Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 9, Tiết 44: Văn bản: Đồng chí (Chính Hữu) - Lê Ngọc Phấn
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Cơ sở tạo nên tình đồng chí.
- Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân, cùng giai
-Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân, cùng giai
cấp: đều là người nông dân lao động nghèo khổ.
-Cùng chung nhiệm vụ, cùng chung lí tưởng.
- Tình đồng chí còn được nảy sinh từ sự cùng
chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 9, Tiết 44: Văn bản: Đồng chí (Chính Hữu) - Lê Ngọc Phấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 9, Tiết 44: Văn bản: Đồng chí (Chính Hữu) - Lê Ngọc Phấn
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ . Môn: Ngữ Văn 9A1. GIÁO VIÊN: LÊ NGỌC PHẤN CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ . Môn: Ngữ Văn 9A1. GIÁO VIÊN: LÊ NGỌC PHẤN Tuần 09. Tiết 44. VĂN BẢN : ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 1.ĐỌC BÀI SGK. 2.CHÚTHÍCH a.Tác giả. Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc (1926- 2007) quê ở huyện Can Lộc, Hà Tĩnh . b) Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch (thu-đông)1947 . ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) + 7 câu đầu: những cơ sở để hình thành tình đồng chí. + 10 câu tiếp: những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí + 3 câu còn lại: Hình ảnh người lính cách mạng. I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 1.ĐỌC BÀI SGK . 2.CHÚ THÍCH. 3.BỐ CỤC : chia 3 đoạn. ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II.TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Cơ sở tạo nên tình đồng chí. Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân, cùng giai cấp: đều là người nông dân lao động nghèo khổ. Cùng chung nhiệm vụ, cùng chung lí tưởng. Tình đồng chí còn được nảy sinh từ sự cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu. ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ. “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”. ? Tình đồng chí được biểu hiện trong ba câu thơ trên như thế nào? ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ. Thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau. ? Thấu hiểu tâm tư nỗi lòng qua những phương diện nào? ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ. - Thấu hiểu tâm tư, nỗi lòng của nhau: + Thấu hiểu về cảnh ngộ mối bận lòng của nhau, về vẻ đẹp lí tưởng. “ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay” ? Em hiểu gì về câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ. - Thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau: + Thấu hiểu về cảnh ngộ mối bận lòng của nhau, về vẻ đẹp lí tưởng. “ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay” + Thấu hiểu nổi nhớ quê hương. “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ. “Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày” ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) ? Tình đồng chí còn biểu hiện qua các câu thơ này ra sao? Qua những chi tiết nào? ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ. Đồng cam cộng khổ với nhau: + Cùng nếm trải những cơn sốt rét rừng. “Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi”. + Cùng chia sẽ thiếu thốn về trang phục, sự khắc nghiệt của thời tiết. “Áo anh rách vai Chân không giày” ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. ? Qua câu thơ này biểu hiện tiếp theo của tình đồng chí là gì ? Là sự yêu thương đoàn kết, keo sơn gắn bó cùng nhau vượt qua khó khăn gian khổ. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ. ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ. ? Từ những biểu hiện của tình đồng chí em thấy người lính hiện lên như thế nào ? =>Người lính mạnh mẽ, quyết liệt nhưng không lạnh lùng. =>Vẻ đẹp tinh thần hòa quyện giữa hiện thực và lãng mạn. ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 3. Hình ảnh người lính cách mạng . ? Nêu cảm nhận của em về ba câu thơ cuối của bài thơ ? “Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo”. - Hoàn cảnh chiến đấu: + Rừng đêm lạnh lẽo, hoang vu, khắc nghiệt. + không khí căng thẳng nguy hiểm. - Vẻ đẹp người lính: + Tình đồng đội gắng bó, chủ động chờ giặc. + Có lí tưởng chiến đấu cao đẹp. => Người lính - khẩu súng - vầng trăng ba hình ảnh gắn kết với nhau tạo bức tranh vừa hiện thực vừa lãng mạn, vừa chiến sĩ, vừa thi sĩ. I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) ? Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ? III. TỔNG KẾT. 1.Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ bình dị đượm chất dân gian, tình cảm chân thành. Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hòa, hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng. ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Nghệ thuật : 2. Ý nghĩa. III. TỔNG KẾT. ? Em hãy cho biết ý nghĩa của bài thơ ? Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ. * Ghi nhớ sgk. ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT. Hoạt động 3. Luyện tập, củng cố ? Vì sao tác giả đặt tên bài thơ là Đồng chí? - Vì toàn bộ bài thơ đều nói về tình Đồng chí gắn bó keo sơn. Đồng chí cùng chung chí hướng lí tưởng. ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT. Hoạt động 3. Luyện tập, củng cố. ? Qua bài thơ em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp? Ta thấy hiện lên vẽ đẹp bình dị mà cao cả của người lính cách mạng: họ xuất thân từ nông dân, trải qua gian lao thiếu thốn. Ở họ đẹp nhất là tình đồng đội, đồng chí keo sơn, gắn bó trong cuộc sống chiến đấu của người lính thời chống Pháp. ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT. Hoạt động 3.Luyện tập, củng cố. Hoạt động 4.Vận dụng, mở rộng. Bài thơ được nhạc sĩ phổ nhạc. Vậy em nào có thể hát cho cả lớp cùng nghe . Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về đoạn cuối bài thơ : “Đêm nay Trăng treo”). Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, là biểu tượng cao cả về cuộc đời người chiến sĩ. Đêm khuya, nơi rừng hoang, dưới làn sương muối, những người lính đứng cạnh bên nhau phục kích chờ giặc. Sức mạnh của tình đồng chí đã giúp họ vượt lên trên sự khắc nghiệt của thời tiết, của gian khổ; đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh rừng hoang; giúp họ phát hiện vẻ đẹp của thiên nhiên , ý nghĩa cuộc chiến đấu. “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh rất thực và cũng rất lãng mạn. “Súng” và “trăng” Hình tượng này góp phần nâng cao giá trị bài thơ và trở thành nhan đề cho cả tập thơ “Đầu súng trăng treo”. ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH . II. TÌM HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT. Hoạt động 3.Luyện tập, củng cố. Hoạt động 4. Vận dụng, mở rộng. 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ, HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1.Cơ sở tạo nên tình đồng chí. Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân, cùng giai cấp: đều là người nông dân lao động nghèo khổ. Cùng chung nhiệm vụ, cùng chung lí tưởng. Tình đồng chí còn được nảy sinh từ sự cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ. - Người lính mạnh mẽ, quyết liệt nhưng không lạnh lùng. - Vẽ đẹp tinh thần hòa quyện giữa hiện thực và lãng mạn. Hình ảnh gắn kết với nhau: “người lính - khẩu súng - vần trăng”. => Tạo bức tranh vừa hiện thực vừa lãng mạn, vừa chiến sĩ, vừa thi sĩ. 3. Hình ảnh người lính cách mạng . 4. Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ bình dị đượm chất dân gian, tình cảm chân thành. Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hòa, hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng. Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ. 5. Ý nghĩa: IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. V. RÚT KINH NGHIÊM. Học thuộc bài thơ. Viết đoạn văn - Chuẩn bị bài: Nghị luận trong văn bản tự sự. 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ, HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THỨC. CHÚC QUÝ THẦY NHIỀU SỨC KHỎE. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tuan_9_tiet_44_van_ban_dong_chi.ppt