Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020
TUẦN 18. TIẾT 86,87 HDĐT: NHỮNG ĐỨA TRẺ
Ngày soạn 22/11/2019 M.Go-rơ-ki
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ
* Kiến thức
-Biết đôi nét về tác giả, tác phẩm (t1)
- Đọc diễn cảm văn bản ( t1)
- Biết khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm (t2)
- Hiểu được những đóng góp của M. Go-rơ-ki đối với văn học Nga và nhân loại. Mối đồng cảm của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. ( t2)
* Kĩ năng
- Phân tích văn bản truyện hiện đại nước ngoài
- Kể và tóm tắt được truyện.
*Thái độ
Ý thức tốt trong quá trình học
2 Hình thành năng lực cho HS
Năng lực sáng tạo, hợp tác,…
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv
2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa
III .TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020
TUẦN 18. TIẾT 86,87 HDĐT: NHỮNG ĐỨA TRẺ Ngày soạn 22/11/2019 M.Go-rơ-ki I . MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ * Kiến thức -Biết đôi nét về tác giả, tác phẩm (t1) - Đọc diễn cảm văn bản ( t1) - Biết khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm (t2) - Hiểu được những đóng góp của M. Go-rơ-ki đối với văn học Nga và nhân loại. Mối đồng cảm của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. ( t2) * Kĩ năng - Phân tích văn bản truyện hiện đại nước ngoài - Kể và tóm tắt được truyện. *Thái độ Ý thức tốt trong quá trình học 2 Hình thành năng lực cho HS Năng lực sáng tạo, hợp tác, II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa III .TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Hoạt động khởi động GV: Dẫn dắt vào bài: Với mỗi người tuổi thơ ai cũng đều trãi qua những vui, buồn, tình bạn bè trong sang. Nhưng với nhà văn M. Go-rơ-ki tuổi thơ mình vô cùng cay đắng, những cay đắng đó nhà văn đã ghi lại trong tác phẩm “Thời thơ ấu” của mình. HS: Tập trung tiếp cận bài mới HĐ2hình thành kiến thức GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản, đọc diễn cảm GV: Đọc mẫu một đoạn. HS- Đọc tiếp Gv: Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm văn bản trước lớp Hs: chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ chọn 4 bạn tham gia thi - hs lắng nghe bạn đọc sau đó nhận xét rút kinh nghiệm cho bạn. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó HS: đọc chú thích sgk: Gv: nêu vài nét sơ lược về tác giả? Hs: trả lời Gv: Cho biết văn bản được viết vào thời điểm nào? Hs: trả lời SGK GV: thể loại văn bản? Hs: tiểu thuyết Gv: hướng dẫn tóm tắt truyện Hs: tóm tắt truyện GV: chốt nét chung về tác giả, tác phẩm I.Đọc – tìm hiểu chung 1.Đọc 2.Tìm hiểu chung a.Tác giả M. Go-rơ-ki (1861 – 1936) là một trong những nhà văn lớn của Nga và của nền văn học thế giới. b.Tác phẩm Văn bản là chương thứ IX của tiểu thuyết “Thời thơ ấu” (1913 – 1914). c.Thể loại: tiểu thuyết. d.Tóm tắt Gv: Em hieåu gì veà hoaøn caûnh cuûa nhöõng ñöùa treû? HS- A-li-oâ-sa: maát boá, ngheøo khoå. - Ba ñöùa treû: maát meï, soáng vôùi dì gheû, con nhaø quyù toäc. GV- Taïi sao chuùng laïi chôi thaân vôùi nhau? HS- Chuùng ñeàu thieáu tình thöông. GV- Tìm nhöõng caâu vaên theå hieän söï nhaän xeùt cuûa A-li-oâ-sa? Cho bieát ngheä thuaät cuûa caùc ñoaïn vaên ñoù? HS- “ Chuùng ngoài saùt vaøo nhau nhö. gaø con.” -> So saùnh. GV- Taïi sao boïn chuùng vaø caû A-li-oâ- sa ñeàu sôï ñaïi taù? HS- Giaøu coù, laém quyeàn löïc, hung tôïn. GV- Haõy tìm yeáu toá coå tích cuûa vaên baûn? HS- Keå veà muï dì gheû -> lieân töôûng ñeán muï phuø thuûy. - Keå veà ngöôøi meï thaät nhöng laïc vaøo theá giôùi coå tích. GV-Theâm yeáu toá coå tích coù taùc duïng gì? HS- Truyeän haáp daãn. Gv: Xác định yếu tố nghệ thuật chính của văn bản? Hs: trao đổi cùng bàn 2’ trả lời- nhận xét. Gv: chốt nội dung nghệ thuật chính của truyện II.Tìm hiểu văn bản Khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản 1. Nội dung -Nhöõng ñöùa treû soáng thieáu tình thöông. tình baïn trong saùng, hoàn nhieân. -Nhöõng quan saùt cuûa nhaân vaät A- li- oâ-sa. 2. Nghệ thuật Cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ dễ hiểu, câu chuyện mang đậm chất thơ. Văn bản ca ngợi tình bạn bè trong sáng, vượt qua mọi sự ngăn cấm của xã hội. GV cho HS làm việc cá nhân: Tổ chức cho HS trao đổi cùng bàn ( 2’) với nội dung chốt lại phần nội dung và nghệ thuật của VB - Nhận xét, bổ sung phần trả lời của học sinh. - Chốt kiến thức: Nhấn mạnh nét chung về nội dung và nghệ thuật của VB - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ sgk HS: - Làm việc theo yêu cầu của giáo viên - Trình bày ý kiến mà nhóm vừa thảo luận. - Nhận xét, bổ sung phần trả lời của bạn. - Đọc ghi nhớ sgk III. Tổng kết. * Ghi nhớ (SGK). HĐ3 Lyện tập, củng cố GV: Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc diễm cảm văn bản -Yêu cầu HS nêu những nội dung kiến thức cần ghi nhớ qua tiết học - Nhận xét, bổ sung phần trả lời của HS - Chốt kiến thức: cách sáng tác truyện đặc sắc của tác giả HĐ4.Hoạt động vận dụng mở rộng . Nêu suy nghĩ của em về tình bạn trong sáng của những đứa trẻ trong truyện 4.Hướng dẫn về nhà.xem đề thi hk1 IV. Luyện tập Đọc diễm cảm văn bản IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC V. RÚT KINH NGHIỆM. ......................... Tiết 88,89 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊUBÀI HỌC: 1. Kiến thức . Kỹ năng. Thái độ - Phần 1.phần đọc hiểu. + Xác định phương thức biểu đạt. + Trình bày được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ - Chủ đề 2: Xác định được từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ - Chủ đề 3: Biết tạo lập được một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố , nghị luận,độc thoại và độc thoại nội tâm. *. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích , diễn đạt. *. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác. 2 . Hình thành năng lực cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯỢNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Ra đề + đáp án - HS: Ôn lại kiến thức đã học để làm bài III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1.Ổn định lớp: 2. Phát đề Đề thi chung 3.GV : Thu bài và hướng dẫn HS chuẩn bị bài thi tiếp theo IV.ĐÁNH GIÁ BÀI THI V. RÚT KINH NGHIỆM. .......................... TIẾT : 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức . Kĩ năng. Thái độ * Kiến thức - Biết cách nhận xét đánh giá bài kiểm tra dưới dạng đọc hiểu, thực hành. - Biết được các lỗi sai trong bài và chữa lỗi * Kĩ năng Kĩ năng đọc hiểu văn bản và làm văn dưới dạng tự sự kết hợp yếu tố nghệ thuật. * Thái độ Tích cực học hỏi rút kinh nghiệm và chữa lỗi trong bài viết. 2. Hình thành năng lực cho HS Năng lực sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, hợp tác, II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv, chấm bài 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. Hoạt động khởi động: GV: kiểm tra ghi chép bài của học sinh HS: đưa tập ghi chép ra đầu bàn- gv kiểm tra GV dẫn dắt vào bài : tiết trước chúng ta vừa thi xong hk1, tiết này chúng ta tiến hành trả bài HS: Tập trung tiếp cận bài mới HĐ2.Hoạt động hình thành kiến thức *ND1: *Mục tiêu: - Nắm được yêu cầu của đề bài - Kĩ năng sử dụng từ ngữ trong giao tiếp phân tích đề - Hợp tác, tích cực xây dựng bài mới GV: Yêu cầu HS đọc lại -GV hỏi: Hãy xác định lại yêu cầu của đề? -HS: Xác định. -GV: Nêu những lưu ý cần thiết về đề GV: Chốt từ ngữ quan trọng của đề bài ND 2: *Mục tiêu: - Biết xây dựng đáp án và lập dàn bài - Kĩ năng lựa chọn sắp xếp ý - Hợp tác, tích cực xây dựng bài mới -GV: Cùng HS phân tích, lập dàn ý. GV: -GV: Nhận xét bổ sung.( Bảng phụ theo dàn ý tiết kiểm tra 84,85) Gv: chốt đáp án ND 3: *Mục tiêu: - Nắm được ưu khuyết điểm trong bài viết của mình - Kĩ năng nhận xét, đánh giá - Hợp tác, tích cực xây dựng bài mới -GV: Cho HS nhận xét về ưu, khuyết điểm ở bài làm của HS, đối chiếu với dàn ý và yêu cầu vừa nêu. -HS: Tự nhận xét. -GV:Nêu nhận xét đánh giá về bài làm của HS: + Về ưu điểm + Về hạn chế: Gv: chốt đánh giá chung kết quả bài làm ND4: *Mục tiêu: - Trả bài, đọc bài văn hay - Kĩ năng đọc bài nhận biết ưu khuyết điểm trong bài viết - Hợp tác, tích cực xây dựng bài mới GV: Trả bài HS HS: Xem GV: Tuyên dương những HS bài làm khá, giỏi GV: HS đọc 2 bài điểm tốt HS: Nghe Gv: chốt khái quát những bài điểm tốt ND5 - Nhận biết và sửa được lỗi sai trong bài làm - Kĩ năng nhận xét, đánh giá - Hợp tác, tích cực xây dựng bài mới Gv: Hướng dẫn HS chữa lỗi. Hs: theo dõi và phát hiện ra lỗi sai trong bài làm của mình -GV: Ghi lên bảng một số câu, đoạn có sai lỗi chính tả hoặc lỗi chính tả. -HS: Lên bảng sửa. -GV: Cho HS trao đổi, chữa các lỗi về nội dung và hình thức. -GV: Tuyên dương những HS có bài viết đạt khá, giỏi. Nhắc nhở những HS có bài viết chưa đạt để khắc phục, sửa chữa. Gv: chốt cách sửa lỗi I. Đề bài: II. Đáp án III. Nhận xét chung: a. Ưu điểm: - Phần lớn các em làm tốt phần đọc hiểu văn bản - Đa số các em đúng thể loại tự sự và nắm được yêu cầu của đề bài. - Một số bài có bố cục khá chặt chẽ, trình bày rõ ràng, chính xác, hấp dẫn. - Biết lựa chọn phương pháp nghệ thuật kết với tự sự cho phù hợp. b. Hạn chế: - Bài viết sơ sài. - Một số em sắp xếp bố cục chưa hợp lý, diễn đạt ý lủng củng. - Một số em lựa chọn sự việc chưa phù hợp, còn sai lỗi chính tả. IV. Trả bài V. Chữa lỗi: - Lỗi về nội dung. - Lỗi về hình thức. HĐ3. Hoạt động luyện tập, củng cố: *Mục tiêu: - Đọc một bài văn hay trước lớp - Kĩ năng đọc bài - Tích cực xây dựng bài GV: Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc một bài văn hay trước lớp -Yêu cầu HS nêu những nội dung kiến thức cần ghi nhớ qua tiết học - Nhận xét, bổ sung phần trả lời của HS - Chốt kiến thức: kiến thức trong tâm trong chương trình học kì 1 HĐ4.Vận dụng mở rộng. Viết đoạn văn tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận ,độc thoại ,độc thoại nội tâm. 4.Hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài ở nhà: Bàn về đọc sách ( soạn và trả lời câu hỏi sgk tập 2) HS: - Đọc bài văn - Nêu những nội dung kiến thức cần ghi nhớ - Nhận xét,bổ sung ý kiến của bạn - Lắng nghe và về nhà thực hiện theo HD của gv IV. Luyện tập Đọc một bài văn hay trước lớp IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC V. RÚT KINH NGHIỆM.
File đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_9_tuan_18_nam_hoc_2019_2020.doc