Tập huấn Giới thiệu SGK Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

u MỤC TIÊU

uHV hiểu được quan điểm tiếp cận khi biên soạn SGK HĐTN1

u Nêu và phân tích được cấu trúc sách HS, cấu trúc bài

u Phân tích được video tiết dạy mẫu

u Nêu và phân tích được cấu trúc sách GV, sách BT

uXây dựng được kế hoạch tập huấn phù hợp và có thể tập huấn cho GV, CBQL ở các tỉnh

pptx 40 trang Hào Phú 09/07/2024 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn Giới thiệu SGK Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn Giới thiệu SGK Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Tập huấn Giới thiệu SGK Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống
GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1 
 MỤC TIÊU 
HV hiểu được quan đ iểm tiếp cận khi biên soạn SGK HĐTN1 
 N êu và phân tích được cấu trúc sách HS, cấu trúc bài 
 P hân tích được video tiết dạy mẫu 
 N êu và phân tích được cấu trúc sách GV, sách BT 
Xây dựng được kế hoạch tập huấn phù hợp và có thể tập huấn cho GV, CBQL ở các tỉnh 
PHẦN 1 
NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH: 
 CẤU TRÚC SÁCH 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
Tuân thủ định hướng đổi mới chương trình GDPT 
Thông điệp “ K ết nối tri thức với cuộc sống ” : đặt HS vận dụng kinh nghiệm thu hoạch được vào giải quyết những vấn đề của cuộc sống. 
Q uan điểm và ý tưởng chung của bộ sách 
Quan điểm, ý tưởng biên soạn SHS HĐTN1 
Bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt trong chương trình HĐTN. 
Yêu cầu cần đạt của từng mạch nội dung: Hướng vào bản thân, Hướng đến xã hội và Hướng đến tự nhiên được thể hiện nhất quán qua: SHDC, HĐTN theo chủ đề và SHL. 
K ế thừa chương trình hoạt độn g giáo dục hiện hành, tích hợp nội dung hoạt độn g của nhi đồng trong ch ươ ng trình “ Rèn luyện đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ”. 
HĐTN được thiết kế theo quy trình trải nghiệm với các bước: Khám phá- Kết nối; Thực hành; Vận dụng. Hoạt độn g vận dụng thực hiện ở gia đình , cộng đồng => kết nối với cuộc sống, địa phương 
Coi trọng vai trò, nhiệm vụ củng cố, vận dụng tri thức đã học, phát triển những tình cảm, kĩ năng đã có, đặc biệt là thay đổi thói quen chưa tốt . 
Quan điểm, ý tưởng biên soạn 
Quán triệt đặc thù HĐTN - tạo cơ hội cho HS được tham gia, thể hiện kinh nghiệm, cảm xúc. bằng ph ươ ng pháp giáo dục tích cực, hấp dẫn để phát triển n ă ng lực và hình thành phẩm chất cho HS. 
Phù hợp với đặc điểm của HS lớp 1 : truyền tải nội dung chủ yếu qua tranh. 
Quan điểm, ý tưởng biên soạn 
Nội dung HĐTN 1 gồm 9 chủ đề xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5, mỗi chủ đề bao gồm các bài được thực hiện trong một tháng. 
Mỗi chủ đề thuộc về từng mạch nội dung, nhưng cũng có thể tích hợp nhiều mạch nội dung trong một chủ đề ( Chào năm học mới; Vui đón mùa xuân). 
Mỗi tuần bắt đầu từ SHDC, trọng tâm ở tiết HĐTN theo chủ đề , kết thúc ở giờ SHL. Nội dung 3 loại hình này có mối quan hệ chặt chẽ xoay quanh yêu cầu cần đạt của HĐTN. 
Quan điểm, ý tưởng biên soạn 
Cấu trúc sách 
Ngoài trang “Giải thích logo”, “Lời nói đầu” là phần nội dung sách , bao gồm 9 chủ đề được tổ chức trong 105 tiết ở 35 tuần; và M ột số thuật ngữ dùng trong sách. 
Nội dung 9 chủ đề: 1) Chào năm học mới, 2) Em biết yêu thương; 3) Truyền thống trường em; 4) An toàn cho em; 5) Em quý trọng bản thân; 6) Vui đón mùa xuân; 7) Tham gia hoạt đ ộng cộng đồng; 8) Quê hương tươi đẹp; 9) Em bảo vệ môi trường . 
Cấu trúc từng chủ đề 
Mỗi chủ đề gồm mục tiêu mà chủ đề hướng tới ( bám sát vào yêu cầu cần đạt). 
Cấu trúc từng chủ đề 
Các bài - chính là HĐTN theo chủ đề. Ít nhất là có 2 bài trong 1 tháng 
N ội dung hoạt động SHDC & SHL của 4 tuần quan hệ chặt chẽ với các bài/ HĐTN theo chủ đề. 
Cấu trúc hoạt động trong tuần  
Bắt đầu là SHDC (có nội dung liên quan đến chủ đề tháng và HĐTN theo chủ đề trong tuần); 
 Tiếp đến là HĐTN theo chủ đề (có từ 2 đến 3 hoạt độn g). 
Cuối cùng là SHL - nội dung liên quan đến SHDC/ phản hồi kết quả vận dụng HĐTN theo chủ đề và đánh giá kết quả HĐTN . 
Cấu trúc HĐTN theo chủ đề / Cấu trúc bài 
Khám phá – Kết nối : K inh nghiệm đã có của HS được khám phá và được kết nối với kinh nghiệm mới mà HS cần nắm được. 
Thực hành : Đặt HS vào tình huống có thể xảy ra để thực hành những kinh nghiệm mới . 
Vận dụng : HS vận dụng kinh nghiệm, kĩ năng mới hình thành trong các tình huống thực tiễn của cuộc sống . 
BÀI TẬP 
Làm việc theo cặp: 
Nghiên cứu yêu cầu cần đạt ở từng mạch nội dung HĐTN lớp 1 
Nghiên cứu 2/9 chủ đề được phân công 
Đặt những câu hỏi cho BCV 
Làm việc chung cả lớp 
PHẦN 2 
NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH: 
VIDEO TIẾT DẠY MINH HOẠ 
PHÒNG TRÁNH BỊ BẮT NẠT(Thực hiện một số hành vi tự bảo vệ) 
Xem video nhận diện HĐ ở các bước : 
Khởi động 
Khám phá - Kết nối 
Thực hành 
 Nhận diện và phân tích video 
1) Thông điệp của video? C ó thể sử dụng video này cho những chủ đề nào 
2) Thầy/cô nhận thấy những ph ươ ng pháp /kĩ thuật nào đã được sử dụng để khai thác trải nghiệm của HS? 
3) Thầy/cô nhận thấy cách kết nối những kinh nghiệm đã có của HS với kinh nghiệm mới như thế nào? 
Nhận diện và phân tích video (tiếp) 
4) Vì sao trong phần thực hành lại sử dụng phương pháp sắm vai ngay cả đối với HS lớp 1? 
5) Thầy cô có nhận xét gì về việc chọn 2 tình huống để HS sắm vai và cách GV khai thác? 
6) Thầy cô có nhận xét gì về phần tổng kết? 
 Bài tập 
- Làm việc theo cặp: 
Thầy, cô suy nghĩ xem mình sẽ sử dụng video bài mẫu này như thế nào cho hiệu quả khi tập huấn cho GV. 
- Chia sẻ trong lớp . 
PHẦN 3 
NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH: 
SÁCH GIÁO VIÊN, 
SÁCH BÀI TẬP 
 SÁCH GIÁO VIÊN 
Kết cấu g ồm 2 phần: 
 Một số vấn đề chung 
 Hướng dẫn tổ chức các chủ đề HĐTN cụ thể ( 9 chủ đề với 21 bài thực hiện trong 35 tuần xoay quanh 3 mạch nội dung ở lớp 1) 
N ội dung hoạt độn g thuộc các loại hình có mối quan hệ tương h ỗ 
 Loại hình sinh hoạt dưới cờ 
Tên chủ đề 
Mục tiêu 
Chuẩn bị 
Gợi ý cách tổ chức hoạt động 
 1) Chào cờ, sơ kết tuần & kế hoạch tuần mới 
2) Tổ chức hoạt động theo chủ đề 
3) Tổng kết, đánh giá 
4) Hoạt động tiếp nối 
 Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề 
Tên 
Mục tiêu 
Chuẩn bị 
Gợi ý tổ chức hoạt động: 
- Khởi động 
- Khám phá - Kết nối 
- Thực hành 
- Vận dụng 
 Loại hình sinh hoạt lớp 
Giờ sinh hoạt lớp gồm các hoạt động: 
1) Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần mới 
2) Sinh hoạt theo chủ đề: Nội dung gắn kết với SHDC và HĐTN theo chủ đề 
3) Đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của tuần 
Một số yêu cầu cơ bản 
Vai trò của GV là người cố vấn, chỉ dẫn, thúc đẩy thể hiện trong suốt quá trình học tập trải nghiệm của HS 
GV cần bám vào mục tiêu để tổ chức hoạt độn g & đảm bảo quá trình, ph ươ ng thức trải nghiệm 
 Đảm bảo khai thác được kinh nghiệm và sự tương tác của HS 
 SÁCH BÀI TẬP 
Tên bài 
Bài tập 1 
Bài tập 2 
Bài tập 3 
Đánh giá 
 SÁCH BÀI TẬP 
Trong đó: 
Một vài BT thiết kế để HS củng cố 
Một BT thiết kế để HS mở rộng kiến thức, kĩ năng 
 Một BT yêu cầu HS thể hiện kết quả vận dụng 
Đánh giá: Yêu cầu HS tự đánh giá điều đã học được và tự giác thực hiện 
 Xây dựng kế hoạch t ập huấn 
 Thảo luận theo nhóm, xác định: 
Yêu cầu cần đạt đối với GV 
Nội dung tập huấn 
Thời lượng 
 Thuyết trình kế hoạch tập huấn 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
Thảo luận chung trong lớp 
Kế hoạch tập huấn điều chỉnh 
 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẬP HUẤN 
Học viên tự đánh giá bằng phiếu đánh giá 
Chia sẻ thu hoạch của học viên 
BCV tổng hợp đánh giá kết quả và quá trình tập huấn 
 TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! 

File đính kèm:

  • pptxtap_huan_gioi_thieu_sgk_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_bo_sach.pptx