Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

 

CHIẾC LƯỢC NGÀ (trích)

Ngày soạn :05/11/2019                                          Nguyễn Quang Sáng

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức. Kĩ năng. Kĩ năng

  *Kiến thức.

   - Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm (T1)

   - Hiểu được tình huống truyện,nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn trích (T1)

   - Hiểu được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh ( T2)

   - Biết được sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật (T2)

 * Kĩ năng

   - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

   - Vận dụng kiến thức về thể loại và tự sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

 * Kĩ năng  Biết yêu thương, quý trọng những người thân trong gia đình.

2. Hình thành năng lực cho HS

Năng lực tiếp cận tác phẩm, sáng tạo, hợp tác,…

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

    1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv

    2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

  1. Ổn định lớp

Kiểm tra bài cũ                     

   Em hãy nêu những nét đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ SaPa? Bản thân em học tập được gì qua nhân vật?

doc 12 trang Huy Khiêm 15/05/2023 3220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020
Tuần 15
TIẾT 72,73 CHIẾC LƯỢC NGÀ (trích)
Ngày soạn :05/11/2019 Nguyễn Quang Sáng
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức. Kĩ năng. Kĩ năng
 *Kiến thức.
 - Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm (T1)
 - Hiểu được tình huống truyện,nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn trích (T1)
 - Hiểu được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh ( T2)
 - Biết được sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật (T2)
 * Kĩ năng
 - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
 - Vận dụng kiến thức về thể loại và tự sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
 * Kĩ năng Biết yêu thương, quý trọng những người thân trong gia đình.
2. Hình thành năng lực cho HS
Năng lực tiếp cận tác phẩm, sáng tạo, hợp tác,
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv
 2- HS: Tập, vở soạn, sách giáo khoa
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ 
 Em hãy nêu những nét đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa? Bản thân em học tập được gì qua nhân vật?
* Nét đẹp nhân vật anh thanh niên 
- Công việc vất vả, đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác 
- Suy nghĩ của anh thanh niên về công việc
+ Khi ta làm ta với công việc là đôi.
+ Công việc gian khổ nhưng cất nó đi cháu buồn chết mất.
=> Là người yêu nghề.
- Ngoài giờ làm việc: Trồng hoa, nuôi gà, đọc sách,...=> Anh tổ chức cuộc sống chủ động, ngăn nắp- Tính tình+ Chu đáo, ân cần, chân thành, quý trọng mọi người.
+ Khiêm tốn (coi đóng góp của mình là nhỏ bé
=> Anh thanh niên là người yêu lao động, hiếu khách, vui vẻ, chu đáo khiêm tốn, hy sinh thầm lặng cống hiến sức lực trí tuệ cho đất nước. 
* Bản thân em học tập được gì qua nhân vật 
Tùy theo sự học tập của hs mà GV ghi điểm, đại khái là học tinh thần nhiệt huyết say mê công việc, vui vẻ,
Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
1. Hoạt động khởi độGv: Tình cảm gia đình thieâng lieâng nhaát. Nhöng coù leõ vì chieán tranh ñaõ coù khoâng ít nhöõng gia ñình phaûi xa nhau, con khoâng bieát maët cha. Khi gaëp laïi nhau thì seõ nhö theá naøo?
HS: Tập trung tiếp cận bài mới
2.Hoạt động hình thành kiến thức 
*ND 1
 GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản
GV: Đọc mẫu một đoạn.
HS- Đọc tiếp
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó
SGK
HS: đọc chú thích sgk:
Gv: nêu vài nét sơ lược về tác giả?
Hs: trả lời
Gv: Hoàn cảnh sáng tác của văn bản?
Hs: trả lời
GV: thể loại văn bản?
Hs: truyện ngắn
Gv: tóm tắt văn bản?
Hs: tóm tắt- nhận xét
GV: chốt nét chung về tác giả, tác phẩm
I .Đọc- Tìm hiểu chung
 1.Đọc
 2.Tìm hiểu chung
 a. Taác giả
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, tỉnh An Giang.
- OÂng tham gia boä ñoäi ôû chieán tröôøng Nam Boä, roài taäp keát ra Baéc.
- Nguyeãn Quang Saùng vieát nhieàu theå loaïi: Truyeän ngaén, tieåu thuyeát, kòch baûn phim veà cuoäc soáng vaø con ngöôøi ôû Nam Boä.
 b. Taác phẩm.
a. Hoaàn cảnh saáng taác
 Truyeän ngaén "Chieác löôïc ngaø" vieát naêm 1966, khi taùc giaû hoaït ñoäng ôû chieán tröôøng Nam Boä.
 c. Thể loại: truyện hiện đại
 d. Tóm tắt
*ND 2
Gv cho học sinh tìm hiểu về cách xây dựng tình huống truyện.
Gv: Xác định tình huống cốt lõi của truyện
Hs: tình huống bất ngờ, éo le.
- Gv chốt nhaán maïnh: Hai tình huoáng cuûa truyeän ñeàu boäc loä tình caûm cha con saâu saéc cuûa oâng Saùu vaø beù Thu.
II. Tìm hiểu văn bản
 1. Tình huống truyện.
- Hai cha con gaëp nhau nhöng Thu khoâng nhaän cha, ñeán luùc Thu nhaän cha thì oâng Saùu phaûi ra ñi.
=> tình huoáng baát ngôø, eùo le.
- ÔÛ chieán khu, oâng Saùu doàn heát tình yeâu thöông laøm chieác löôïc ngaø cho con, nhöng oâng ñaõ hi sinh khi chöa kòp trao chieác löôïc cho con.
* Hết tiết 1chuyển tiết 2
GV hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật bé Thu.
Gv: Khi nghe oâng Saùu goïi con thì Thu coù nhöõng phaûn öùng gì?
HS- Giaät mình, troøn maét nhìn, ngô ngaùc, keâu theùt leân: maù! maù!
Gv: Vì sao Thu coù thaùi ñoä nhö vaäy?
HS- Thu hoaûng sôï.
GV- Haõy tìm nhöõng lôøi noùi vaø haønh ñoäng cuûa Thu ñoái vôùi oâng Saùu ôû hai ngaøy ñaàu?
HS- Lôøi noùi:
+ "Voâ aên côm!"
+ "Côm chín roài!"
+ " Côm soâi roài, nhaõo baây giôø!"
- Haønh ñoäng:
+ "haát caùi tröùng caù ra laøm côm vaêng tung toùe caû maâm".
+ " nhaûy xuoáng xuoàng...meùt vôùi ngoaïi..."
GV: Em coù nhaän xeùt gì veà thaùi ñoä cuûa Thu tröôùc tình caûm cuûa oâng Saùu?
HS- Thu cöï tuyeät moät caùch quyeát lieät tröôùc tình caûm cuûa oâng Saùu.
GV: Vì sao Thu laïi khoâng nhaän oâng Saùu laø cha?
HS- Vì oâng Saùu coù veát seïo treân maët khoâng gioáng ngöôøi ba trong taám aûnh.
GV: Qua lôøi noùi vaø haønh ñoäng ñoù, em coù nhaän xeùt gì veà tính caùch cuûa Beù Thu vaø ngheä thuaät mieâu taû nhaân vaät cuûa taùc giaû?
HS - Thu laø ñöùa treû coù caù tính maïnh meõ, quyeát lieät trong tình caûm.
- Ngheä thuaät mieâu taû taâm lí nhaân vaät.
GV: Veû maët cuûa beù Thu trong buoåi saùng hoâm aáy nhö theá naøo? 
HS- Vôùi ñoâi mi. saâu xa.-> Mieâu taû.
GV: Khi nghe lôøi töø giãã cuûa oâng Saùu Thu coù phaûn öùng ra sao?
HS- Keâu theùt leân: BaOÂm chaët laáy coå ba noù, hoân coå, hoân vai, hoân caû veát seïo.
Gv: Phaûn öùng ñoù noùi leân tình caûm gì cuûa beù Thu?
HS- Theå hieän tình caûm maõnh lieät cuûa beù Thu ñoái vôùi cha.
Gv: Qua phaûn öùng treân cho em hieåu theâm ñieàu gì veà tính caùch cuûa Thu vaø ngheä thuaät mieâu taû nhaân vaät cuûa taùc giaû?
HS - Thu heát loøng yeâu kính cha.
- Ngheä thuaät mieâu taû daùng veû, lôøi noùi, cöû chæ ñeå boäc loä noäi taâm.
Gv: chốt tình cảm của bé Thu dành cho cha.
.Gv: Tìm vaø ghi ra nhöõng chi tieát dieãn taû taâm traïng vaø tình caûm cuûa oâng Saùu ñoái vôùi con ( trong nhöõng ngaøy ôû nhaø vaø khi veà chieán khu )?
- HS thaûo luaän nhoùm vaø baùo caùo ( 9 nhóm - 2p)
- GV cho nhoùm baùo caùo vaø goïi nhoùm khaùc nhaän xeùt.
Gv: Qua nhöõng chi tieát ñoù, em thaáy oâng saùu laø ngöôøi cha nhö theá naøo?
HS- Laø ngöôøi cha ñoä löôïng, raát thöông con, ñaùng ñeå cho Thu töï haøo.
GV- Truyeän ñöôïc keå theo lôøi traàn thuaät cuûa nhaân vaät naøo? Caùch choïn vai keå nhö vaäy coù taùc duïng gì trong vieäc xaäy döïng nhaân vaät vaø theå hieän noäi dung tö töôûng cuûa truyeän?
HS – Trả lời.
Gv: chốt tình cảm của ông Sáu với con.
2. Diễn biến tâm lí, tình cảm của bé Thu.
 a. Trước khi nhận ba.
- Khi nghe ông Sáu gọi nó giật mình, tròn mắt nhìn.
- Tiếng gọi “ba đây con” mặt nó bỗng tái đi, vụt chạy, kêu thét lên để cầu cứu.
=> Söï hoaûng hoát, sôï haõi.
- Lôøi noùi vaø haønh ñoäng cuûa Thu ñoái vôùi oâng Saùu:
+ "Voâ aên côm!"
+ "Côm chín roài!"
+ " Laáy ñuõa.....tung toùe..."
+ " nhaûy xuoáng xuoàng...meùt vôùi ngoaïi..."
=> Thu cöï tuyeät moät caùch quyeát lieät tröôùc tình caûm cuûa oâng Saùu.
=> Baèng ngheä thuaät mieâu taû taâm lí nhaân vaät, taùc giaû cho ngöôøi ñoïc caûm nhaän Thu laø ñöùa treû böôùng bænh, coù caù tính maïnh meõ nhöng hoàn nhieân. Thu kieân quyeát khoâng nhaän oâng Saùu laø cha nhöng laïi laø moät bieåu hieän tuyeät vôøi cuûa tình caûm ngöôøi con daønh cho cha.
 b. Sau khi nhận ba.
- "Vôùi ñoâi mi. saâu xa". 
-> Thu khoâng coøn sôï haõi nöõa.
- Phaûn öùng cuûa Thu:
+ Keâu theùt leân: Ba ba!
+ "OÂm chaët laáy coå ba noù, hoân coå, hoân vai, hoân caû veát seïo..."
=> Khao khaùt maõnh lieät veà tình cha con.
=> Baèng caùch mieâu taû daùng veû, cöû chæ, lôøi noùi ñeå boäc loä noäi taâm. -> Thu laø ñöùa treû giaøu tình caûm, heát loøng yeâu kính cha.
3. Tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu.
- " Anh ñöùng söõng... bò gaõy"anh buoàn baõ, thaát voïng.
- " Anh ... nhìn con... cöôøi ".
- " anh ñaùnh con... haû?"
-> Tình thöông cuûa ngöôøi cha daønh cho con trôû neân baát löïc.
- " anh Saùu oâm con... hoân leân toùc con".
- " anh cöù aân haän...ñaùnh con".
- Ở chiến trường, cöa töøng raêng löôïc..." Yeâu ...con cuûa ba".
 -> Ngöôøi cha thöông con ñeán taän cuøng.
=> OÂng Saùu laø ngöôøi cha chòu nhieàu thieät thoøi nhöng voâ cuøng ñoä löôïng, raát thöông con, ñaùng ñeå cho Thu töï haøo.
ND 3
GV cho HS làm việc cá nhân: Tổ chức cho HS trao đổi cùng bàn ( 2’) với nội dung chốt lại phần nội dung và nghệ thuật của VB 
- Nhận xét, bổ sung phần trả lời của học sinh.
- Chốt kiến thức: Nhấn mạnh nét chung về nội dung và nghệ thuật của VB
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ sgk
HS:
- Làm việc theo yêu cầu của giáo viên
- Trình bày ý kiến mà nhóm vừa thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung phần trả lời của bạn.
- Đọc ghi nhớ sgk
III. Tổng kết
 1.Ngheä thuaät mieâu taû noäi taâm keát hôïp vôùi haønh ñoäng nhaân vaät. Boäc loä tình cha con saâu naëng, baát dieät.
 2. Ýnghĩa: Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng, chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải quatrong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
* Ghi nhớ (sgk)
HĐ3. Hoạt động luyện tập, củng cố: 
HS: 
 - Kể tóm tắt
 - Nêu những nội dung kiến thức cần ghi nhớ
 - Nhận xét,bổ sung ý kiến của bạn
HĐ4.Vận dụng mở rộng.Tại sao bé Thu lại có hành động trái ngược khi anh sáu về và lúc anh sáu đi.
4.Hướng dẫn về nhà 
GV: HDHS chuẩn bị bài ở nhà: ôn tập thơ và truyện hiện đại ( soạn câu hỏi sgk)
HS: Lắng nghe và về nhà thực hiện theo HD của gv
IV. Luyện tập
 Kể tóm tắt văn bản Chiếc lược ngà
IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC.
V. RÚT KINH NGHIỆM. 
....................................................
Tuần 15
 Tiết 73 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
 I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức .Kĩ năng .Thái độ.
 * Kiến thức
	-Các phương châm hội thoại.
	-Xưng hô trong hội thoại
	-Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp
	 *Kĩ năng:
Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
	 *Thái độ: 
 Vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào giao tiếp hợp lí, hiệu quả.
	II.CHUẨN BỊ:
-GV: Sách GK, giáo án
-HS: học bài, đọc trước bài, soạn bài trả lời các câu hỏi SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
 HĐ1 Hoạt động khởi động.*Vào bài:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*HĐ2.Hình thành kiến thức
 ND1 .Các phương châm hội thoại.
1.Ôn lại nội dung của các phương châm hội thoại
HD HS hình thành sơ đồ
2.GV cho HS kể một số tình huống giao tiếp? Trong đó có một số tình huống không tuân thủ pc hội thoại?
+ Những trường hợp vi phạm pc hội thoại:
 - Người nói vô ý, vụng về, thiếu VH giao tiếp.
 - Phải ưu tiên cho 1 pc hội thoại quan trọng hơn
 - Người nói muốn hướng người nghe hiểu câu nói theo một nghĩa hàm ẩn nào đó.
(Tham khảo các tình huống SGV)
ND2: Xưng hô trong hội thoại:
1.Ôn từ ngữ xưng hô và cách dùng chúng.
2.BT: Trong TV xưng hô thương tuân theo pc “xưng khiêm hô tôn”. Em hiểu pc đó ntn? Cho VD?
Phương châm : Xưng khiêm hô tôn (khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính)
- Những từ ngữ xưng hô thể hiện rõ pc này:
Từ ngữ xưng hô thời trước : bệ hạ -bần tăng, bần sĩ.
Từ ngữ xưng hô thời nay : quí ông, quí anh, quí bà, quí cô
Trong nhiều trường hợp người nói bằng tuổi hoặc lớn tuổi nhưng vẫn xưng em, gọi anh, bác
3.Thảo luận vấn đề: Vì sao trong TV phải chú ý đến từ ngữ xưng hô.
- Trong TV có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, đa dạng. Tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp (thân mật hay xã giao) và mối qhệ giao tiếp (thân hay sơ, khinh hay trọng) mà chọn từ ngữ xưng hô cho hợp lí à đạt kết quả giao tiếp như mong muốn hay giao tiếp không tiến triển được nữa.
- Trong TV để xưng hô thường dùng: Đại từ xưng hô; DTừ chỉ qhệ thân thuộc; DT chỉ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng.
ND3: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
1.Ôn khái niệm
2.BT:
Trong lời đối thoại
Trong lời dẫn gián tiếp
Từ xưng hô
Tôi (I) chúa công (II)
Nhà vua (III) vua Quang Trung (III)
Từ chỉ địa điểm
Đây 
 Lược bỏ
Từ chỉ thời gian
Bây giờ
Bấy giờ
HĐ3.Luyện tập củng cố: Nêu những từ ngữ mang đặc điểm chính trong nội dung các PCHT
HĐ4.Vận dụng mở rộng. 
 Viết đoạn văn khoảng năm câu trở lên (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng từ tượng hình và từ tượng thanh. Gạch chân với những từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn văn. 
4.Hướng dẫn về nhà. Ôn lại kiến thức tiếng việt ,chuẩn bị kiểm tra .
I.Các phương châm hội thoại
1.Ôn nội dung:
-Sơ đồ các PCHT
2. Những trường hợp vi phạm pc hội thoại:
 - Người nói vô ý, vụng về, thiếu VH giao tiếp.
 - Phải ưu tiên cho 1 pc hội thoại quan trọng hơn
 - Người nói muốn hướng người nghe hiểu câu nói theo một nghĩa hàm ẩn nào đó.
II.Xưng hô trong hội thoại:
1.Ôn lại từ ngữ xưng hô và cách dùng
2.BT “xưng khiêm-hô tôn”
Khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính
(Kiều Nguyệt Nga-LVT; Chị Dậu-cai lệ)
3.Thảo luận
Tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp (thân mật hay xã giao) và mối qhệ giao tiếp (thân hay sơ, khinh hay trọng) mà chọn từ ngữ xưng hô cho hợp lí
III.Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
1.Ôn khái niệm
2.BT
IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC.
V.RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 15
 TIẾT 74 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ
 *Kiến thức. 
 Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ bản về “ Phương châm hội thoại, Sự phát triển từ vựng, 
Tổng kết từ vựng”
 * Kĩ năng.
 Thực hành làm các dạng bài tập về phương châm hội thoại, Sự phát triển từ vựng, 
Tổng kết từ vựng
 * Thái độ
 Có ý thức tốt khi làm bài, vận dụng và lựa chọn ngôn ngữ phù hợp.
2. Hình thành năng lực cho HS
Năng lực thực hành
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv, đề kiểm tra
 2- HS: giấy thi,
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
MA TRẬN	
 Mức độ
Chủ đề, 
chương
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1: Phương châm hội thoại 
Hiểu được các thành ngữ sau và việc liên quan đến phương châm hội thoại
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C 1
3,0 đ
30%
 1 câu
3,0 đ
30%
Chủ đề 2: Tổng kết từ vựng 
Nhận biết phép tu từ và tác dụng của nó
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C 2
3,0 đ
30%
1 câu
3,0 đ
30%
Chủ đề 3: từ tượng thanh, tượng hình
Viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C 3 
4,0 đ
40%
1 câu
4,0 đ
40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
1 câu 
3,0 đ
30%
1 câu
3,0 đ
30%
1 câu
4,0 đ
40%
3 câu
10.0 đ
100%
A.Phát đế
ĐỀ:
Câu 1: (3,0 đ)
Giải thích các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Hứa hươu hứa vượn.
Đánh trống lảng.
Ăn ốc nói mò.
Câu 2: (3,0 đ)
 Em hãy cho biết câu thơ sau sử dụng phép tu từ từ vựng nào? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ vựng để thấy cái hay của nó. 
a/ Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
 Chỉ cần trong xe có một trái tim.
 b/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
 Câu 3: (4,0đ)
 Viết đoạn văn khoảng năm câu trở lên (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng từ tượng hình và từ tượng thanh. Gạch chân với những từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn văn. 
ĐÁP ÁN
Câu 1: (3,0 đ )
 Giải thích nghĩa thành ngữ:
 - Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa (vi phạm phương châm về chất) (1,0 đ)
 - Đánh trống lảng: Lảng ra, né tránh không muốn tham dự một việc nào đó, không muốn đề cập đến vấn đề nào đó mà người đối thoại đang trao đổi (Vi phạm phương châm quan hệ) (1,0 đ)
 - Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ (vi phạm phương châm về chất) (1,0 đ)
Câu 2: (3,0 đ)
Phép tu từ từ vựng.
 a/ hoán dụ “trái tim” trái tim của lòng yêu nước, can đảm, vì miền Nam thân yêu. (1,5 đ)
 b/ ẩn dụ “mặt trời 2” Bác Hồ, người như ánh nắng mặt trời soi rọi, chiếu sáng đem lại tự do, ấm no cho dân tộc Việt Nam. (1,5 đ)
 Câu 3: (4,0 đ)Viết đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. Thấy được cái hay khi sử dụng trong đoạn văn. Đoạn văn phải có lời văn trong sáng, có cảm xúc.
 C. Thu bài- nhận xét tiết kiểm tra 
4. Hướng dẫn hs về nhà và chuẩn bị bài sau - Ôn kĩ kiến thức cơ bản về tiếng Việt
- Soạn bài : Ôn thơ và truyện hiện đại
IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC.
V. RÚT KINH NGHIỆM. 
....................................................
..........................
Tuần 15
 Tiết 75 KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
I . MỤC TIÊU 
1. Kiến thức. Kĩ năng. Thái độ.
 *Kiến thức
 Hiểu được những nội dung về phần truyện và thơ đã được ôn tập ( bài Ánh trăng, Đồng chí, Làng)
 * Kĩ năng.
 - Cảm nhận cái hay trong đoạn thơ, bài thơ đã học.
 - Phân tích những nét nổi bật của nhận vật trong tác phẩm truyện.
 * Thái độ.
 - Biết dùng những ngôn từ trong sáng, tình cảm chân thật khi trình bày bài viết.
 - Bồi dưỡng cho bản thân những tình cảm yêu quê hương, đất nước.
2. Hình thành năng lực cho HS
Năng lực thực hành
II- CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 1- GV: Kế hoạch dạy học, sgk, sgv, đề kiểm tra
 2- HS: giấy thi,
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
MA TRẬN	
 Mức độ
Chủ đề, chương
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1: Ánh trăng 
Ghi lại được khổ thơ theo yêu cầu và cho biết được nội dung và nghệ thuật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
 C 1
3,0 đ
30%
1 câu
3,0 đ
30%
Chủ đề 2: Đồng chí 
Hiểu và nêu cảm nhận về khổ thơ đã cho
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C 2
3,0 đ
30%
1 câu
3,0 đ
30%
Chủ đề 3: Làng 
Viết đoạn văn theo yêu cầu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C 3 
4,0 đ
40%
1 câu
4,0 đ
40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
1 câu 
3,0 đ
30%
1 câu
3,0 đ
30%
1 câu
4,0 đ
40%
3 câu
10.0 đ
100%
A. Phát đề
ĐỀ:
Câu 1: Em hãy ghi lại khổ thơ đầu của bài thơ “Ánh trăng” – Nguyễn Duy. Nêu nội dung và nghệ thuật của khổ thơ. (3,0 đ)
Câu 2: Nêu cảm nhận của mình về tình đồng chí trong khổ thơ sau: (3,0 đ)
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Câu 3: Ông Hai trong truyện ngắn Làng – Kim Lân là một người nông dân chất phát, thật thà nhưng ông đã thể hiện tình yêu làng, yêu đất nước, trung thành với cách mạng thật sâu sắc và mãnh liệt. Em hãy viết một đoạn văn để làm sáng tỏ cho vấn đề trên. (4,0 đ).
* ĐÁP ÁN:
Câu 1: Chép lại khổ thơ đầu bài Ánh trăng (1,0 đ)
Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ
- Nội dung, nghệ thuật ( 2,0 đ)
 Nghệ thuật kể, tả, biểu cảm. Khổ thơ kể về tuổi thơ êm đẹp, thơ mộng hiền hòa. Rồi những năm tháng làm người lính, vầng trăng trở thành người bạn tri kỉ, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn.
Câu 2: ( 3,0 đ)
 Đoạn thơ tái hiện lại cuộc sống chân thực của người lính, thiếu thốn, gian khổ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp lần thứ hai. Tinh thần lạc quan, yêu đời, tình đoàn kết truyền thêm sức mạnh “tay nắm lấy bàn tay”.
Câu 3: ( 4,0 đ) Viết đoạn văn.
 - Ông Hai là người yêu làng, khoe về làng của mình với mọi người. ( 1,0 đ)
 - Làng Chợ Dầu của ông là một làng có tinh thần kháng chiến. ( 1,0 đ)
 - Chợt nghe tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc ông đã rất buồn, đau khổ. ( 1,0 đ)
 - Ông yêu đất nước, trung thành với kháng chiến, với cụ Hồ “làng theo Tây mất rồi phải thù”, lòng ông rất đau. ( 1,0 đ)
Lưu ý: Học sinh trình bày liền mạch những vấn đề theo yêu cầu, không kể lại câu chuyện.
 Dùng lời văn để diễn đạt, phân tích. 
 C.Thu bài.
4.Hướng dẫn về nhà. Cố hương ( trả lời câu hỏi sgk)
IV.ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC
V. RÚT KINH NGHIỆM. 
....................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_tuan_15_nam_hoc_2019_2020.doc