Đề kiểm tra chất lượng cuối học kỳ I môn Địa lý Lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)

Câu 1 (1đ):   Em hãy trình bày vị trí của môi trường đới lạnh?   

Câu 2 (3đ):  Trình bày đặc điểm khí hậu châu Phi? Kể tên các hoang mạc ở châu Phi. Giải thích nguyên nhân hình thành nên  hoang mạc Xahara rộng lớn nhất thế giới?

Câu 3 (3đ:) Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện như thế nào? Giới thực, động vật ở đới lạnh có những đặc điểm gì để thích nghi với điều kiện của môi trường?

Câu 4 (3đ):  Hãy vẽ biểu đồ hình cột để thể hiện lượng khí thải độc hại của Hoa Kì và Pháp vào cuối năm 2000 như sau:

          - Hoa Kì:   20 tấn/năm/người

          - Pháp:    6 tấn/năm/người.

doc 8 trang Huy Khiêm 21/11/2023 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng cuối học kỳ I môn Địa lý Lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng cuối học kỳ I môn Địa lý Lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)

Đề kiểm tra chất lượng cuối học kỳ I môn Địa lý Lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)
TRƯỜNG THCS..
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I
Ngày .. Tháng . Năm học 2014 - 2015
MÔN: ĐỊA LÝ- LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
ĐỀ BÀI
Câu 1 ( 4 đ ) 
 	Nêu hiện tượng động đất? Hậu quả của động đất? Biện pháp để giảm bớt những tác hại của động đất?
Câu 2 ( 2 đ )
	Biết khoảng cách đo được của một bản đồ là 20cm (Bản đồ đó có tỉ lệ 1: 1500.000). Hãy tính khoảng cách thực tế của bản đồ đó?
Câu 3:( 4 đ)
	Cho hình sau:
2200 m
1000m
1850
m
Mực nước biển
Núi A
Núi B
1900
m
 a) Cho biết độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của hai núi trên.
 b) Trong hai núi trên, núi nào là núi già? Núi nào là núi trẻ? Giải thích vì sao? 
____HẾT____
TRƯỜNG THCS..
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I
Ngày .. Tháng . Năm học 2014 - 2015
MÔN: ĐỊA LÝ- LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
ĐỀ BÀI
Câu 1 ( 4 đ ) 
 	Nêu hiện tượng động đất? Hậu quả của động đất? Biện pháp để giảm bớt những tác hại của động đất?
Câu 2 ( 2 đ )
	Biết khoảng cách đo được của một bản đồ là 20cm (Bản đồ đó có tỉ lệ 1: 1500.000). Hãy tính khoảng cách thực tế của bản đồ đó?
Câu 3:( 4 đ)
	Cho hình sau:
2200 m
1000m
1850
m
Mực nước biển
Núi A
Núi B
1900
m
 a) Cho biết độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của hai núi trên.
 b) Trong hai núi trên, núi nào là núi già? Núi nào là núi trẻ? Giải thích vì sao? 
____HẾT____
Đáp án và biểu điểm Địa 6
Câu 1 ( 4 đ ) 
Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu , trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển (2đ)
Tác hại của động đất: Những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, cầu cống bị phá hủy và làm chết nhiều người (1đ)
Biện pháp: làm nhà chịu được chấn động mạnh, lập các trạm nghiên cứu dự báo trước... (1đ)
Câu 2 ( 2 đ ) 
 - Đặt phép tính và ra kết quả đúng: 1đ
 - Đổi ra km theo yêu cầu : 1đ
 Câu 3: (4 điểm)
a) Học sinh ghi lại chính xác độ cao của từng núi (1,0đ).
Núi
Độ cao tương đối
Độ cao tuyệt đối
A
1850 m
2200 m
B
1000 m
1900 m
b) Núi già, trẻ: (3,0đ)
- Núi A là núi trẻ, núi B là núi già. (1,0đ)
- Vì: Dựa vào hình thái bên ngoài của từng núi:
+ Núi A: Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp. (1,0đ)
+ Núi B: Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng, nông. (1,0đ)
TRƯỜNG THCS..
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I
Ngày .. Tháng . Năm học 2014 - 2015
MÔN: ĐỊA LÝ- LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (1đ): Em hãy trình bày vị trí của môi trường đới lạnh? 
Câu 2 (3đ): Trình bày đặc điểm khí hậu châu Phi? Kể tên các hoang mạc ở châu Phi. Giải thích nguyên nhân hình thành nên hoang mạc Xahara rộng lớn nhất thế giới?
Câu 3 (3đ:) Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện như thế nào? Giới thực, động vật ở đới lạnh có những đặc điểm gì để thích nghi với điều kiện của môi trường?
Câu 4 (3đ): Hãy vẽ biểu đồ hình cột để thể hiện lượng khí thải độc hại của Hoa Kì và Pháp vào cuối năm 2000 như sau:
 - Hoa Kì: 20 tấn/năm/người
 - Pháp: 6 tấn/năm/người.
____HẾT____
TRƯỜNG THCS..
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I
Ngày .. Tháng . Năm học 2014 - 2015
MÔN: ĐỊA LÝ- LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (1đ): Em hãy trình bày vị trí của môi trường đới lạnh? 
Câu 2 (3đ): Trình bày đặc điểm khí hậu châu Phi? Kể tên các hoang mạc ở châu Phi. Giải thích nguyên nhân hình thành nên hoang mạc Xahara rộng lớn nhất thế giới?
Câu 3 (3đ:) Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện như thế nào? Giới thực, động vật ở đới lạnh có những đặc điểm gì để thích nghi với điều kiện của môi trường?
Câu 4 (3đ): Hãy vẽ biểu đồ hình cột để thể hiện lượng khí thải độc hại của Hoa Kì và Pháp vào cuối năm 2000 như sau:
 - Hoa Kì: 20 tấn/năm/người
 - Pháp: 6 tấn/năm/người.
____HẾT____
Đáp án – Biểu điểm ĐỊA 7
Câu 1 (1đ): Từ vòng cực đến 2 cực ở 2 nửa cầu
Câu 2 (3đ):
 - Khí hậu: Châu Phi có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới (1đ)
 - Các hoang mạc: Xahara, Calahari, NaMíp. (1đ)
 - Nguyên nhân hình thành hoang mạc Xahara: Nằm ở khu vực có chí tuyến bắc đi qua, dòng biển lạnh Canari, các khối khí lạnh từ lục địa Á-Âu (1đ)
Câu 3 (3đ):
* Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện : (1đ)
- Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời, thường có bão tuyết dữ dội. Nhiệt độ rất thấp (-10°C).
 - Mùa hè ngắn 2 – 3 tháng, nhiệt độ không quá 10°C. Lượng mưa trung bình: dưới 500 mm, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. 
* Đặc điểm thích nghi của thực, động vật ở đới lạnh : (2đ)
- Động vật:
+ Có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau. 
+ Ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng, di cư đến nơi ấm áp để tránh mùa đông. 
- Thực vật:
+ Rút ngắn thời gian sinh trưởng trong mùa hạ. 
+ Thân cây thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y.
Câu 4 (3đ): 
 - Vẽ đúng, đẹp (2đ)
 - Có tên biểu đồ và nhận xét (1đ)
TRƯỜNG THCS..
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I
Ngày .. Tháng . Năm học 2014 - 2015
MÔN: ĐỊA LÝ- LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (2đ): Kể tên các đới khí hậu của châu Á? Tại sao khí hậu châu Á lại phân hoá thành nhiều đới khí hậu như vậy?
Câu 2 (3đ): Hãy trình bày đặc điểm nổi bật về kinh tế xã hội của Nam Á?
Câu 3 (2đ): Kể tên những khoáng sản chính ở Tây Nam Á? Tại sao các nước ở Tây Nam Á lại được xếp vào nhóm nước giàu ở châu Á?
Câu 4 (3 điểm):
 	 Dựa vào bảng số liệu dưới đây, vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Ấn Độ năm 1995 và năm 2001. Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu kinh tế của Ấn Độ.
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước( GDP) của Ấn Độ.
Các ngành kinh tế
Tỉ trọng trong cơ cấu GDP(%)
Năm 1995
Năm 2001
Nông- lâm- thủy sản
29,0
25,0
Công nghiệp- xây dựng
26,0
27,0
Dịch vụ
45,0
48,0
____HẾT____
TRƯỜNG THCS..
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I
Ngày .. Tháng . Năm học 2014 - 2015
MÔN: ĐỊA LÝ- LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (2đ): Kể tên các đới khí hậu của châu Á? Tại sao khí hậu châu Á lại phân hoá thành nhiều đới khí hậu như vậy?
Câu 2 (3đ): Hãy trình bày đặc điểm nổi bật về kinh tế xã hội của Nam Á?
Câu 3 (2đ): Kể tên những khoáng sản chính ở Tây Nam Á? Tại sao các nước ở Tây Nam Á lại được xếp vào nhóm nước giàu ở châu Á?
Câu 4 (3 điểm):
 	 Dựa vào bảng số liệu dưới đây, vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Ấn Độ năm 1995 và năm 2001. Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu kinh tế của Ấn Độ.
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước( GDP) của Ấn Độ.
Các ngành kinh tế
Tỉ trọng trong cơ cấu GDP(%)
Năm 1995
Năm 2001
Nông- lâm- thủy sản
29,0
25,0
Công nghiệp- xây dựng
26,0
27,0
Dịch vụ
45,0
48,0
____HẾT____
Đáp án- biểu điểm Địa 8
Câu 1 (2đ): Có 5 đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo (1đ)
	- Nêu được nguyên nhân: Do vị trí địa lí (1đ)
Câu 2 (3đ): Đúng mỗi ý – 1đ:
 - Tình hình chính trị không ổn định.
 - Các nước có nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu là sx nông nghiệp
 - Ấn Độ có nền kinh tế phát triển nhất khu vực...
Câu 3 (2đ): 
 - Khoáng sản chính: Dầu mỏ, khí đốt
 - Vì xuất khẩu dầu mỏ khí đốt mang lại ngoại tệ lớn.
Câu 4 (3đ): - Vẽ đúng, đẹp : 1,5đ
 - Có tên biểu đồ và chú thích: 0,5đ
 - Nhận xét về tỉ trọng 3 khu vực kinh tế của Ấn Độ (1đ)
+ Khu vực N-L-Ng nghiệp có xu hướng giảm tỉ trọng trong cơ cấu GDP.
+ Khu vực CN-XD và Dịch vụ tỉ trọng tăng.
TRƯỜNG THCS..
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I
Ngày .. Tháng . Năm học 2014 - 2015
MÔN: ĐỊA LÝ- LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (3đ): Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta ?
Câu 2 (3đ): Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
Câu 3 (1đ): Cho biết cơ cấu của ngành dịch vụ ở nước ta?
Câu 4 (3đ): Cho bảng số liệu: Độ che phủ rừng của các tỉnh Tây Nguyên năm 2003
Các tỉnh
Kon Tum
Gia Lai
Đắc Lắc
Lâm Đồng
Độ che phủ rừng(%) 
0.8
1,3
2,7
1,5
 Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện độ che phủ rừng theo các tỉnh năm 2003 và nêu nhận xét.
____HẾT____
TRƯỜNG THCS..
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I
Ngày .. Tháng . Năm học 2014 - 2015
MÔN: ĐỊA LÝ- LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (3đ): Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta?
Câu 2 (3đ): Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
Câu 3 (1đ): Cho biết cơ cấu của ngành dịch vụ ở nước ta?
Câu 4 (3đ): Cho bảng số liệu: Độ che phủ rừng của các tỉnh Tây Nguyên năm 2003
Các tỉnh
Kon Tum
Gia Lai
Đắc Lắc
Lâm Đồng
Độ che phủ rừng(%) 
0.8
1,3
2,7
1,5
 Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện độ che phủ rừng theo các tỉnh năm 2003 và nêu nhận xét.
____HẾT____
Đáp án – Biểu điểm ĐỊA 9
Câu 1
( 3 điểm
Đặc điểm nguồn lao động nước ta
* Ưu điểm:
- Nguồn lao động dồi dào. Mỗi năm tăng thêm khoảng hơn 1 triệu lao động
0.5
- Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất N-L-Ngư nghiệp và thủ công nghiệp, cần cù, sáng tạo.
0.5
- Có khả năng tiếp thu KH-KT nhanh => chất lượng lao động được nâng cao.
0.5
*Hạn chế:
- Lực lượng lao động có tay nghề cao còn mỏng so với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội.( hạn chế về trình độ chuyên môn)
0.5
- Thể lực còn yếu.Tinh thần kỉ luật chưa cao, thiếu tác phong công nghiệp.
0.5
- Cơ cấu lao động phân bố chưa hợp lí
0.5
Câu 2 (3đ): Thuận lợi(1,5đ): Vùng có thể phát triển nền kinh tế đa ngành nghề. 
	- Ở vùng núi,đồi rừng (gỗ, đặc sản quế, trầm hương, sâm quy...), chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), ở đồng bằng: lúa, ngô, khoai, sắn, cây công nghiệp (mía, bông), vùng ven biển: nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, Quảng Nam đến Khánh Hoà khai thác tổ yến, nhiều bãi tôm- cá, du lịch biển
 Khó khăn(1,5đ):
 - Địa hình: Hẹp chiều ngang, núi lan ra sát biển nên đồng bằng nhỏ hẹp, đất xấu
 - Khí hậu: Thời tiết diễn biến thất thường, nhiều thiên tai: xói mòn, đất lở, đất trượt, 
 lũ quét, bão, hạn hán
Câu 3 (1đ): Gồm dịch vụ tiêu dùng: Thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, sửa chữa
 Dịch vụ sản xuất: GTVT, bưu chính viễn thông, tài chính, tín dụng
 Dịch vụ công cộng: KHCN, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao
Câu 4 (3đ): - Vẽ biểu đồ chính xác, rõ ràng, đủ: (2đ)
	 - Có nhận xét (1đ)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_cuoi_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_6_7_8_9.doc