Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I lần 1 môn Ngữ văn 9 (Văn thuyết minh) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thủ Khoa Huân - Đề dự bị (Có đáp án)

ĐỀ BÀI

Thuyết minh về cây lúa ở đồng quê Việt Nam.

- Hết –

Mở bài

* Về nội dung:

- Giới thiệu chung về cây lúa: cây lúa gắn liền với con người Việt Nam, đồng thời trở thành tên gọi của một nền văn minh – nền văn minh lúa nước.
- Dẫn dắt, tạo ra sự chú ý của người đọc về nội dung thuyết minh.

Thân bài

* Giới thiệu khái quát về cây lúa:

- Cây lúa là cây trồng quan trọng thuộc nhóm ngũ cốc.

- Là cây lương thực quan trọng của người dân Việt Nam nói chung và của châu Á nói riêng.

* Đặc điểm, hình dáng:

- Lúa là loại cây có lá mầm, rễ chùm.

- Lá bao quanh thân có phiến dài và mỏng.

- Có từ 2-3 vụ trên một năm.

* Cách trồng lúa: 

Phải trải qua nhiều giai đoạn.

- Từ hạt thóc nảy mầm thành cây mạ.

- Rồi nhổ cây mạ cấy xuống ruộng.

- Mặt ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân.

- Ruộng phải sâm sấp nước.

- Khi lúa đẻ nhánh phải thành từng bụi phải làm cỏ, bón phân, diệt sâu….

- Người nông dân cắt lúa về, phơi khô, xay xát thành hạt gạo.

* Vai trò của cây lúa và hạt gạo:

- Mục đích chính của việc trồng cây lúa là làm ra hạt lúa, hạt gạo.

- Có nhiều loại gạo: gạo tẻ, gạo nếp (dùng làm các loại bánh: bánh đúc, bánh tằm…)

- Lúa nếp non dùng để làm cốm.

- Nếu không có cây lúa sẽ ảnh hưởng lớn đến ẩm thực độc đáo của Việt Nam.

* Tác dụng: 

- Ngày nay nước ta đã lai tạo hơn 30 giống lúa được công nhận là giống lúa quốc gia.

- Việt Nam từ một nước đói nghèo đã trở thành một nước đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan về xuất khẩu gạo.

- Cây lúa đã đi vào thơ ca, nhạc họa và đời sống tâm hồn của con người Việt Nam.

 

 

doc 4 trang Huy Khiêm 16/05/2023 2920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I lần 1 môn Ngữ văn 9 (Văn thuyết minh) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thủ Khoa Huân - Đề dự bị (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I lần 1 môn Ngữ văn 9 (Văn thuyết minh) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thủ Khoa Huân - Đề dự bị (Có đáp án)

Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I lần 1 môn Ngữ văn 9 (Văn thuyết minh) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thủ Khoa Huân - Đề dự bị (Có đáp án)
 TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 (Lần 1) 
 TỔ VĂN – GDCD MÔN : Ngữ Văn 9 (Văn thuyết minh) 
 Thời gian: 90 phút
 (Gồm 01 trang) 
CẤU TRÚC ĐỀ
 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 
 Đánh giá kết quả học tập của các em về môn học trong HKI.
 II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
 - Hình thức : Tự luận.
 - Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trong 90 phút.
 III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Viết bài văn thuyết minh.
Vận dụng kiến thức về văn thuyết minh . Hãy viết một bài văn thuyết minh về cây coois, loài vật,
1 câu/ 10 điểm
Số câu : 1
Số điểm :10đ
Tỉ lệ:100%
 Số câu:0
Số điểm:0 
Tỉ lệ:%
Số câu:0
Số điểm:0
Tỉ lệ:%
Số câu:0 
Số điểm: 0
Tỉ lệ:%
Số câu:1 
Số điểm:10đ
Tỉ lệ:100%
(Hết)
 TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 (Lần 1) 
 TỔ VĂN – GDCD MÔN : Ngữ Văn 9 (Văn thuyết minh) 
 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 90 phút
 (Gồm 01 trang) 
ĐỀ BÀI
Thuyết minh về cây lúa ở đồng quê Việt Nam.
- Hết –
 TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 (Lần 1) 
 TỔ VĂN – GDCD MÔN : Ngữ Văn 9 (Văn thuyết minh) 
 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 90 phút
 (Gồm 02 trang) 
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
ý
Nội dung cần đạt
Điểm.
1
2
Mở bài
1,0
* Về nội dung:
- Giới thiệu chung về cây lúa: cây lúa gắn liền với con người Việt Nam, đồng thời trở thành tên gọi của một nền văn minh – nền văn minh lúa nước.
- Dẫn dắt, tạo ra sự chú ý của người đọc về nội dung thuyết minh.
0,5
0,5
2
5
Thân bài
8,0
* Giới thiệu khái quát về cây lúa:
- Cây lúa là cây trồng quan trọng thuộc nhóm ngũ cốc.
- Là cây lương thực quan trọng của người dân Việt Nam nói chung và của châu Á nói riêng.
* Đặc điểm, hình dáng:
- Lúa là loại cây có lá mầm, rễ chùm.
- Lá bao quanh thân có phiến dài và mỏng.
- Có từ 2-3 vụ trên một năm.
* Cách trồng lúa: 
Phải trải qua nhiều giai đoạn.
- Từ hạt thóc nảy mầm thành cây mạ.
- Rồi nhổ cây mạ cấy xuống ruộng.
- Mặt ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân.
- Ruộng phải sâm sấp nước.
- Khi lúa đẻ nhánh phải thành từng bụi phải làm cỏ, bón phân, diệt sâu.
- Người nông dân cắt lúa về, phơi khô, xay xát thành hạt gạo.
* Vai trò của cây lúa và hạt gạo:
- Mục đích chính của việc trồng cây lúa là làm ra hạt lúa, hạt gạo.
- Có nhiều loại gạo: gạo tẻ, gạo nếp (dùng làm các loại bánh: bánh đúc, bánh tằm)
- Lúa nếp non dùng để làm cốm.
- Nếu không có cây lúa sẽ ảnh hưởng lớn đến ẩm thực độc đáo của Việt Nam.
* Tác dụng: 
- Ngày nay nước ta đã lai tạo hơn 30 giống lúa được công nhận là giống lúa quốc gia.
- Việt Nam từ một nước đói nghèo đã trở thành một nước đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan về xuất khẩu gạo.
- Cây lúa đã đi vào thơ ca, nhạc họa và đời sống tâm hồn của con người Việt Nam.
 2,0
1,5
1,5
1,5
1,5
3
2
Kết bài
1,0
- Nêu suy nghĩ của em về cây lúa, nó vô cùng quan trọng đối với đời sống người Việt.
- Cây lúa không chỉ mang lại đời sống no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần người Việt.
0,5
0,5
4
4
*Yêu cầu về hình thức:
+ Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
+ Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, cách viết có sáng tạo
- Đối với học sinh khá, giỏi: phải đảm bảo đúng hình thức bài viết bố cục ba phần, nội dung của các phần phải đảm bảo đầy đủ ý trong hướng dẫn chấm và khuyến khích bài viết sáng tạo. Mặt khác bài làm không mắc lỗi diễn đạt, chính tả không quá 6 lỗi thì điểm tối đa, nếu trên 6 lỗi, thiếu ý thì trừ điểm tùy theo mức độ.
- Đối với học sinh trung bình: bố cục rõ ràng mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, trên 10 lỗi và thiếu ý không đáng kể thì điểm tối đa, nếu trên 10 lỗi và thiếu ý thì trừ điểm tùy theo mức độ.
- Đối với học sinh yếu kém: có thể không đảm bảo hình thức, bố cục không rõ ràng, mắc lỗi diễn đạt tùy theo mức độ cho điểm, trên 10 lỗi chỉ trừ 1,0 điểm.
	( Hết)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ky_hoc_ky_i_lan_1_mon_ngu_van_9_van_thuyet.doc