Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 12, Bài: Từ láy

* Đọc và trả lời câu 3:

“bật bật” “thẳm thẳm” là những từ láy toàn bộ, nhưng trong các câu được trích từ văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” lại biến đổi bằng các từ “bần bật”,“thăm thẳm”. Các từ này có gì khác với các từ ban đầu? vì sao có sự biến đổi ấy?

- “bật bật”-> “bần bật”: thay đổi phụ âm cuối

- “thẳm thẳm”-> “thăm thẳm”: thay đổi thanh điệu

=>đây là các từ láy toàn bộ nhưng có sự thay đổi về thanh điệu hoặc phụ âm cuối của tiếng đứng trước để tạo ra sự hài hòa về âm thanh

ppt 19 trang Huy Khiêm 16/05/2023 3360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 12, Bài: Từ láy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 12, Bài: Từ láy

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 12, Bài: Từ láy
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 
Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là từ ghép chính phụ ? Từ ghép chính phụ có tính chất gì? Cho vd ? 
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. 
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. 
 Ví dụ: xe đạp, áo rét, cặp sách... 
Thế nào là từ ghép đẳng lập? Từ ghép đẳng lập có tính chất gì? Cho vd? 
- Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân biệt ra tiếng chính , tiếng phụ . 
Từ ghép đẳng lập có tính hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó 
 Ví dụ: quần áo, sách vở, nhà cửa... 
TỪ LÁY 
Tiết 12, bài : 
Tiết 12 : 
TỪ LÁY 
I . Các loại từ láy . 
1- Tìm hiểu bài 
* Câu 1: 
+ “ đăm đăm ”: lặp lại hoàn toàn. 
+ “ mếu máo ”: giống nhau về phụ âm đầu. 
+ “ liêu xiêu ”: giống nhau phần vần 
*Câu 2: 
- Từ láy toàn bộ: “đăm đăm”. 
- Từ láy bộ phận: 
 + Láy âm: “mếu máo ” 
 + Láy vần: “liêu xiêu” 
*Câu 3: 
Đọc và trả lời câu 1: 
Từ “ đăm đăm ” có đặc điểm âm thanh gì giống nhau , khác nhau ? 
Từ “ mếu máo ” có đặc điểm âm thanh gì giống nhau , khác nhau ? 
Từ “ liêu xiêu ” có đặc điểm âm thanh gì giống nhau , khác nhau ? 
Đọc và trả lời câu 2: 
Dựa vào kết quả phân tích trên , hãy phân loại các từ láy có ở mục1. 
* Đọc và trả lời câu 3: 
“ bật bật ” và “ thẳm thẳm ” là những từ láy toàn bộ, nhưng trong các câu được trích từ văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” lại biến đổi bằng các từ “ bần bật ”,“ thăm thẳm”. Các từ này có gì khác với các từ ban đầu ? vì sao có sự biến đổi ấy ? 
- “ bật bật”-> “bần bật”: thay đổi phụ âm cuối 
- “thẳm thẳm”-> “thăm thẳm”: thay đổi thanh điệu 
=>đây là các từ láy toàn bộ nhưng có sự thay đổi về thanh điệu hoặc phụ âm cuối của tiếng đứng trước để tạo ra sự hài hòa về âm thanh 
Tiết 12 : 
TỪ LÁY 
I . Các loại từ láy . 
1- Tìm hiểu bài 
* Câu 1: 
+ “ đăm đăm ”: lặp lại hoàn toàn. 
+ “ mếu máo ”: giống nhau về phụ âm đầu. 
+ “ liêu xiêu ”: giống nhau phần vần 
*Câu 2: 
- Từ láy toàn bộ: “đăm đăm”. 
- Từ láy bộ phận: 
 + Láy âm: “mếu máo ” 
 + Láy vần: “liêu xiêu” 
*Câu 3: 
- “ bật bật ”-> “ bần bật ” 
- “ thẳm thẳm ”-> “ thăm thẳm ” 
=>thay đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối của tiếng đứng trước để tạo ra sự hài hòa về âm thanh 
Qua tìm hiểu ví dụ , em cho biết có mấy loại từ láy ? Cho biết đặc điểm của mỗi loại . 
- gồm có 2 loại từ láy : láy toàn bộ và láy bộ phận 
- Từ láy toàn bộ , các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn , nhưng cũng có trường hợp tiếng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo sự hài hòa về âm thanh . 
- Từ láy bộ phận , có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần 
Tiết 12 : 
TỪ LÁY 
I . Các loại từ láy . 
1- Tìm hiểu bài 
2- Ghi nhớ : (SGK) 
Đọc ghi nhớ 
Tiết 12 : 
TỪ LÁY 
I . Các loại từ láy . 
II. Nghĩa của từ láy. 
1- Tìm hiểu bài 
*Câu 1: 
Nghĩa của các từ láy: ha hả, oa a, tích tắc, gâu gâu là sự mô phỏng đặc điểm âm thanh của tiếng cười, tiếng khóc, tiếng đồng hồ chạy, tiếng chó sủa. 
Câu 2: 
Đọc và trả lời câu 1: Nghĩa của các từ láy: ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu  được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh? 
Nghĩa của từ láy được tạo thành như thế nào ? 
=> Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng 
* Đọc và trả lời câu 2: 
Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa : 
a/ lí nhí , li ti , ti hí . 
b/ nhấp nhô ; phập phồng , bập bềnh . 
- Các từ láy trong các trường hợp (a) và (b) đều có một tiếng gốc có nghĩa : 
a/ lí nhí , li ti , ti hí . 
b/ nhấp nhô ; phập phồng , bập bềnh . 
- Nghĩa các từ láy trong các trường hợp trên có sắc thái biểu cảm nhấn mạnh hơn so với tiếng gốc 
a/ lí nhí , li ti , ti hí . => Dựa vào khuôn vần “i” gợi tính chất nhỏ bé . 
b/ nhấp nhô ; phập phồng , bập bềnh => Dựa vào khuôn vần “ âp ” biểu thị sự gồ ghề , không bằng phẳng . 
Tiết 12 : 
TỪ LÁY 
I . Các loại từ láy . 
II. Nghĩa của từ láy. 
1- Tìm hiểu bài 
*Câu 1: 
Nghĩa của các từ láy: ha hả, oa a, tích tắc, gâu gâu là sự mô phỏng đặc điểm âm thanh của tiếng cười, tiếng khóc, tiếng đồng hồ chạy, tiếng chó sủa. 
Câu 2: 
a/ lí nhí , li ti , ti hí : Dựa vào khuôn vần “i” gợi tính chất nhỏ bé . 
b/ nhấp nhô ; phập phồng , bập bềnh Dựa vào khuôn vần “ âp ” biểu thị sự gồ ghề , không bằng phẳng . 
=> Nghĩa của từ láy có sắc thái nhấn mạnh so với nghĩa tiếng gốc 
Câu 3: Nghĩa của từ láy: mềm mại, đo đỏ có nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa tiếng gốc “mềm”, :đỏ”. 
Đọc và trả lời câu 3: 
So sánh nghĩa của các từ láy: Mềm mại, đo đỏ, với nghĩa của các tiếng gốc : mềm, đỏ ? 
Vậy trong trường hợp từ láy có một tiếng có nghĩa làm tiếng gốc thì nghĩa của những từ láy đó có đặc điểm gì ? 
=> Có sắc thái biểu cảm riêng so với tiếng gốc ( nhấn mạnh hoặc giảm nhẹ ) 
Tiết 12 : 
TỪ LÁY 
I . Các loại từ láy . 
II. Nghĩa của từ láy. 
1- Tìm hiểu bài : 
2- Ghi nhớ : (SGK) 
Nghĩa của từ láy được tạo thành như thế nào và có đặc điểm gì ? 
Tiết 12 : 
TỪ LÁY 
I. Các loại từ láy . 
II. Nghĩa của từ láy: 
III. Luyện tâp : 
Luyện tập: 
Bài 1: Đọc đoạn đầu văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ” 
 MÑ t«i , giäng kh¶n ® Æc , tõ trong mµn nãi väng ra : 
 - Th«i , hai ® øa liÖu mµ ® em chia ®å ch¬i ra ®i. 
 Võa nghe thÊy thÕ , em t«i bÊt gi¸c run lªn bÇn bËt , kinh hoµng ®­a cÆp m¾t tuyÖt väng nh×n t«i . CÆp m¾t ®en cña em lóc nµy buån th¨m th¼m, hai bê mi ®· s­ng mäng lªn v× khãc nhiÒu . 
 §ªm qua, lóc nµo chît tØnh , t«i còng nghe tiÕng nøc në , tøc t­ëi cña em . T«i cø ph¶i c¾n chÆt m«i ®Ó khái bËt lªn tiÕng khãc to, nh­ng n­íc m¾t cø tu«n ra nh ­ suèi , ­ ít ® Çm c¶ gèi vµ hai c¸nh tay ¸o. 
 S¸ng nay dËy sím , t«i khÏ më cöa , rãn rÐn ®i ra v­ên , ngåi xuèng gèc c©y hång xiªm . Chît thÊy ® éng phÝa sau , t«i quay l¹i: em t«i ®· theo ra tõ lóc nµo . Em lÆng lÏ ® Æt tay lªn vai t«i . T«i kÐo em ngåi xuèng vµ khÏ vuèt lªn m¸i tãc . 
 Chóng t«i cø ngåi im nh ­ vËy . §» ng ®« ng , trêi höng dÇn . Nh÷ng b«ng hoa th­îc d­îc trong v­ên ®· tho¸ng hiÖn trong mµn s­¬ng sím vµ b¾t ® Çu khoe bé c¸nh rùc rì cña m×nh . Lò chim s©u , chim chiÒn chiÖn nh¶y nhãt trªn cµnh vµ chiªm chiÕp hãt . Ngoµi ®­ êng , tiÕng xe m¸y , tiÕng « t« vµ tiÕng nãi chuyÖn cña nh÷ng ng­êi ®i chî mçi lóc mét rÝu ran. C¶nh vËt vÉn cø nh ­ h«m qua, h«m kia th«i mµ sao tai häa gi¸ng xuèng anh em t«i nÆng nÒ nh ­ thÕ nµy . 
Câu a: Tìm các từ láy trong đoạn văn 
Luyện tập: 
Bài 1: 
Câu a: 
Các từ láy trong đoạn văn : bần bật , thăm thẳm , nức nở , tức tưởi , rón rén , lặng lẽ , rực rỡ , chiền chiện , chiêm chiếp , ríu ran, nặng nề 
Câu b: Xếp các từ láy theo bảng phân loại : 
Từ láy toàn bộ 
Từ láy bộ phận 
bần bật , 
thăm thẳm , 
nức nở , 
tức tưởi , 
rón rén , 
lặng lẽ , 
rực rỡ , 
chiền chiện , 
chiêm chiếp , 
ríu ran, 
nặng nề 
Bài 2 : Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy 
 ... ló, .... nhỏ, nhức ..... , ........ khác, ..... thấp, .......... chếch, ...... ách. 
lấp 
nho 
nhối 
khang 
thâm 
chênh 
anh 
Luyện tập: 
Bài 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu : 
nhẹ nhàng 
nhẹ nhõm 
- nhẹ nhàng , nhẹ nhõm : a/ Bà mẹ  khuyên bảo con. b/ Làm xong công việc , nó thở phào  . như trút được gánh nặng . 
- xấu xí , xấu xa : a/ Mọi người đầu căm phẫm hành động .. của tên phản bội . b/ Bức tranh của nó vẽ nguệch ngoạc , .. 
xấu xa 
xấu xí 
- tan tành , tan tác : a/ Chiếc lọ rơi xuống đất , vỡ  b/ Gặc đến , dân làng ....... mỗi người mỗi ngả 
tan tành 
tan tác 
Luyện tập: 
- Cô bé có dáng người nhỏ nhắn 
-Con người bà ấy thật nhỏ nhặt . 
- Anh ấy ăn nói nhỏ nhẻ như con gái 
- Chúng ta đừng tính toán nhỏ nhen với bạn bè . 
- Bóng của em ấy thật nhỏ nhoi trên bãi cát mênh mông 
Bài 4: Đặt câu với mỗi từ : nhỏ nhắn , nhỏ nhặt , nhỏ nhẻ , nhỏ nhen , nhỏ nhoi 
Bài 5: Các từ : máu mủ , mặt mũi , râu ria , khuôn khổ , ngọn ngành , tươi tốt , nấu nướng , ngu ngốc , học hỏi , mệt mỏi , nảy nở là từ láy hay từ ghép . 
=> Tất cả các từ trên đều là từ ghép 
 Bài 6: Các tiếng “ chiền ” trong “ chùa chiền ” , “ nê ” trong “ no nê ”, “ rơi ” trong “ rơi rớt ”, “ hành ” trong “ học hành ” có nghĩa là gì ? Các từ như chùa chiền , no nê , rơi rớt , học hành là từ ghép hay từ láy ? 
Các tiếng “ chiền ” trong “ chùa chiền ” , “ nê ” trong “ no nê ”, “ rơi ” trong “ rơi rớt ”, “ hành ” trong “ học hành ” có nghĩa tương tự như tiếng đứng trước nhưng hiện nay các tiếng này đã mờ nghĩa . Vì thế chỉ dùng kèm theo với tiếng đứng trước . 
- Các từ như chùa chiền , no nê , rơi rớt , học hành đều là từ ghép . 
Luyện tập bổ sung: 
Bài 1: Tìm từ láy trong bài ca dao sau 
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông, bát ngát. 
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát, mênh mông 
Thân em như chẽn lúa đòng đòng 
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ba n mai 
Bài 2: Viết đoạn văn biểu cảm, nói lên nỗi nhớ nhà của em khi phải đi xa , trong đó có sử dụng từ láy : 
 Mái nhà thân yêu của em là nơi ghi dấu bao kỉ niệm êm đềm . Vì thế mỗi khi đi xa , em nhớ nhà da diết . Em nhớ cánh cổng xanh xanh như chào đón em mỗi khi đi học về . Em nhớ chiếc sân nhỏ , nơi có những chậu hoa xinh tươi mà ba em chăm bón mỗi ngày . Em nhớ gian bếp nhỏ , nơi dáng mẹ thân thương tất bật nấu những món ăn ngon cho cả gia đình . Em nhớ mỗi tối cả nhà quây quần trong phòng khách kể cho nhau nghe chuyện trong ngày . Em nhớ , nhớ lắm , nhớ vô cùng tổ ấm gia đình em nếu phải đi xa  
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 
* Đối với bài học ở tiết học này : 
 Học thuộc nội dung ghi nhớ SGK. 
 Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập ngữ văn . 
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : 
- Chuẩn bị : “ Qúa trình tạo lập văn bản ”. 
- Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản ? 
 - Tìm hiểu các bước tạo lập văn bản . 
 - Xem trước bài tập phần luyện tập . 
TIẾT HỌC KẾT THÚC. TẠM BIỆT 

File đính kèm:

  • pptgiao_an_mon_ngu_van_lop_7_tiet_12_bai_tu_lay.ppt