Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo)

I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:

1.Ví dụ / 36

Truyện cười: CHÀO HỎI

Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, đưuợc ngưuời nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi nguời xung quanh.

   Một hôm, anh ta ra đưuờng và thấy một ngưuời đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.

Ngưuời kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi:

-Có chuyện gỡ thế?

-Có gỡ đâu! Bác làm việc vất vả l?m phải không?

                 ( Truyện cuười dân gian Việt Nam)

-Câu hỏi của chàng rể tuân thủ phương châm lịch sự. Vì thể hiện sự

quan tâm đến người khác.

- Sử dụng không đúng lúc, không đúng chỗ.

- Hậu quả: Quấy rối, gây phiền hà cho người khác.

*Bài học:

 - Cần chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp. Vì một câu

nói có thể thích hợp trong tình huống này nhưng không thích hợp

 trong một  tình huống khác.

ppt 13 trang Huy Khiêm 15/05/2023 3520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo)
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY 
CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! 
MÔN NGỮ VĂN 9 
NH: 2017-2018 
KIỂM TRA MIỆNG: 
Câu 1: 
 Câu 1 : Em hãy nối thông tin cột A với B để có nhận định đúng 
 về các phương châm hội thoại ? (3 đ) 
A 
B 
1.Phương châm về lượng 
2.Phương châm về chất 
3.Phương châm quan hệ 
 4.Phương châm cách thức 
5.Phương châm lịch sự 
a.Nói đúng đề tài giao tiếp 
e.Nói ngắn gọn, rành mạch 
b.Tôn trọng đối tượng giao tiếp 
c.Nói đủ nội dung 
d.Nói có bằng chứng xác thực 
1c-2d-3a-4e-5b 
KIỂM TRA MIỆNG: 
 Câu 2 :Những câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào ? (6đ) 
Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi 
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời. 
b. Nói có sách, mách có chứng. 
c. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật. 
Phương châm lịch sự 
Phương châm về chất 
Phương châm cách thức 
Tiết 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) 
I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiế p: 
1.Ví dụ / 36 
Truyện cười : CHÀO HỎI 
Anh chµng nä ë nhµ vî t¹i mét vïng quª, ®­ ư îc ng­ ư êi nhµ dÆn lµ ph¶i lu«n chµo hái mäi ng ư êi xung quanh. 
 Mét h«m, anh ta ra ®­ ư êng vµ thÊy mét ng­ ư êi ®ang ®èn cµnh trªn mét c©y cao, liÒn ra dÊu gäi. 
 Ng­ ư êi kia dõng viÖc, lËt ®Ët trÌo xuèng, hái: 
Cã chuyÖn gì thÕ? 
Cã g ì ®©u! B¸c lµm viÖc vÊt v¶ l ắ m ph¶i kh«ng? 
 ( TruyÖn c ư ­êi d©n gian ViÖt Nam) 
Tiết 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) 
I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiế p: 
1.Ví dụ / 36 
Truyện cười : CHÀO HỎI 
 Câu hỏi của chàng rể tuân thủ phương châm lịch sự. Vì thể hiện sự 
quan tâm đến người khác. 
 Sử dụng không đúng lúc, không đúng chỗ. 
 Hậu quả: Quấy rối, gây phiền hà cho người khác. 
* Bài học: 
 - Cần chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp. Vì một câu 
nói có thể thích hợp trong tình huống này nhưng không thích hợp 
 trong một tình huống khác. 
 2. Ghi nhớ : (SGK – 36). 
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại : 
Tiết 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) 
Ví dụ 1/ 37 
An: -Cậu có biết bơi không? 
Ba:- Biết chứ! Thậm chí còn bơi giỏi nữa. 
An: -Cậu học bơi ở đâu vậy? 
Ba:- Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu. 
Vi phạm phương châm về lượng. 
a. 
b. 
Truyện Lợn cưới áo mới 
Vi phạm phương châm về lượng. 
c. 
Truyện Quả bí khổng lồ 
Vi phạm phương châm về chất. 
d. 
Ông nói gà bà nói vịt 
Vi phạm phương châm quan hệ. 
e . 
Dây cà ra dây muống 
Vi phạm phương châm cách thức. 
f . 
Câu chuyện : Người ăn xin 
Vi phạm phương châm lịch sự 
Tiết 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) 
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại : 
Ví dụ 2/ 37 
 An: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không? 
 Ba: - Đâu khoảng đầu thế kỷ XX 
Câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của An. Ba đã vi phạm phương châm về lượng . 
Ví dụ 3/ 37 
Phương châm về chất không cần được tuân thủ. 
" TiÒn b¹c chØ lµ tiÒn b¹c " 
=> Muèn g©y mét sù chó ý, ®Ó ngư­êi nghe hiÓu c©u nãi theo mét hµm ý nµo ®ã 
Nghĩa tường minh: Tiền bạc chỉ là tiền bạc 
- Nghĩa hàm ẩn: Răn dạy người không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn, thiêng liêng hơn trong cuộc sống. 
=> Câu nói vẫn tuân thủ phương châm về lượng 
 * Ng­ưêi nãi: 
+ V« ý, vông vÒ, thiÕu văn ho¸ giao tiÕp. 
+ ThiÕu hiÓu biÕt 
+ Ph¶i ­ưu tiªn cho mét phư­¬ng ch©m héi tho¹i hoÆc mét yªu cÇu kh¸c quan träng h¬n 
+ Muèn g©y mét sù chó ý, ®Ó ng­ưêi nghe hiÓu c©u nãi theo mét hµm ý nµo ®ã 
Tiết 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) 
II. Luyện tập : 
Phương châm cách thức bị vi phạm vì với cậu bé năm tuổi không biết đâu là cuốn Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao . 
 Bài 1 / 38 
 Bài 2 / 38 
- Không tuân thủ phương châm lịch sự . 
Vì không chào chủ nhà. 
Lời lẽ giận dữ, nặng nề mà không có lí do chính đáng. 
HÕt bao l©u 
 Mét bµ giµ tíi phßng b¸n vÐ m¸y bay hái: 
- Xin lµm ¬n cho biÕt tõ Anh tíi MÜ bay hÕt bao l©u? 
 Nh©n viªn ®ang bËn ®¸p: 
- 1 phót nhÐ. 
Xin c¶m ¬n! 
- Bµ giµ ®¸p vµ ®i ra. 
 -> Ng­ưêi nãi thiÕu văn ho¸ giao tiÕp 
 Nh©n viªn vi ph¹m phư­ ¬ng ch©m lÞch sù 
NẾU MUỐN THÀNH CÔNG 
Hãy nắm chắc bí quyết của giao tiếp: PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. 
Hãy vận dụng các phương châm hội thoại một cách khéo léo, không cứng nhắc. 
Chú ý đến tình huống giao tiếp. 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
 Đối với bài học ở tiết học này: 
 - Học 2 ghi nhớ/ 36-37 
 - Hoàn thành vở bài tập. 
 - Viết một mẫu hội thoại thể hiện trường hợp không tuân thủ 
phương châm hội thoại vì người nói thiếu văn hóa giao tiếp. 
 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xưng hô trong hội thoại 
 - Đọc và trả lời các câu hỏi phần I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô. 
 - Tìm những đại từ nhân xưng trong Tiếng Việt ? 
 - Xác định từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn trích/38-39 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_13_cac_phuong_cham_hoi_thoa.ppt