Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020

               CỐ HƯƠNG

                                                                       (Lỗ Tấn)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ

  * Kiến thức

   - Đọc, tìm hiểu chung về tác phẩm ( T1)

   - Hiểu những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. ( T1)

   - Biết tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. ( T2)

   - Hiểu màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. ( T2)

   - Biết những sáng tác về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. ( T2)

 * Kĩ năng

  - Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.

  - Vận dụng kiến thức về thể loại và tự sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

  - Kể và tóm tắt được truyện.

 * Thái độ

     Hiểu được ý nghĩa của truyện, quan niệm nhân sinh, tương lai được nói đến trong tác phẩm.

2. Hình thành năng lực cho HS

Năng lực sáng tạo, hợp tác,…

II- CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

    1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv

    2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa

doc 9 trang Huy Khiêm 15/05/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020
Tuần 16
 Tiết 76,77
Ngày soạn:12/11/2019 CỐ HƯƠNG
 (Lỗ Tấn)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ
 * Kiến thức
 - Đọc, tìm hiểu chung về tác phẩm ( T1)
 - Hiểu những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. ( T1)
 - Biết tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. ( T2)
 - Hiểu màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. ( T2)
 - Biết những sáng tác về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. ( T2)
 * Kĩ năng
 - Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
 - Vận dụng kiến thức về thể loại và tự sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
 - Kể và tóm tắt được truyện.
 * Thái độ
 Hiểu được ý nghĩa của truyện, quan niệm nhân sinh, tương lai được nói đến trong tác phẩm.
2. Hình thành năng lực cho HS
Năng lực sáng tạo, hợp tác,
II- CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv
 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1.Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu diễn biến tâm lí của ông sáu khi về thăm nhà?
 3.Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
HĐ1. Hoạt động khởi động: 
GV: dẫn dắt vào bài 
GV: Lỗ Tấn là một trong những nhà văn nổi tiếng của TQ. Tác phẩm của ông rất gần gũi với người nông dân
HS: Tập trung tiếp cận bài mới
HĐ2.Hoạt động hình thành kiến thức 
*ND 1: GV: Hướng dẫn HS văn bản
GV: Đọc mẫu một đoạn.
HS- Đọc tiếp
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó
SGK
HS: đọc chú thích sgk:
Gv: nêu vài nét sơ lược về tác giả?
Hs: trả lời
Gv: Hoàn cảnh sáng tác của văn bản?
Hs: trả lời
GV: thể loại văn bản?
Hs: truyện ngắn
Gv: tóm tắt văn bản?
Hs: tóm tắt- nhận xét
GV: chốt nét chung về tác giả, tác phẩm
I.Đọc- Tìm hiểu chung
 1.Đọc
 2.Tìm hiểu chung
 a. Tác giả
 Loã Taán (1881 – 1936) laø nhaø vaên noåi tieáng cuûa Trung Quoác. OÂng soáng raát gaàn guõi vôùi ngöôøi noâng daân.
 b. Tác phẩm
Coá höông (1923) laø truyeän ngaén coù yeáu toá hoài kí ñöôïc trích trong taäp Gaøo theùt.
 c. Thể loại: truyện ngắn
 d. Tóm tắt
*ND 2
GV: Caûnh vaät ôû queâ trong hieän taïi nhö theá naøo?
HS- Caûnh vaät xô xaùc, hoang vaéng.
- Caûnh vaät ôû queâ trong hoài öùc nhö theá naøo?
HS: Ñeïp 
GV: Caûnh vaät ñöôïc taùi hieän laïi baèng phöông thöùc naøo? Ñeå noùi leân ñieàu gì?
HS: Phöông thöùc mieâu taû, ñoái chieáu. Thaáy ñöôïc söï thay ñoåi cuûa queâ höông.
Gv: chốt nét nghệ thuật tiêu biểu
II. Tìm hiểu chi tiết
 1. Caûnh vaät vaø con ngöôøi ôû queâ qua caùi nhìn cuûa nhaân vaät toâi.
a/ Caûnh vaät.
- Hieän taïi: Caûnh vaät xô xaùc, tieâu ñieàu, hoang vaéng.
- Hoài öùc: Caûnh vaät ñeïp ñeõ.
=> Baèng phöông thöùc mieâu taû, ñoái chieáu, taùc giaû cho ngöôøi ñoïc thaáy ñöôïc söï thay ñoåi theo chieàu höôùng xuoáng doác cuûa queâ höông.
CHUYẾN SANG TIẾT 2 
Gv: Hình aûnh Nhuaän Thoå ôû 20 naêm tröôùc vaø hieän taïi thay ñoåi nhö theá naøo?
HS- Hai möôi naêm tröôùc: Laø caäu beù ñeïp ñeõ, giaøu söùc soáng.
- Hieän taïi: Laø ngöôøi taøn taï, ngheøo khoå.
Gv: Khi noùi veà Nhuaän Thoå taùc giaû duøng bieän phaùp ngheä thuaät gì? Qua ñoù taùc giaû muoán toá caùo ñieàu gì?
HS- Ngheä thuaät so saùnh ñoái chieáu, toá caùo xaõ hội Trung Quoác.
Gv: chốt cách so sánh suy nghĩ về nhân vật tôi
GV: Suy nghó vaø caûm xuùc cuûa nhaân vaät toâi nhöõng ngaøy ôû queâ nhö theá naøo?
HS- Ngaïc nhieân, buoàn baû, ñau xoùt tröôùc söï sa suùt cuûa ngöôøi ôû queâ.
GV: Caûm xuùc cuûa taùc giaû khi rôøi queâ nhö theá naøo?
HS- Ñau buoàn, thaát voïng.
Gv: Töø ñoù taùc giaû coù suy nghó veà theá heä treû cuûa queâ höông sau naøy nhö theá naøo?
HS- Mong theá heä treû cuûa queâ höông coù cuoäc soáng toát ñeïp hôn.
Gv: Qua hình aûnh con ñöôøng ôû cuoái truyeän, taùc giaû muoán noùi ñeán ñieàu gì?
HS- Theå hieän nieàm tin vaøo söï thay ñoåi cuûa xaõ hoäi.
Gv: chốt cảm xúc của nhân vật tôi
1. Caûnh vaät vaø con ngöôøi ôû queâ qua caùi nhìn cuûa nhaân vaät toâi.
b/ Suy nghĩ về Nhuận Thổ.
Trong quáá khứ
Hiện tại
- Nước da bánh mật, khuôn mặt tròn trĩnh, cổ đeo vòng bạc.
- Động tác nhanh nhẹn.
- Lời nói hoạt bát, tự nhiên.
=> Hồn nhiên, nhanh nhẹn, giàu sức sống, hiểu biết nhiều. 
- Da nhăn, trên mặt có những vết răn sâu hoắm.
- Động tác chậm chạp.
- Lời nói thì thưa, bẩm, rụt rè, sợ sệt.
=> Người tàn tạ, mụ mẫm, nghèo khổ, đần độn.
-> Baèng caùch so saùnh ñoái chieáu, taùc giaû toá caùo söï sa suùt cuûa xaõ hoäi Trung Quoác veà moïi maët.
2 . Nhöõng suy nghó vaø caûm xuùc cuûa nhaân vaät toâi
a/ Nhöõng ngaøy ôû queâ.
- Ngaïc nhieân tröôùc söï xuaát hieän cuûa thím Hai Döông vaø Nhuaän Thoå.
- Ñau xoùt tröôùc söï sa suùt cuûa queâ höông.
b/ Khi rôøi khoûi queâ.
- Caûm xuùc: Loøng khoângleõ loi.
=> Söï ñau buoàn thaát voïng.
- Suy nghó: Theá heä treû phaûi soáng cuoäc ñôøi môùi, cuoäc ñôøi toâi chöa töøng soáng.
- Hình aûnh con ñöôøng ôû cuoái truyeän: Bieåu hieän nieàm tin vaøo söï thay ñoåi cuûa xaõ hoäi Trung Quoác.
*ND 3
GV cho HS làm việc cá nhân: Tổ chức cho HS trao đổi cùng bàn ( 2’) với nội dung chốt lại phần nội dung và nghệ thuật của VB 
HS: Làm việc theo yêu cầu của giáo viên
GV: Nhận xét, bổ sung 
GV: Gọi 1 HS đọc ghi nhớ sgk
HS: Đọc ghi nhớ sgk
III. Tổng kết
Ngheä thuaät keå, so saùnh, ñoái chieáu noåi baät taâm traïng nhaân vaät toâi sau laàn cuoái veà thaêm queâ.
* Ghi nhớ sgk
HĐ3. Hoạt động luyện tập, củng cố: (
GV: Giao nhiệm vụ cho HS: Kể tóm tắt văn bản Cố hương 
-Yêu cầu HS nêu những nội dung kiến thức cần ghi nhớ qua tiết học 
- Nhận xét, bổ sung phần trả lời của HS
- Chốt kiến thức: cách viết truyện đặc sắc của tác giả
HĐ4.Vận dụng mở rộng
Kể tóm tắt lại văn bản 
4.Hướng dẫn về nhà.
- HDHS chuẩn bị bài ở nhà: ôn tập thi HKI ( soạn đề cương)
 - Lắng nghe và về nhà thực hiện theo HD của gv
IV. Luyện tập
Kể tóm tắt văn bản Cố hương
 IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC.
V. RÚT KINH NGHIỆM. 
................................................................................................................
TUẦN 16.Tiết 78. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN - SỐ 3
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức. . Kĩ năng. Thái độ
 * Kiến thức
 - Biết cách viết thể loại văn tự sự kết hợp với yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm
 - Biết được các lỗi sai trong bài và chữa lỗi
 * Kĩ năng
 Từ thể loại tự sự, biết cách kết hợp của các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm vào bài làm.
 *Thái độ
 Tích cực học hỏi rút kinh nghiệm và chữa lỗi trong bài viết.
 2. Hình thành năng lực cho HS
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, hợp tác,
II- CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv, chấm bài
 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1. Hoạt động khởi động:
GV: kiểm tra ghi chép bài của học sinh
HS: đưa tập ghi chép ra đầu bàn- gv kiểm tra
GV: Nhận xét, dẫn dăt vào bài tiết trước chúng ta vừa viết bài TLV, tiết này chúng ta tiến hành trả bài
HS: Tập trung tiếp cận bài mới
HĐ2.Hoạt động hình thành kiến thức 
GV: Yêu cầu HS đọc lại
-GV hỏi: Hãy xác định lại yêu cầu của đề?
-HS: Xác định.
-GV: Nêu những lưu ý cần thiết về đề
 + Thể loại: kể chuyện tưởng tượng
GV: Chốt từ ngữ quan trọng của đề bài
ND 1
-GV: Cùng HS phân tích, lập dàn ý.
GV: 
-GV: Nhận xét bổ sung.( Bảng phụ theo dàn ý tiết kiểm tra 74,75)
Gv: chốt khái quát trọng tâm của dàn bài
ND2: 
-GV: Cho HS nhận xét về ưu, khuyết điểm ở bài làm của HS, đối chiếu với dàn ý và yêu cầu vừa nêu.
-HS: Tự nhận xét.
-GV:Nêu nhận xét đánh giá về bài viết
 của HS:
 + Về ưu điểm 
 + Về hạn chế:
Gv: chốt đánh giá chung kết quả bài viết
ND3
GV: Trả bài HS 
HS: Xem
GV: Tuyên dương những HS bài làm khá, giỏi
GV: HS đọc 2 bài điểm tốt 
HS: Nghe
Gv: chốt khái quát những bài điểm tốt
ND4
- Nhận biết và sửa được lỗi sai trong bài viết
- Kĩ năng nhận xét, đánh giá
- Hợp tác, tích cực xây dựng bài mới
Gv: Hướng dẫn HS chữa lỗi.
Hs: theo dõi và phát hiện ra lỗi sai trong bài viết của mình
-GV: Ghi lên bảng một số câu, đoạn có sai lỗi chính tả hoặc lỗi chính tả.
-HS: Lên bảng sửa.
-GV: Cho HS trao đổi, chữa các lỗi về nội dung và hình thức.
-GV: Tuyên dương những HS có bài viết đạt khá, giỏi. Nhắc nhở những HS có bài viết chưa đạt để khắc phục, sửa chữa.
Gv: chốt cách sửa lỗi
I. Đề bài:
Hãy kể một lần tình cờ xem trộm nhật kí của bạn.  
II. Dàn bài
(Xem tiết 74,75)
III. Nhận xét chung:
a. Ưu điểm: 
- Đa số các em đúng thể loại tự sự và nắm được yêu cầu của đề bài.
- Một số bài có bố cục khá chặt chẽ, trình bày rõ ràng, chính xác, hấp dẫn.
- Biết lựa chọn phương pháp nghệ thuật kết với tự sự cho phù hợp.
 b. Hạn chế:
- Bài viết sơ sài.
- Một số em sắp xếp bố cục chưa hợp lý, diễn đạt ý lủng củng.
 - Một số em lựa chọn sự việc chưa phù hợp, còn sai lỗi chính tả.
IV. Trả bài
V. Chữa lỗi:
 - Lỗi về nội dung.
 - Lỗi về hình thức.
HĐ3. Hoạt động luyện tập, củng cố: 
GV: Giao nhiệm vụ cho HS: 
 Đọc một bài văn hay trước lớp 
-Yêu cầu HS nêu những nội dung kiến thức cần ghi nhớ qua tiết học 
- Nhận xét, bổ sung phần trả lời của HS
HĐ4.Vận dụng mở rộng.
4.Hướng dẫn về nhà
 HDHS chuẩn bị bài ở nhà: xem lại bài kiểm tra văn ,kiểm tra tiếng việt.
IV. Luyện tập
 Đọc một bài văn hay trước lớp 
IV.ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY.
V. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................
TUẦN 16, 
TIẾT 79,80 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN,
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ.
 * Kiến thức
 - Biết nhận xét đánh giá bài làm về văn hiện đại
 - Biết sửa lỗi trong bài kiểm tra văn và kiểm tra tiếng việt
 * Kĩ năng
 - Rèn luyện kĩ năng thực hành làm bài viết đoạn văn
 - Vận dụng ngôn từ phù hợp vào bài viết.
 * Thái độ.
 Có ý thức sửa chữa những hạn chế trong bài kiểm tra
2. Hình thành năng lực cho HS
Năng lực sáng tạo, hợp tác,
II- CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 1- GV: Kế hoạch dạy học, chấm bài
 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
HĐ1. Hoạt động khởi động
GV: kiểm tra ghi chép bài của học sinh
HS: đưa tập ghi chép ra đầu bàn- gv kiểm tra
GV: Nhận xét, dẫn dắt vào bài tiết trước chúng ta vừa kiểm tra văn học hiện đại và kiểm tra tiếng Việt, tiết này chúng ta tiến hành trả bài
HS: Tập trung tiếp cận bài mới
HĐ2.Hoạt động hình thành kiến thức 
*ND 1: (3 p)
GV: Yêu cầu HS đọc lại
-GV hỏi: Hãy xác định lại yêu cầu của đề?
-HS: Xác định.
-GV: nhận xét
GV: Chốt từ ngữ quan trọng của đề bài
*ND 2: 
-GV: Cùng HS phân tích, làm bài tập
GV: 
-GV: Nhận xét bổ sung.( Bảng phụ theo đáp án tiết kiểm tra 80)
Gv: chốt đáp án bài tập
*ND 3: 
-GV: Cho HS nhận xét về ưu, khuyết điểm ở bài làm của HS, đối chiếu với dàn ý và yêu cầu vừa nêu.
-HS: Tự nhận xét.
-GV:Nêu nhận xét đánh giá về bài viết
 của HS:
 + Về ưu điểm 
 + Về hạn chế:
Gv: chốt đánh giá chung kết quả bài làm
*ND 4: 
GV: Trả bài HS 
HS: Xem
GV: Tuyên dương những HS bài làm khá, giỏi
GV: HS đọc 2 bài điểm tốt 
HS: Nghe
Gv: chốt khái quát những bài điểm tốt
*ND5
Gv: Hướng dẫn HS chữa lỗi.
Hs: theo dõi và phát hiện ra lỗi sai trong bài làm của mình
-GV: Ghi lên bảng một số câu, đoạn có sai lỗi chính tả hoặc lỗi chính tả.
-HS: Lên bảng sửa.
-GV: Cho HS trao đổi, chữa các lỗi về nội dung và hình thức.
-GV: Tuyên dương những HS có bài làm đạt khá, giỏi. Nhắc nhở những HS có bài viết chưa đạt để khắc phục, sửa chữa.
Gv: chốt cách sửa lỗi
A. Trả bài kiểm tra văn
I. Đề bài:
Tiết 75
II. Đáp án
(Xem tiết 79)
III. Nhận xét chung:
a. Ưu điểm: 
- Diễn đạt câu từ trong sáng, có cảm xúc.
- Biết cách phân tích đoạn thơ
b. Hạn chế:
- Tuy vậy vẫn còn một số em cách dùng từ chưa hay, lời văn lủn củn.
IV. Trả bài
V. Chữa lỗi:
 - Lỗi về nội dung.
 - Lỗi về hình thức.
* Trả bài kiểm tra Tiếng việt 
*ND 1: 
 GV: Yêu cầu HS đọc lại
-GV hỏi: Hãy xác định lại yêu cầu của đề?
-HS: Xác định.
-GV: nhận xét
GV: Chốt từ ngữ quan trọng của đề bài
*ND 2: 
-GV: Cùng HS phân tích, làm bài tập
GV: 
-GV: Nhận xét bổ sung.( Bảng phụ theo đáp án tiết kiểm tra 80)
Gv: chốt đáp án bài tập
*ND 3
-GV: Cho HS nhận xét về ưu, khuyết điểm ở bài làm của HS, đối chiếu với dàn ý và yêu cầu vừa nêu.
-HS: Tự nhận xét.
-GV:Nêu nhận xét đánh giá về bài viết
 của HS:
 + Về ưu điểm 
 + Về hạn chế:
Gv: chốt đánh giá chung kết quả bài làm
*ND 4: 
GV: Trả bài HS 
HS: Xem
GV: Tuyên dương những HS bài làm khá, giỏi
GV: HS đọc 2 bài điểm tốt 
HS: Nghe
Gv: chốt khái quát những bài điểm tốt
*ND 5
Gv: Hướng dẫn HS chữa lỗi.
Hs: theo dõi và phát hiện ra lỗi sai trong bài làm của mình
-GV: Ghi lên bảng một số câu, đoạn có sai lỗi chính tả hoặc lỗi chính tả.
-HS: Lên bảng sửa.
-GV: Cho HS trao đổi, chữa các lỗi về nội dung và hình thức.
-GV: Tuyên dương những HS có bài làm đạt khá, giỏi. Nhắc nhở những HS có bài viết chưa đạt để khắc phục, sửa chữa.
Gv: chốt cách sửa lỗi
B. Trả bài kiểm tiếng Việt
I. Đề bài:
Tiết 74
II. Đáp án
(Xem tiết 80)
III. Nhận xét chung:
a. Ưu điểm: 
- Diễn đạt câu từ trong sáng, có cảm xúc.
- Biết cách xác định phương châm hội thoại và các biện pháp tu từ từ vựng.
b. Hạn chế:
- Tuy vậy vẫn còn một số em xác định chưa đúng từ tượng thanh, từ tượng hình
IV. Trả bài
V. Chữa lỗi:
 - Lỗi về nội dung.
 - Lỗi về hình thức.
HĐ3. Hoạt động luyện tập, củng cố: 
GV: Giao nhiệm vụ cho HS: 
 Giới thiệu 1 tác phẩm văn học hiện đại đã học về nội dung và nghệ thuật
hs: trao đổi cùng bàn -2p. đại diện bàn trả lời
gv - Nhận xét, bổ sung phần trả lời của HS
gv - Chốt kĩ năng giới thiệu tác phẩm
HĐ4.Vận dụng mở rộng.đọc thuộc lòng bài thơ đồng chí. Nêu ý nghĩa và nghệ thuật
4.Hướng dẫn về nhà
Gv HDHS chuẩn bị bài ở nhà: Ôn tập tập làm văn ( soạn theo câu hỏi sgk)
Hs: lắng nghe thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
IV. Luyện tập
 Em hãy giới thiệu 1 tác phẩm văn học hiện đại đã học về nội dung và nghệ thuật
IV.ĐÁNH GIÁ TIẾT HỌC.
V. RÚT KINH NGHIỆM. 
..........................

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_tuan_16_nam_hoc_2019_2020.doc