoạn trướcá ( thế; liên kết đoạn) b, Phép lặp: Văn nghệ – văn nghệ ( liên kết câu) phép lặp: sự sống- sự sống; văn nghệ- Văn nghệ ( liên kết đoạn) c, liên kết câu: phép lặp thời gian- thời gian; con người- con người. d, phép trái nghĩa: yếu đuối- mạnh; hiền lành- ác 2, Bài 2. Các cặp từ trái nghĩa theo yêu cầu của đề: - Thời gian (vật lí)- thời gian( tâm lí) - vô hình - hữu hình - giáù lạnh - nóng bỏng - thẳng tắp - hình tròn. -đều đăn- lúc nhanh lúc chậm. 3, Bài 3. a, Lỗi liên kết nội dung: Các câu không phục vụ chung chủ đề chung đoạn văn. Chữa lại: "Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối". b, Lỗi liên kết nội dung: Trật tự sự việc nêu trong các câu không hợp lí. Chữa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu (2) để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện.Ví dụ: " Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật...) IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC V. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................... Tuần 24 Tiết 112- 124 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Kĩ năng .Thái độ * Kiến thức. - Hiểu được cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí . - Biết cách tìm hiểu đề và tìm ý. - Biết cách lập dàn ý đề văn nghị luận về tư tưởng đạo lí . *. Kĩ năng Biết vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. *. Thái độ: Tập trung, hợp tác xây dựng bài mới 2 . Hình thành năng lực cho học sinh - Năng lực hợp tác, sáng tạo, II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯỢNG TIỆN DẠY HỌC 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ :Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là gì? 3.Bài mới Hoạt động của thầy- trò Nội dung HĐ1. Hoạt động khởi động *Dẫn dắt vào bài: GV Chúng ta đã hiểu được thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Để giúp các em biết tạo lập hoàn chỉnh bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí chúng ta cùng tìm hiểu tiết học. HS: Tập trung tiếp cận bài HĐ2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * ND1: GV: Tìm điểm giống nhau và khác nhau ở các đề trong SGK? HS: Trả lời GV hướng dẫn HS ra đề. HS: Ra đề theo HD GV: chốt cách tìm hiểu đề I.Tìm hiểu đề bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí. 1, Tìm hiểu các đề bài SGK. - Đề 1,3,10 là đề có mệnh lệnh. - Các đề còn lại là đề mở, không có mệnh lệnh. => đều là tư tưởng khuyên răn, triêùt lí. 2, Ra đề. - Lời khuyên “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” - Nói có sách, mách có chứng. * ND2 GV: Xác định yêu cầu của đề? HS: Trình bày GV: Tổ chức thảo luận nhóm theo cặp ( 4 phút) ? Xác định nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ? HS: thảo luận, đại diện nhóm trình bày GV: Nhận xét GV:Thể hiện đạo lí gì? Còn có ý nghĩa đối với ngày nay không? HS : Trình bày ? Tìm ý lập luận cho đề bài trên? Hs: chia làm 4 nhóm thảo luận 5 phút – đại diện nhóm trình bày kết quả. GV: chốt cách tìm ý, tìm hiểu đề II. Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 1. Đề bài Suy nghĩ về đạo lý “ uống nước nhớ nguồn” a) Tìm hiểu đề bài: - Thuộc nghị luận về tư tưởng đạo lý. -Suy nghĩ về câu tục ngữ. - Tri thức cần có: + Hiểu biết về tục ngữ. + Vận dụng tri thức đời sống. b) Tìm ý: Xác định nghĩa: -Nghĩa đen: nước chảy về từ nguồn, ta uống nước phải nhớ tới nguồn. -Nghĩa bóng:ta phải nhớ ơn cội nguồn tổ tiên. - Nội dung câu tục ngữ +Là người hưởng thành quả của người làm ra “nguồn”. +Nhớ nguồn:có lương tâm, trách nhiệm với nguồn cội và giữ gìn sáng tạo. -Ý nghĩa:là sức mạnh tinh thần, giữ gìn phát huy vật chất của dân tộc.=> Nguyên tắc của người Việt. GV: Mở bài có nhiệm vụ gì? HS: Giới thiệu đạo lý tư tưởng. GV: Thân bài yêu cầu như thế nào? HS:- Giải thích nghĩa của câu tục ngữ. - Đánh giá ý nghĩa HS trả lời- GV nhận xét, chốt ý GV: Kết bài có nhiệm vụ gì? HS: Khẳng định giá trị tốt đẹp. GV:Những bước sau khi lập dàn ý? Nếu bỏ các bước ấy được không? Vì sao? HS: Viết bài và đọc sửa chữa lại bài. Không bỏ qua các bước này vì phải vận dụng kĩ năng kiến thức để viết bài và phải đọc để sửa chữa cho hoàn chỉnh. Hs: trả lời- GV nhận xét, chốt ý Gv: chốt kiến thức phần ghi nhớ c) Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu đạo lý tư tưởng: đạo lí làm người, đạo lí cho toàn xã hội. * Thân bài: a, Giải thích nghĩa của câu tục ngữ. - "Nước" ở đây là gì?Cụ thể hóa các ý nghĩa của "nước". - "Uống nước" có nghĩa gì? - "Nguồn"ở đây là gì? cụ thể hóa nội dung của nguồn. - "Nhớ nguồn" ở đây là thế nào? cụ thể hóa những nội dung "nhớ nguồn" b, Đánh giá ý nghĩa câu tục ngữ - Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người - câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Câu tục ngữ nêu một nền tảng tự duy trì và phát triển của xã hội. - Câu tục ngữ là lời nhắc nhở những ai vô ơn. - Câu tục ngữ khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, dân tộc. * Kết bài: câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền thống và con người Việt Nam. d) Viết bài văn hoàn chỉnh. đ) Đọc – chữa lỗi 2. Ghi nhớ SGK HĐ3. Hoạt động luyện tập, củng cố GV: Chia nhóm cho HS thảo luận làm đề số 7 mục I (4 nhóm - 5p) HS: HS đọc BT theo yêu cầu - Thảo luận , thống nhất ý kiến, đại diện nhóm trình bày, HS còn lại theo dõi nhận xét, bổ sung. Gv: chốt đáp án bài tập GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ qua tiết học HĐ4.Vận dụng mở rộng.lập dàn bài chi tiết cho đề văn số 7. 4.Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị bài : Trả bài viết số 5 ( Xem lại đề bài đã làm) HS: Nêu những nội dung cần ghi nhớ qua tiết học. - Lắng nghe và về nhà thực hiện theo HD của gv III. Luyện tập: Bàn về tinh thần tự học. Ví dụ: Học là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng của một người nào đó. Do đó mọi sự học luôn luôn là tự học. Ai học thì người ấy có kiến thức. Không có chuyện ai học cho ai được. Bởi vậy chỉ có nêu cao tinh thần tự học mới có thể nâng cao chất lượng học tập của mỗi người. Nêu một số tấm gương tự học... IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 24 Tiết 114 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN - SỐ 5 I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức . Kỹ năng . Thái độ *. Kiến thức . Biết được những kiến thức cơ bản làm bài văn Nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống, làm được một bài văn hoàn chỉnh... *. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng trình bày bài viết, kĩ năng diễn đạt... *. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, ý thức sửa chữa lỗi khi làm bài... 2. Hình thành năng lực cho HS Năng lực sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, hợp tác, II- CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv, chấm bài 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa. III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ GV: kiểm tra ghi chép bài của học sinh HS: đưa tập ghi chép ra đầu bàn- gv kiểm tra 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. Hoạt động khởi động: *Dẫn dắt vào bài: GV: tiết trước chúng ta vừa viết bài TLV, tiết này chúng ta tiến hành trả bài HS: Tập trung tiếp cận bài mới HĐ2.Hoạt động hình thành kiến thức GV: Yêu cầu HS đọc lại -GV hỏi: Hãy xác định lại yêu cầu của đề? -HS: Xác định. -GV: Nêu những lưu ý cần thiết về đề GV: Chốt từ ngữ quan trọng của đề bài -GV: Cùng HS phân tích, lập dàn ý. -GV: Nhận xét bổ sung.( dàn ý tiết kiểm tra) Gv: chốt khái quát trọng tâm của dàn bài -GV: Cho HS nhận xét về ưu, khuyết điểm ở bài làm của HS, đối chiếu với dàn ý và yêu cầu vừa nêu. -HS: Tự nhận xét. -GV:Nêu nhận xét đánh giá về bài viết của HS: + Về ưu điểm + Về hạn chế: Gv: chốt đánh giá chung kết quả bài viết GV: Trả bài HS HS: Xem GV: Tuyên dương những HS bài làm khá, giỏi GV: HS đọc 2 bài điểm tốt HS: Nghe Gv: chốt khái quát những bài điểm tốt - Nhận biết và sửa được lỗi sai trong bài viết - Kĩ năng nhận xét, đánh giá - Hợp tác, tích cực xây dựng bài mới Gv: Hướng dẫn HS chữa lỗi. Hs: theo dõi và phát hiện ra lỗi sai trong bài viết của mình -GV: Ghi lên bảng một số câu, đoạn có sai lỗi chính tả hoặc lỗi chính tả. -HS: Lên bảng sửa. -GV: Cho HS trao đổi, chữa các lỗi về nội dung và hình thức. -GV: Tuyên dương những HS có bài viết đạt khá, giỏi. Nhắc nhở những HS có bài viết chưa đạt để khắc phục, sửa chữa. Gv: chốt cách sửa lỗi I. Đề bài: Hiện nay thời tiết có sự chuyển biến thất thường và thêm vào đó là ý thức hạn chế của con người đã làm cho dịch cúm AH5N1 bùng phát. Bằng hiểu biết, em hãy thể hiện ý kiến của mình về vấn đề trên. II. Dàn bài (Xem tiết 104,105) III. Nhận xét chung: * Ưu điểm - Nắm được thể loại, yêu cầu, phương pháp. - Xác định được bố cục ba phần. - Một số bài viết diễn đạt có cảm xúc. * Hạn chế - Một số bài viết diễn đạt còn sơ sài, chưa có bố cục rõ ràng. - Đa số bài viết còn sai lỗi chính tả. - Một số bài viết chỉ liệt kê sự việc, chưa có yếu tố nghị luận. IV. Trả bài V. Chữa lỗi: - Lỗi về nội dung. - Lỗi về hình thức. HĐ3. Hoạt động luyện tập, củng cố: GV: Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc một bài văn hay trước lớp -Yêu cầu HS nêu những nội dung kiến thức cần ghi nhớ qua tiết học - Nhận xét, bổ sung phần trả lời của HS - Chốt kiến thức: cách viết văn tự sự HĐ4.Vận dụng mở rộng. 4.Hướng dẫn về nhà - HDHS chuẩn bị bài ở nhà: Mùa xuân nho nhỏ ( soạn và trả lời câu hỏi sgk) HS: - Đọc bài văn - Nêu những nội dung kiến thức cần ghi nhớ - Nhận xét,bổ sung ý kiến của bạn - Lắng nghe và về nhà thực hiện theo HD của gv VI. Luyện tập Đọc một bài văn hay trước lớp IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC V .RÚT KINH NGHIỆM .. .. Ngày soạn : 12/02/2020 Tuàn 25: Tiết 115 MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ *Kiến thức - Hiểu được vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước. - Biết được lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính. *Kĩ năng - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ. *Thái độ: Yêu cuộc sống, sống biết cống hiến cho quê hương, đất nước. 2 . Hình thành năng lực cho học sinh - Năng lực hợp tác, - Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯỢNG TIỆN DẠY HỌC 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của thầy- trò Nội dung HĐ1. Hoạt động khởi động: *Dẫn dắt vào bài: Mục tiêu:Tạo tâm thế học tập, tiếp cận bài mới GV Cảm xúc Thanh Hải trước mùa xuân của đất nước -> bài mới HS: Tập trung tiếp cận bài HĐ2.Hoạt động hình thành kiến thức *ND 1: GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản, đọc diễn cảm GV: Đọc mẫu HS- Đọc tiếp HS: đọc chú thích sgk: Gv: nêu vài nét sơ lược về tác giả? Hs: trả lời Gv: Cho biết xuất xứ của văn bản? Hs: trả lời ? Xác định thể thơ của văn bản? Hs: thơ tự do GV: chốt nét chung về tác giả, tác phẩm I. Đọc -Tìm hiểu chung 1.Đọc 2.Tìm hiểu chung a. Tác giả: Thanh Hải ( 1930- 1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn. Là cây bút nổi tiếng của nền VH cách mạng ở miền Nam. 2. Tác phẩm. "Mùa xuân nho nhỏ" sáng tác tháng 11- 1980 c. Thể thơ: Thể thơ năm chữ ND 2 GV: Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên đất trời được tác giả phác hoạ như thế nào? HS: Trình bày GV: Tổ chức thảo luận theo cặp ( 4 phút) ? Cảm xúc của nhà thơ khi mùa xuân về? HS: Thảo luận theo cặp trình bày nội dung GV: Nhận xét, chốt ý GV: Qua đoạn vừa tìm hiểu hãy tìm nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa? HS: Trình bày ? Mùa xuân của đất nước được nhà thơ miêu tả như thế nào? ? Sức sống của mùa xuân còn được cảm nhận bằng nhịp điệu như thế nào? HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm theo dõi nhận xét, bổ sung GV: Cảm nhận về cảm xúc nhà thơ như thế nào? GV: Tìm nghệ thuật tiêu biểu của đoạn thơ, khái quát ý nghĩa? HS: Trình bày GV: chốt cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân của đất nước HĐ3.Luyện tập củng cố HĐ4.Vận dụng mở rộng Nêu cảm nhận của em về khổ thơ đầu của bài thơ. 4.Hướng dẫn về nhà. Chuẩn bị tiết 2 của bài( phần còn lại) II. Tìm hiểu văn bản 1. Cảm xúc nhà thơ trong bài thơ a. Cảm xúc của nhà thơ trước thiên nhiên, đất trời. - Mùa xuân về giữa không gian đất trời bao la, nhẹ nhàng. - Màu sắc: (sông xanh, hoa tím biếc- đặc trung xứ Huế) trong trẻo, tươi thắm. - Âm thanh: tiếng chim chiền chiện ( hót vang trời) rộn ràng, tươi vui. - Cảm xúc nhà thơ trào dâng, say xưa, ngây ngất trước vẻ đẹp của đất trời vào xuân. * Nghệ thuật liên tưởng, từ ngữ gọi đáp, ca ngợi bức tranh xuân trong trẻo, rộn ràng, cảm xúc b.Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân của đất nước. - Mùa xuân đến với “ người cầm súng”: chiến sĩ bảo vệ tổ quốc, với “ Người ra đồng”: nông dân lao động. Lộc non theo bước chân họ, trải dài khắp đồng quê, ngát hương và họ đem mùa xuân đến mọi nơi - Sức sống của mùa xuân hối hả, xôn xao: thi đua lao động sản xuất đưa đất nước phát triển đi lên. - Cảm xúc nhà thơ vui mừng, phấn khởi. * Nghệ thuật so sánh, điệp từ, nhà thơ vui mừng trước mùa xuân đất nước tươi đẹp, con người nhiệt tình lao động chiến đấu. III.Luyện tập ? Cảm xúc của nhà thơ khi mùa xuân về? IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC. V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 25: Tiết 116 MÙA XUÂN NHO NHỎ Ngày soạn 29/04/2020 ( Thanh Hải) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ *Kiến thức - Hiểu được vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước. - Biết được lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính. *Kĩ năng - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ. *Thái độ: Yêu cuộc sống, sống biết cống hiến cho quê hương, đất nước. 2 . Hình thành năng lực cho học sinh - Năng lực hợp tác, - Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯỢNG TIỆN DẠY HỌC 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới ND 3 Mục tiêu: - Biết được tình cảm và tâm niệm của nhà thơ - Kĩ năng cảm thụ tác phẩm - Yêu cuộc sống, sống biết cống hiến cho quê hương, đất nước. GV: Điều tâm niệm của nhà thơ là gì? Tâm niệm ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào và nét đặc sắc của những hình ảnh ấy là gì? HS : Trình bày GV: Tại sao cuối bài thơ tác giả lại nhắc đến những giao điệu Nam ai, Nam bình, thể hiện đầu gì? HS: Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của ông. GV: Tìm nghệ thuật tiêu biểu của đoạn thơ, khái quát ý nghĩa? HS: Nghệ thuật ẩn dụ, điệp từ thể hiện ước nguyện dâng hiến chân thành, tình yêu quê hương đất nước của nhà thơ. GV: chốt tình cảm và tâm niệm của nhà thơ 2. Tâm niệm dâng hiến của nhà thơ. - Điệp từ “ ta làm” “chim”, “hoa” “nốt nhạc”ước muốn bình dị, khiêm nhừng muốn cuộc sống luôn vui tươi, thanh bình, tươi đẹp. - Ước nguyện làm "mùa xuân nho nhỏ" chân thành, thiết tha muốn góp phần nhỏ bé của mình vào mùa xuân rộng lớn của đất nước. - Những câu hát "Nam ai, Nam bình" thể tình yêu quê hương, yêu xứ Huế của nhà thơ. * Nghệ thuật ẩn dụ, điệp từ thể hiện ước nguyện dâng hiến chân thành, tình yêu quê hương đất nước của nhà thơ. ND 4: GV cho HS làm việc cá nhân: Tổ chức cho HS trao đổi cùng bàn ( 2’) với ý nghĩa văn bản - Nhận xét, bổ sung phần trả lời của học sinh. - Chốt kiến thức: Nhấn mạnh nét chung về ý nghĩa và nghệ thuật của VB - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ sgk HS: - Làm việc theo yêu cầu của giáo viên - Trình bày ý kiến mà nhóm vừa thảo luận. - Nhận xét, bổ sung phần trả lời của bạn. - Đọc ghi nhớ sgk III – Tổng kết *ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mx thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho c/đ. * Ghi nhôù: ( SGK ) HĐ3. Hoạt động luyện tập, củng cố: *Mục tiêu: - Đọc diễm cảm văn bản - Kĩ năng đọc diễm cảm - Tích cực xây dựng bài GV: Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc diễm cảm văn bản -Yêu cầu HS nêu những nội dung kiến thức cần ghi nhớ qua tiết học - Nhận xét, bổ sung phần trả lời của HS - Chốt kiến thức: cách đọc diễn cảm HĐ4.Vận dụng mở rộng: cảm nhận của em về một khổ thơ mà em yêu thích . 4.Hướng dẫn về nhà HDHS chuẩn bị bài ở nhà: Viếng lăng Bác ( soạn câu hỏi sgk) HS: - Đọc diễm cảm văn bản - Nêu những nội dung kiến thức cần ghi nhớ - Nhận xét,bổ sung ý kiến của bạn - Lắng nghe và về nhà thực hiện theo HD của gv IV. Luyện tập Đọc diễm cảm văn bản IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC. V. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 117.118 VIẾNG LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU ( Viễn Phương) 1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ: * Kiến thức - Hiểu được những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác. - Biết được những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. *Kĩ năng - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. * Thái độ: Luôn tôn kính Bác Hồ, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 2 . Hình thành năng lực cho học sinh - Năng lực hợp tác - Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯỢNG TIỆN DẠY HỌC 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Cảm xúc nhà thơ trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ? 3.Bài mới Hoạt động của thầy- trò Nội dung HĐ1. Hoạt động khởi động: *Dẫn dắt vào bài: GV Đất nước được giải phóng một năm, Viễn Phương người con của quê hương miền Nam vinh dự được ra miền Bắc viếng lăng Bác. Cảm xúc nhà thơ trào dâng khi vào lăng viếng Bác và cho ra đời bài thơ đầy xúc động “ Viếng lăng Bác HS: Tập trung tiếp cận bài HĐ2.Hoạt động hình thành kiến thức *ND 1: GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản, đọc diễn cảm GV: Đọc mẫu HS- Đọc tiếp Gv: Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm văn bản trước lớp HS: đọc chú thích sgk: Gv: nêu vài nét sơ lược về tác giả? Hs: trả lời Gv: Cho biết xuất xứ của văn bản? Hs: trả lời ? Xác định thể thơ của văn bản? Hs: thơ tự do I. Đọc - Tìm hiểu chung 1.Đọc 2.Tìm hiểu chung a. Tác giả: Viễn Phương (1928- 2005) tên thật Phan Văn Viễn quê ở An Giang, là nhà thơ nổi tiếng. b. Tác phẩm: "Viếng Lăng Bác" sáng tác năm 1976 in trong tập “ Như mây mùa xuân”( 1978) c. Thể thơ: Thơ tám chữ *ND 2 GV: Cảm xúc nhà thơ khi đứng trước lăng Bác? GV: Tổ chức thảo luận theo cặp ( 4 phút) ? Hình ảnh hàng tre là biểu tượng của ai? Biểu tượng đẹp đẽ ấy nói lên phẩm chất cao quý gì của dân tộc ta? ? Nghệ thuật đặc sắc ở khổ thơ đầu. HS: Thảo luận theo cặp, trình bày GV: chốt tâm trạng nhà thơ trước cảnh tre ngoài lăng II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tâm trạng nhà thơ trước cảnh tre ngoài lăng: - Nhà thơ xúc động trào dâng nhìn thấy hàng tre xanh bên lăng Bác. - Là biểu tượng của dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất. * Hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng ẩn dụ, nhà thơ xúc động trước hàng tre xanh mang phẩm chất con người Việt Nam ND 3 GV: HDHS phân tích hình ảnh mặt trời? HS: Hình ảnh mặt trời đi trên lăng là mặt trời của thiên nhiên tạo hoá, mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ. GV: Nhận xét, chốt ý GV: Tình cảm của mọi người với Bác như thế nào? GV: Biết rằng Bác ra đi mãi mãi nhưng linh hồn của Bác vẫn sống mãi trong lòng chúng ta nhưng tại sao nhà thơ lại thấy nhói đau? HS: Nhà thơ thấy nhói đau vì thương xót GV tích hợp TTHCM: Em có cảm xúc gì trước vẻ đẹp tỏa sáng của lãnh tụ Hồ Chí Minh: lí tưởng độc lập dân tộc, sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương nhân loại, lối sông giản dị, đức khiêm tốn...? HS: suy nghĩ- trình bày GV: Nhận xét nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa của đoạn thơ? HS: Nhận xét GV: chốt cảm xúc nhà thơ khi vào lăng viếng Bác. 2. Cảm xúc nhà thơ khi vào lăng viếng Bác. - Hình ảnh mặt trời đi trên lăng là mặt trời của thiên nhiên tạo hoá, mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ nói lên sự vĩ đại của Bác, Bác luôn soi sáng sưởi ấm cho nhân loại. - Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác, mỗi người như một bông hoa kết thành tràng hoa kính dâng lên Người, tỏ lòng thành kính, biết ơn của nhân dân ta với Bác. - Bác đã đi vào cõi vĩnh hằng, Bác vẫn như vầng trăng toả sáng, dịu hiền nhưng linh hồn của Bác vẫn còn sống mãi trong chúng ta, nhà thơ thấy nhói đau=> thương xót. * Lời thơ giàu cảm xúc kết hợp ẩn dụ ca ngợi tấm lòng thương nhớ Bác vô hạn và tỏ lòng thành kính biết ơn của mọi người với Bác. ND 4 GV: Tổ chức thảo luận nhóm ( 2 bàn 1 nhóm) 4 phút ? Tình cảm của nhà thơ được thể hiện như thế nào khi mai về miền Nam? HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày + Các nhóm quan sat, nhận xét ? Tìm nghệ thuật và cho biết tác dụng? Hs: suy nghĩ- trình bày * GD QUỐC PHÒNG ? Tình cảm của nhân dân ta và bạn bè khắp năm châu dành cho chủ tịch HCM như thế nào? Hs: suy nghị - trả lời. GV: chốt cảm xúc của tác giả trước khi trở về miền Nam 3. Cảm xúc của nhà thơ khi trở về miền Nam. - Cảm xúc dâng trào, thương Bác vô hạn. - Muốn làm chim, hoa, cây tre: tình cảm lưu luyến muốn ở bên Bác, muốn làm người con trung hiếu với Bác, với nước. * Bằng điệp từ, ẩn dụ thấy được cảm xúc nhà thơ lưu luyến mong được ở bên Bác mãi mãi, là người con yêu nước. ND 5 GV cho HS làm việc cá nhân: Tổ chức cho HS trao đổi cùng bàn ( 2’) với nội dung chốt lại phần ý nghĩa và nghệ thuật của VB - Nhận xét, bổ sung phần trả lời của học sinh. - Chốt kiến thức: Nhấn mạnh nét chung về ý nghĩa và nghệ thuật của VB - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ sgk III – Tổng kết *. Ý nghĩa văn bản. Bt thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tg khi vào lăng viếng Bác. * Ghi nhôù: ( SGK ) HĐ3. Hoạt động luyện tập, củng cố Đọc diễm cảm văn bản HĐ4.Vận dụng mở rộng - Trình bày những tấm gương, công lao to lớn của Bác đối với dân tộc Việt Nam? Từ đó thế hệ trẻ cần co những suy nghĩ và hành động gì để xứng đáng với công lao của Người 4.Hướng dẫn về nhà - HDHS chuẩn bị bài ở nhà: Viết bài văn số 6( tham khảo đề sgk) HS: IV. Luyện tập Đọc diễm cảm văn bản IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC V. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................... Tuần 25 Tiết 119 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH ) I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ *Kiến thức. - Biết được những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Biết cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). * Kĩ năng - Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và kĩ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này. - Đưa ra được những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học trong chương trình. * Thái độ Ý thức hợp tác xây dựng bài mới tốt 2 . Hình thành năng lực cho học sinh - Năng lực hợp tác - Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯỢNG TIỆN DẠY HỌC 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của thầy- trò Nội dung HĐ1. Hoạt động khởi động: * Kiểm tra việc ghi chép bài của học sinh *Dẫn dắt vào bài: Mục tiêu:Tạo tâm thế học tập, tiếp cận bài mới GV: nghị luận về một tác phẩm truyện như thế nào-> tìm hiểu bài mới HS: Tập trung tiếp cận bài HĐ2.Hoạt động hình thành kiến thức *ND 1: Gv: Höôùng daãn tìm hieåu baøi nghò luaän veà taùc phaåm truyeän hoaëc ñoaïn trích. - GV cho HS ñoïc vaên baûn. - HS ñoïc vaên baûn. GV- Vaên baûn nghò luaän veà vaán ñeà gì? HS- Vaán ñeà nghò luaän: Veû ñeïp cuoäc soáng , tính caùch cuûa anh thanh nieân. Gv : Vaên baûn baøn veà anh thanh nieân, nghò luaän nhaân vaät. GV- Haõy ñaët nhan ñeà thích hôïp cho vaên baûn? HS- Nhan ñeà: Veû ñeïp cuûa loái soáng vaø tình ngöôøi trong Laëng leõ Sa Pa. GV- Haõy tìm caùc caâu mang luaän ñieåm? HS- Caùc caâu mang luaän ñieåm: + Ñoaïn 1: 2 caâu cuoái. + Ñoaïn 2: Caâu 1. + Ñoaïn 3: Caâu 2. + Ñoaïn 4: Caâu 1. + Ñoaïn 5: 2 caâu cuoái. GV- Nhaän xeùt veà caùc luaän ñieåm? HS- Caùc luaän ñieåm roõ raøng, ngaén goïn, deã hieåu. Gv: Ñaùnh giaù veà taùc phaåm truyeän thöôøng xuaát phaùt töø ñaâu? Hs: trả lời Gv: Ñeå khaúng ñònh caùc luaän ñieåm, ngöôøi vieát ñaõ laäp luaän nhö theá naøo? HS- Traû lôøi. Töøng luaän ñieåm ñöôïc phaân tích, chöùng minh. GV- Boá cuïc baøi vaên? HS- Baøi vaên ñöôïc daãn daét töï nhieân, coù boá cuïc chaët cheõ. - Ñoïc ghi nhôù. GV choát laïi ghi nhôù. I – Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 1. Tìm hieåu ví duï (SGK) a/ Vaán ñeà nghò luaän: Nhöõng veû ñeïp cuûa anh thanh nieân laøm coâng taùc khí töôïng kieâm vaät lí ñòa caàu trong “Laëng leõ Sa Pa”. =>Nghò luaän veà nhaân vaät vaên hoïc. - Nhan ñeà: Moät veû ñeïp nôi Sa Pa laëng leõ. b/ Caùc caâu mang luaän ñieåm: + Ñoaïn 1: 2 caâu cuoái. + Ñoaïn 2: Caâu 1. + Ñoaïn 3: Caâu 2. + Ñoaïn 4: Caâu 1. + Ñoaïn 5: 2 caâu cuoái. Caùc luaän ñieåm ngaén goïn, roõ raøng, deã hieåu. => Ñaùnh giaù veà truyeän phaûi xuaát phaùt töø yù nghóa coát truyeän, tính caùch nhaân vaät. c/ Caùch laäp luaän: Caùc luaän cöù, daãn chöùng ñöôïc ruùt ra töø taùc phaåm. d/ Boá cuïc: Baøi vaên ñöôïc daãn daét töï nhieân, coù boá cuïc chaët cheõ, lôøi vaên gôïi caûm. 2. Ghi nhớ (sgk) HĐ3. Hoạt động luyện tập, củng cố HS: đọc nội dung phần luyện tập GV: Chia nhóm cho HS thảo luận các câu hỏi trong phần bài tập (4 nhóm - 3p) HS: HS thảo luận theo yêu cầu Nhóm 1: Vấn đề nghị luận trong đoạn văn là gì? Nhóm 2: Đoạn văn đã nêu lên những ý kiến nào? Nhóm 3,4: Các ý kiến ấy giúp ta hiểu thêm gì về lão Hạc? - Thảo luận , thống nhất ý kiến, đại diện nhóm trình bày, HS còn lại theo dõi nhận xét, bổ sung. Gv: chốt đáp án bài tập GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ qua tiết học. HĐ4.Vận dụng mở rộng.Nêu các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện. 4.Hướng dẫn về nhà. HS - Chuẩn bị bài : Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ( soạn câu hỏi trong sgk) HS: Nêu những nội dung cần ghi nhớ. II – Luyện tập - Vaán ñeà nghò luaän: Soá phaän con ngöôøi lao ñoäng ngheøo khoå trong xaõ hoäi cuõ. - Nhan ñeà: Caùi cheát cuûa laõo Haïc. - Nhöõng yù chính cuûa ñoaïn vaên: + Caùi soáng vaø caùi cheát ñoái vôùi laõo Haïc. + Choïn caùi cheát trong coøn hôn soáng ñuïc ñeå baûo toaøn nhaân caùch. IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC V – RÚT KINH NGHIỆM+- Tiết 120 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ. * Kiến thức. - Biết cách tìm hiểu đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Hiểu được các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). * Kĩ năng - Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). * Thái độ Tiếp tục nắm các bước làm bài của bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích), biết xây dựng dàn bài, chi tiết cơ bản trước khi làm bài. 2 . Hình thành năng lực cho học sinh - Năng lực hợp tác - Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯỢNG TIỆN DẠY HỌC 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa. III.TỔ CHỨC HOẠT Đ
File đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_9_tuan_25_26_nam_hoc_2019_2020.doc