Đề giới thiệu thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Bình Giang
Phần I: Đọc- hiểu (3,0 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
( Ngữ văn 9, tập 1, tr144, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1 (0,5 điểm): Em hãy cho biết tên tác phẩm, tác giả có đoạn thơ trên?
Câu 2 (0,75 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó? Đoạn thơ trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 3 (0,75 điểm): Trong đoạn thơ trên lời của người bà đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao có sự vi phạm đó?
Câu 4 (1,0 điểm): Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong khổ thơ trên.
Phần II: Tập làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Bạn đang xem tài liệu "Đề giới thiệu thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Bình Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề giới thiệu thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Bình Giang
PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH GIANG ĐỀ GIỚI THIỆU THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2020-2021 Môn: Ngữ văn lớp 9 Thời gian: 120 phút (Đề thi gồm: 1 trang) Phần I: Đọc- hiểu (3,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” ( Ngữ văn 9, tập 1, tr144, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu 1 (0,5 điểm): Em hãy cho biết tên tác phẩm, tác giả có đoạn thơ trên? Câu 2 (0,75 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó? Đoạn thơ trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Câu 3 (0,75 điểm): Trong đoạn thơ trên lời của người bà đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao có sự vi phạm đó? Câu 4 (1,0 điểm): Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong khổ thơ trên. Phần II: Tập làm văn (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Em hãy viết một bài văn nghị luận khoảng một trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về lòng vị tha trong cuộc sống. Câu 2 (5 điểm) Phân tích tâm trạng của Thuý Kiều trong tám câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH GIANG ĐỀ GIỚI THIỆU THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2020-2021 Môn: Ngữ văn lớp 9 Thời gian: 120 phút (Đề thi gồm: 1 trang) Phần I: Đọc- hiểu (3,0 điểm) “Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.” (Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? Câu 2 (0,5 điểm): Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Câu 3 (1,0 điểm): Câu thơ cuối của khổ thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng? Câu 4 (1,0 điểm): Qua đoạn thơ, em có suy nghĩ gì về thế hệ trẻ Việt Nam trong các cuộc kháng chiến. Phần II: Tập làm văn (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Em hãy viết đoạn văn (khoảng 1 trang giấy thi) nêu suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm. Câu 2 (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Lặng lẽ Sa Pa viết về những con người vô danh, họ đến từ những vùng đất khác nhau, làm những công việc khác nhau nhưng lại gặp nhau ở một điểm: lặng lẽ dâng cho đời tình yêu và sức lực của mình. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua việc phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long.
File đính kèm:
- de_gioi_thieu_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_ngu_van_lop.doc