Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I lần 3 môn Ngữ văn Lớp 9 (Truyện Trung đại) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thủ Khoa Huân - Đề dự bị (Có đáp án)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (1,0 điểm)
Nhân vật chính trong truyện “Người con gái Nam Xương” là ai? Truyện được viết với hình thức chữ gì?
Câu 2: (1,0 điểm)
Chép lại nguyên văn những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều trong bài “Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du.
Câu 3: (2,0 điểm)
Hãy nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô Gia Văn Phái.
Câu 4: ( 2,0 điểm)
Từ hành động cứu người của Lục Vân Tiên, em có nhận xét gì về Lục Vân Tiên thông qua văn bản “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 5: ( 4,0 điểm)
Viết đoạn ngắn ( khoảng 8-10 câu) phân tích 8 câu thơ cuối trong bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích” của Nguyễn Du để làm nổi bật tâm trạng của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích.
- Hết –
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I lần 3 môn Ngữ văn Lớp 9 (Truyện Trung đại) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thủ Khoa Huân - Đề dự bị (Có đáp án)
TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018(Lần 3) TỔ VĂN – GDCD MÔN : Ngữ Văn 9 (Truyện Trung Đại) Thời gian: 45 phút (Gồm 01 trang) CẤU TRÚC ĐỀ I/ Mục tiêu đề kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức về phần văn bản Trung đại Ngữ văn 9 mà các em đã được học. Nhằm mục đích đánh giá năng lực nhận thức của học sinh về phần văn Trung đại thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II/ Hình thức đề kiểm tra: - Hình thức tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh kiểm tra với thời gian 45 chép khổ thơ; nêu nội dung đoạn thơ, truyện; phân tích đoạn thơ III/ Thiết lập ma trận: Mức độ Tên CĐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Phần văn bản Trung đại: -Chuyện người con gái Nam Xương. -Hoàng Lê nhất thống chí. -Truyện Kiều. -Truyện Lục Vân Tiên. Nhớ và ghép đúng tên tác phẩm với tác giả: Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Ngô Gia Văn Phái. Nêu nội dung của truyện. HS nhớ được thể loại của truyện Kiều, biết được các nội dung và nêu cụ thể các nội dung của Truyện Kiều. HS ghi được chính xác các bài thơ. HS vận dụng những kiến thức đã học giải thích được quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu thông qua nhân vật Lục Vân Tiên. HS vận dụng những kiến thức đã học để phân tích “Truyện Kiều” cũa Nguyễn Du. -Tổng số câu. -Tổngsố điểm. - Tỷ lệ. -Số câu: 1 -Số điểm: 1,0 -Tỷ lệ:10 % - Số câu: 2 - Số điểm: 3,0 -Tỷ lệ: 30% - Số câu:1 -Số điểm: 2,0 -Tỷ lệ:20% - Số câu: 1 - Số điểm :4,0 - Tỷ lệ: 40% - Số câu: 5 -Sốđiểm:10 - Tỷ lệ: 100% ( Hết) TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 (Lần 3) TỔ VĂN – GDCD MÔN : Ngữ Văn 9 (Truyện Trung Đại) ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 45 phút (Gồm 01 trang) ĐỀ BÀI Câu 1: (1,0 điểm) Nhân vật chính trong truyện “Người con gái Nam Xương” là ai? Truyện được viết với hình thức chữ gì? Câu 2: (1,0 điểm) Chép lại nguyên văn những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều trong bài “Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du. Câu 3: (2,0 điểm) Hãy nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô Gia Văn Phái. Câu 4: ( 2,0 điểm) Từ hành động cứu người của Lục Vân Tiên, em có nhận xét gì về Lục Vân Tiên thông qua văn bản “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của Nguyễn Đình Chiểu? Câu 5: ( 4,0 điểm) Viết đoạn ngắn ( khoảng 8-10 câu) phân tích 8 câu thơ cuối trong bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích” của Nguyễn Du để làm nổi bật tâm trạng của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích. - Hết – TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 (Lần3) TỔ VĂN – GDCD MÔN : Ngữ Văn 9 (Truyện trung đại) ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 45 phút (Gồm 01 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý Nội dung Điểm 1 2 Nhân vật chính trong truyện “Người con gái Nam Xương” 1,0 - Nhân vật chính: Vũ Nương (Vũ Thị Thiết) - Hình thức: Chữ Hán. 0,5 0,5 2 2 Chép lại nguyên văn những câu thơ “ Chị em Thúy Kiều”. 1,0 Vân xem trang trọng khác vời, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo mặn mà Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. 0,5 0,5 3 2 Nghệ thuật, ý nghĩa văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” 2,0 * Nghệ thuật: - Ngôi kể theo diễn biến sự kiện lịch sử. - Kết hợp kể, tả sinh động. - Giọng điệu trần thuật thể hiện thái độ của tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng của dân tộc và bọn giặc cước nước. * Ý nghĩa: Ghi lại hiện thực hào hùng của dân tộc và hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến tháng mùa xuân năm kỷ dậu( 1789). 1,0 1,0 5 2 Từ hành động cứu người của Lục Vân Tiên 2,0 - Người anh hùng chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu khi cư xử với Nguyệt Nga. - Lục Vân Tiên hiện lên là một hình ảnh đẹp, hình ảnh lý tưởng, tác giả gửi gắm niềm tin và ước vọng đem đến xã hội công bằng. 1,0 1,0 5 3 Viết đoạn văn 4,0 * Về nội dung: HS phân tích dưới dạng một bài văn ngắn: - Nêu được tâm trạng nhân vật: Nàng trở về với thực tại phủ phàng, nỗi buồn của Thúy Kiều không thể vơi, cảnh nào cũng buồn. nỗi buồn từ man mác mông lung đến lo âu kinh sợ, dự cảm giông bão sẽ nổi lên hãi hùng xô đẩy vùi dập cuộc đời Kiều. - Nêu lên được cách sử dụng nghệ thuật tài tình của tác giả: + NT: Ẩn dụ, điệp ngữ với cấp độ tăng tiến, từ láy... + Nghệ thuật độc thoại nội tâm + Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình. Nghệ thuật Tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Thể hiện được sự cảm thụ riêng của bản thân, viết ngắn gọn, đủ ý,diễn đạt tốt 2,0 1,0 1,0 3 * Về hình thức: - Đối với đối tượng học sinh khá, giỏi: Đoạn văn học sinh viết phải đủ ý, không sai chính tả, diễn đạt phải lưu loát, sáng tạo. - Đối với đối tượng học sinh trung bình chỉ cần đảm bảo về bố cục của đoạn văn và đủ ý. - Còn đối tượng học sinh yếu, kém đảm bảo nội dung sẽ đạt điểm tối đa. - Hết -
File đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ky_hoc_ky_i_lan_3_mon_ngu_van_lop_9_truyen.doc