Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

TUẦN 22.Tiết 101

NGÀY SOẠN

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG                 

I.  MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ

*Kiến thức.

   - Biết được đối tượng, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

   - Hiểu và lập dàn ý đề văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

*. Kĩ năng

   - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.

   - Quan sát các hiện tượng của đời sống.

   - Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

*. Thái độ

    Nhạy bén nắm bắt những suy nghĩ về những vấn đề nổi cộm, đáng quan tâm trong cuộc sống.

2. Hình thành năng lực cho HS

Năng lực sáng tạo, hợp tác,…

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

    1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv

    2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa

III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

doc 10 trang Huy Khiêm 15/05/2023 3160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020
TUẦN 22.Tiết 101
NGÀY SOẠN
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ
*Kiến thức.
 - Biết được đối tượng, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
 - Hiểu và lập dàn ý đề văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
*. Kĩ năng
 - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
 - Quan sát các hiện tượng của đời sống.
 - Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
*. Thái độ
 Nhạy bén nắm bắt những suy nghĩ về những vấn đề nổi cộm, đáng quan tâm trong cuộc sống.
2. Hình thành năng lực cho HS
Năng lực sáng tạo, hợp tác,
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv
 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
 1.Ổn định lớp 
 2.Kiểm tra bài cũ Nêu các bước làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Ra một đề văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (đáng khen).
 3.Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
HĐ1.Hoạt động khởi động
GV dẫn dắt vào bài
Chúng ta đã hiểu được thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội. Để giúp các em biết hoàn chỉnh bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống xã hội chúng ta cùng tìm hiểu tiết học.
HS: Tập trung tiếp cận bài mới
HĐ2.Hoạt động hình thành kiến thức 
*Mục tiêu: 	
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bt
- Kĩ năng nắm bố cục, quan sát
- Nhạy bén nắm bắt những suy nghĩ về những vấn đề nổi cộm, đáng quan tâm trong cuộc sống.
- GV cho HS laäp daøn yù ñeà soá 3 ôû SGK 
( HS hoaït ñoäng nhoùm 10 phuùt, GV thu baûng nhoùm vaø nhaän xeùt )
HS- chia làm 9 nhóm - laäp daøn yù (hoaït ñoäng nhoùm 10 phuùt )
GV höôùng daãn cho hoïc sinh laøm. 
- Lieân heä thöïc teá: laõng phí thôøi gian, söùc löïc, tieàn baïc khoâng quan taâm vaø coi troïng ñeán vieäc hoïc.
Hs: đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- GV nhaän xeùt caùc nhoùm trình baøy.
HS- Laéng nghe ñeå xaây döïng daøn yù.
Gv: chốt dàn ý
III. Luyện tập 
Bài tập 1 : Laäp daøn yù cho ñeà vaên soá 3, muïc I.
* Mở bài	
 Giôùi thieäu veà hieän töôïng meâ chôi ñieän töû, xem nheï vieäc hoïc cuûa moät soá HS.
* Thân bài:
- Neâu nhöõng hieän töôïng meâ chôi ñieän töû laøm aûnh höôûng ñeán vieäc hoïc cuûa moät soá HS.
- Lieân heä thöïc teá, 
- Phaân tích tác hại của việc mê chơi điện tử (học tập bị giảm sút, hành vi trộm cắp,)
 - Đaùnh giaù nhöõng taùc haïi cuûa vieäc meâ chôi ñieän töû cuûa moät soá HS.
* Kết bài: 
 Ñöa ra lôøi khuyeân khoâng neân meâ chôi ñieän töû maø boû beâ vieäc hoïc laøm aûnh höôûng ñeán töông lai sau naøy.
 HS cho ñeà baøi veà moâi tröôøng vaø laäp daøn yù.
HĐ3. Hoạt động luyện tập, củng cố:
*Mục tiêu: 
- Biết ra đề nghị luận và lập dàn ý
- Kĩ năng lập luận
- Tích cực xây dựng bài
GV: Giao nhiệm vụ cho HS: thực hành lập dàn ý đề văn đã cho.
-Yêu cầu HS nêu những nội dung kiến thức cần ghi nhớ qua tiết học 
- Nhận xét, bổ sung phần trả lời của HS
HS: 
 - Lập dàn ý đề văn đã cho
 - Nêu những nội dung kiến thức cần ghi nhớ
 - Nhận xét,bổ sung ý kiến của bạn
HĐ4.Vận dụng mở rộng.viết hoàn chỉnh phần mở bài và kết bài.
4.Hướng dẫn về nhà
GV: HDHS chuẩn bị bài ở nhà: hướng dẫn chương trình địa phương phần TLV ( soạn câu hỏi sgk)
HS: Lắng nghe và về nhà thực hiện theo HD của gv
 Em hãy ra một ñeà baøi veà moâi tröôøng vaø laäp daøn yù với đề văn đó.
IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC
V. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
Tuần 22
Tiết 102 HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN ( sẽ làm ở nhà)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ
* Kiến thức
 - Biết cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống.
 - Hiểu được những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương.
* Kĩ năng
 - Biết thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương.
 - Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thức tế ở địa phương.
 - Biết làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình. 
* Thái độ: Cảm thông, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn ở địa phượng
2. Hình thành năng lực cho học sinh 
 Năng lực hợp tác, sáng tạo,..	
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯỢNG TIỆN DẠY HỌC 
- Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, giáo án
- Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi trong sách chương trình địa phương
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung
HĐ1. Hoạt động khởi động: 
GV: kiểm tra ghi chép bài của học sinh
HS: đưa tập soạn ra đầu bàn- gv kiểm tra
* Dẫn dắt vào bài 
 Các em đã được học phương pháp làm bài văn nghị luận nói chung và phương pháp làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống nói riêng. Để giúp các em có kĩ năng sưu tầm và viết về vấn đề xung quanh ta dưới dạng bài văn nghị luận .
HS: Tập trung tiếp cận bài mới
HĐ2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Mục tiêu: 
- Biết vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống. Tìm được những hiện tượng đời sống diễn ra ở địa phương. Hiểu được ý nghĩa của các hiện tượng đó.
- Kĩ năng thu thập thông tin, suy nghĩ, đánh giá
- Cảm thông, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn ở địa phượng
GV: HDHS chọn bất cứ hiện tượng, sự việc nào có ý nghĩa ở địa phương..., 
+ Sự việc được chọn phải có dẫn chứng và sự việc đó đang được mọi người quan tâm.
HS: Thục hiện theo hướng dẫn 
? Tìm những hiện tượng đáng khen và đáng phê phán ở địa phương
Hs: trao đổi cùng bàn 1’- đại diện trả lời
GV nhận xét, tổng hợp những kết quả đúng của HS và ghi bảng (GV lồng ghép việc giáo dục bảo vệ môi trường).
Gv: chốt các hiện tượng diễn ra ở địa phương
I. Các hiện tượng ở địa phương
1. Những hiện tượng đáng khen 
- Phong trào làm kinh tế gia đình.
- Phong trào làm sạch đẹp đường phố.
2. Những việc làm cần phê phán 
- Đánh cờ bạc ăn tiền.
- Tệ nạn ma túy.
- Việc vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường.
HĐ3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ 
Mục tiêu : 
- Biết vận dụng những kiến thức đã học đê thực hành làm bài tập.
- Kĩ năng thu thập thông tin, suy nghĩ, đánh giá
- Cảm thông, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn ở địa phượng
- GV cho HS chọn một trong các hiện tượng vừa nêu để lập dàn bài, viết bài ở nhà.
- HS chọn sự việc để lập dàn bài và viết
Hướng dẫn:
- Bài viết phải bày tỏ được thái độ tán thành hay phản đối xuất phát từ lập trường tiến bộ của xã hội, không vì lợi ích của cá nhân.
- Bài viết phải trình bày sự việc, hiện tượng, nêu ý kiến cảu bản thân; có bố cục đầy đủ, luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng...
- Chú ý: trong bài làm không được ghi tên thật của những người có liên quan đến sự viêc, hiện tượng đó...
- Thời gian nộp bài : tiết đầu tiên của tuần 24
GV: Hướng dẫn HS về nhà soạn bài
 “ Chó sói và cừu... ( câu hỏi gợi ý sgk)
HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn
HĐ4.Vận dụng mở rộng
chọn một trong các hiện tượng vừa nêu để lập dàn bài
4.Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị ở nhà đến tiết 145 sẽ học.
Chuẩn bị bài :chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. (theo câu hỏi sgk)
Xem các đề chuẩn bị viết bài viết số 5.
II. Luyện tập 
HS chọn một trong các hiện tượng vừa nêu để lập dàn bài, viết bài ở nhà.
VD:
Đề bài: Vấn đề rác thải ở quê hương em làm ô nhiễm môi trường. Hãy viết bài văn suy nghĩ về vấn đề ấy.
Mở bài: Gới thiệu vấn đề rác thải ở địa phương
Thân bài: 
 - Khái niệm rác thải: Là những thứ con người sinh hoạt và thải bỏ đi ra ngoài môi trường ( rác vô cơ, rác hữu cơ...)
- Nguyên nhân gây ra ô nhiễm vì rác thải ( vứt rác bừa bãi bên đườn, xuống sông..., như: ở các chợ Rạch Ráng, Cà Mau...)
-Tác hại: Mùa mưa nước chảy hôi thối...
Mùa nắng ruồi, muỗi, thối...
Gây: bệnh dịch ( tiêu chảy cấp, sốt xuất huyết, H5N1...)
- Kêu gọi, biện pháp:
- Phân loại rác thải, các cấp lãnh đạo phải vào cuộc, mỗi nơi xóm ấp phải có thùng rác, người công nhân lấy rác.
Mỗi cá nhân, gia đình phải có ý thức bảo vệ môi trường.
Kết bài: Nêu cảm xúc của bản thân.
IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC
V. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
Tuần 22
 Tiết 103 CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
 Vũ Khoan
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ.
* Kiến thức
 - Đọc, tìm hiểu sơ lược về tác giả tác phẩm 
 - Biết xác định vấn đề nghị luận 
 - Biết được tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản. 
 - Hiểu được boái caûnh theá giôùi hieän nay vaø muïc tieâu, nhieäm vuï cuûa ñaát nöôùc và nhöõng caùi maïnh, caùi yeáu cuûa con ngöôøi Vieät Nam. 
 - Biết được hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
* Kĩ năng
 - Đọc – hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.
 - Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội.
 * Thái độ.
 Hiểu được ý nghĩa trong văn bản, là con người Việt Nam thời hiện đại bản thân phải nhận ra điểm mạnh và vứt bỏ những hạn chế, để bước vào thế kỉ hiện đại, kinh tế tri thức.
4. Hình thành năng lực cho HS
Năng lực sáng tạo, hợp tác,
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv
 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ : Tác giả Nguyễn Đình Thi cho thấy sức mạnh kì diệu của văn nghệ như thế nào?
 3.Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
HĐ1. Hoạt động khởi động: GVdẫn dắt vào bài 
 Chuẩn bị bước vào thế kỉ mới thế kỉ XXI chúng ta mỗi con người Việt Nam đã làm gì. Để hiểu được điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài viết của Vũ Khoan.
HS: Tập trung tiếp cận bài mới
HĐ2.Hoạt động hình thành kiến thức 
*ND 1: 
GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản, đọc diễn cảm
GV: Đọc mẫu một đoạn.
HS- Đọc tiếp
HS: đọc chú thích sgk:
Gv: nêu vài nét sơ lược về tác giả?
Hs: trả lời
Gv: Cho biết xuất xứ của văn bản?
Hs: trả lời
? Chia bố cục văn bản?
Hs chia bố cục
I .Đọc- Tìm hiểu chung
 1.Đọc
2.Tìm hiểu chung
 a. Tác giả 
 Vuõ Khoan laø nhà hoạt động chính trị, phoù Thuû töôùng chính phuû.
 b. Tác phẩm
 Vaên baûn vieát naêm 2001, in trong taäp Moät goùc nhìn cuûa tri thöùc.
 c. Bố cục văn bản
- Phaàn 1: Töø ñaàu -> noåi troäi
=> Chuaån bò haønh trang laø söï chuaån bò cuûa baûn thaân con ngöôøi.
- Phaàn 2: Tieáp ñoù -> cuûa noù
=> Boái caûnh theá giôùi hieän nay vaø muïc tieâu, nhieäm vuï cuûa ñaát nöôùc.
- Phaàn 3: Phaàn coøn laïi 
=> Nhöõng caùi maïnh, caùi yeáu cuûa con ngöôøi Vieät Nam.
 d. Thể loại: nghị luận xã hội
*ND 2: 
*Mục tiêu: 	
- Biết phân tích sự chuẩn bị của con người bước vào thế kỉ mới
- Kĩ năng suy nghĩ, nhận xét, đánh giá
- Hợp tác, tích cực xây dựng bài mới
GV: Vì sao taùc giaû cho raèng ñaëc ñieåm quan trọng cuûa haønh trang laø con ngöôøi?
HS- Vì con ngöôøi laø ñoäng löïc phaùt trieån cuûa lòch söû vaø con ngöôøi ñoùng vai troø quan troïng trong phaùt trieån kinh teá.
? Con người đóng vai trò quan trọng như thế nào?
Hs: suy nghĩ- trả lời
Gv: chốt tâm thế chuẩn bị của con người để kịp với sự phát triển của xã hội
II- Tìm hiểu văn bản
1. Sự chuẩn bị cho bản thân con người: 
- Con ngöôøi laø ñoäng löïc cuûa lòch söû.
- Trong thôøi kì kinh teá tri thöùc phaùt trieån con ngöôøi coù vai troø quan troïng.
GV: Taùc giaû cho bieát boái caûnh cuûa theá giôùi hieän nay nhö theá naøo?
HS- Boái caûnh cuûa theá giôùi hieän nay: Khoa hoïc, coâng ngheä phaùt trieån nhö huyeàn thoại
GV: Trong boái caûnh nhö vaäy, taùc giaû phaân tích nöôùc ta hieän nay caàn coù nhöõng nhieäm vuï gì?
Gv: chốt mục tiêu, nhiệm vụ của nước ta
GV: Taùc giaû neâu ra con ngöôøi Vieät Nam coù nhöõng ñieåm maïnh naøo?
HS- Ñieåm maïnh: thông minh, caàn cuø, coù tinh thaàn ñoaøn keát.
GV: Theo taùc giaû, con ngöôøi Vieät Nam coù nhöõng ñieåm yeáu naøo?
HS- Ñieåm yeáu: Keùm kó naêng thöïc haønh, chöa coù thoùi quen laøm vieäc khaån tröông, quen bao caáp, coù tính ñoá kò.
GV: Taùc giaû neâu ra nhöõng ñieåm yeáu vôùi thaùi đđộ như thế nào? 
 HS- Thaùi ñoä pheâ phaùn nghieâm tuùc.
Gv: chốt điểm mạnh, yếu của con người
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của nước ta hiện nay. 
- Theá giôùi: Khoa hoïc coâng ngheä phaùt trieån nhö huyeàn thoaïi; söï giao thoa hoäi nhaäp giöõa caùc neàn kinh teá.
- Nhieäm vuï cuûa nöôùc ta hieän nay: 
+ Thoaùt khoûi tình traïng ngheøo naøn laïc haäu cuûa neàn kinh teá noâng nghieäp.
+ Ñaåy maïnh coâng nghieäp hoùa, hieän ñaïi hoùa.
+ Tieáp caän vôùi neàn kinh teá tri thöùc.
3. Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam 
- Ñieåm maïnh: 
+ Thoâng minh, nhaïy beùn vôùi caùi môùi.
+ Caàn cuø saùng taïo.
+ Coù tinh thaàn ñoaøn keát.
+ Coù baûn tính thích öùng nhanh.
- Ñieåm yeáu:
+ Keùm kó naêng thöïc haønh.
+ Chöa coù thoùi quen laøm vieäc vôùi cöôøng ñoä cao.
+ Coù tính ñoá kò nhau trong laøm aên.
+ Coù tính kì thò trong kinh doanh, coù thoùi quen bao caáp.
=> Taùc giaû pheâ phaùn nhöõng ñieåm yeáu cuûa con ngöôøi Vieät Nam.
ND 3 : 
GV cho HS làm việc cá nhân: Tổ chức cho HS trao đổi cùng bàn ( 2’) với nội dung chốt lại phần nội dung và nghệ thuật của VB 
HS:
- Làm việc theo yêu cầu của giáo viên
- Trình bày ý kiến mà nhóm vừa thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung phần trả lời của học sinh.
GV: Gọi 1 HS đọc ghi nhớ sgk
HS: Đọc ghi nhớ sgk
III. Tổng kết
* Ghi nhôù: ( SGK ) 
HĐ3. Hoạt động luyện tập, củng cố: 
*Mục tiêu: 
- Đọc diễm cảm văn bản
- Kĩ năng đọc diễm cảm
- Tích cực xây dựng bài
GV: Giao nhiệm vụ cho HS: 
 Đọc diễm cảm văn bản
-Yêu cầu HS nêu những nội dung kiến thức cần ghi nhớ qua tiết học 
- Nhận xét, bổ sung phần trả lời của HS
HĐ4.Vận dụng mở rộng. Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam 
4.Hướng dẫn về nhà
- HDHS chuẩn bị bài ở nhà: viết bài TLV số 5 ( xem các đề sgk)
 - Lắng nghe và về nhà thực hiện theo HD của gv
IV. Luyện tập
Đọc diễm cảm văn bản
IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC
V. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
Tuần 22
 Tiết 104,105 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ
 *Kiến thức
 Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành viết bài văn nghị luận
*. Kĩ năng
 Viết bài văn nghị luận có lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.
*. Thái độ
 Thể hiện được suy nghĩ, ý kiến của bản thân đối với vấn đề được nghị luận. Ngôn từ trong sáng, diễn đạt trôi chảy.
2. Hình thành năng lực cho HS
Năng lực thực hành
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv, đề
 2- HS: giấy kiểm tra, bút, thước,..
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
Ổn định lớp
Kiểm tra 
Bài mới 
Đề:
Hiện nay thời tiết có sự chuyển biến thất thường và thêm vào đó là ý thức hạn chế của con người đã làm cho dịch cúm AH5N1 bùng phát. Bằng hiểu biết, em hãy thể hiện ý kiến của mình về vấn đề trên.
* ĐÁP ÁN
1. Mở bài ( 1, 5 đ)
 	Mở bài trực tiếp (gián tiếp), giới thiệu được hiện tượng dịch cúm AH5N1 bùng phát.
2. Thân bài ( 7,0 đ)
 - Phân tích nguyên nhân khách quan là do thời tiết thay đổi dẫn đến dịch bệnh. (1,0 đ)
 - Chủ quan: Ý thức của người dân hạn chế, dịch bệnh có cơ hội nảy sinh và bùng phát. (1,0 đ)
 - Tác hại khi dịch bệnh cúm AH5N1 bùng phát. (1,0 đ)
 	+ Thiệt hại về kinh tế gia đình.
 	+ Môi trường nước, không khí bị ô nhiễm (dẫn chứng)
 - Biện pháp: (2,0 đ)
 	+ Tuyên truyền.
 	+ Tạo điều kiện cho người dân học hỏi thêm kinh nghiệm trong chăn nuôi.
 - Liên hệ bản thân. (2,0 đ)
3. Kết bài. (1,5 đ)
 	Khẳng định lại hiện tượng trên, thể hiện ý kiến người viết.
* BIỂU ĐIỂM
c. Thang điểm
- Điểm 9,0 -10,0 đ: Bài viết phải đảm bảo đủ bố cục 3 phần, đảm bảo đúng theo yêu cầu của dàn bài, chữ viết sạch đẹp, không sai lỗi chính tả, diễn đạt trôi chảy
- Điểm 7,0 – 8,0 đ: Bài viết phải đảm bảo đủ bố cục 3 phần, đảm bảo đúng theo yêu cầu của dàn bài, chữ viết chưa đẹp, chưa khoa học, sai 1-2 lỗi chính tả.
- Điểm 5,0 – 6,0 đ: Bài viết phải đảm bảo đủ bố cục 3 phần, đảm bảo đúng theo yêu cầu của dàn bài, chữ viết chưa đẹp, chưa khoa học, sai 3-4 lỗi chính tả.
- Điểm 3,0 - 4,0 đ: Bài viết phải đảm bảo đủ bố cục 3 phần, đảm bảo đúng theo yêu cầu của dàn bài, chữ viết chưa đẹp, chưa khoa học, câu văn còn lủng củng, sai 5- 6 lỗi chính tả.
- Điểm 1,0 – 2,0 đ: Bài viết có bố cục chưa rõ ràng, chưa đảm bảo đúng theo yêu cầu của dàn bài, chữ viết chưa đẹp, chưa khoa học, câu văn còn lủng củng, sai trên 6 lỗi chính tả.
- Điểm 0: Bài viết bỏ giấy trắng, hoặc lạc đề
4. Củng cố: 
 Thu bài nhận xét giờ viết. 
5. Hướng dẫn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới:(1p) 
- Tiếp tục ôn lại thể loại văn nghị luận về một sự việc, hiên tượng đời sống.
- Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập
IV.ĐÁNH GIÁ TIẾT KIỂM TRA
V. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_tuan_22_nam_hoc_2019_2020.doc