Tập huấn Giới thiệu môn Tiếng Việt Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

NỘI DUNG

Phần 1. Một số vấn đề chung

Phần 2. Dạy học Tiếng Việt 1, tập một

Phần 3. Dạy học Tiếng Việt 1, tập hai

Phần 4. Sách giáo viên và tài liệu bổ trợ

ppt 115 trang Hào Phú 04/10/2024 780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn Giới thiệu môn Tiếng Việt Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn Giới thiệu môn Tiếng Việt Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Tập huấn Giới thiệu môn Tiếng Việt Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 
TIẾNG VIỆT LỚP 1 
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 
Tác giả 
Bùi Mạnh Hùng - Tổng chủ biên kiêm Chủ biên 
	 Tập 1 Tập 2 
	 Lê Thị Lan Anh 	 Vũ Kim Bảng 
	 Nguyễn Thị Ngân Hoa 	 Trịnh Cẩm Lan 
	 Vũ Thị Thanh Hương 	 Chu Thị Phương 
	 Vũ Thị Lan 	 Trần Kim Phượng 
 	 Đặng Hảo Tâm 
Kết nối tri thức với cuộc sống 
TIẾNG VIỆT 1 
NỘI DUNG 
	 Phần 1. Một số vấn đề chung 
	 Phần 2. Dạy học Tiếng Việt 1, tập một 
	 Phần 3. Dạy học Tiếng Việt 1, tập hai 
	 Phần 4. S ách giáo viên và tài liệu bổ trợ 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 
	1. CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 1, 2018 
	 2. N HỮNG ĐIỂM MỚI NỔI BẬT CỦA TIẾNG VIỆT 1 
CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 1, 2018 
Mục tiêu : 
Giúp học sinh phát triển năng lực đọc , viết , nói và nghe với cách thức hiệu quả hơn . 
Giúp học sinh phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được quy định trong CT mới . 
CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 1, 2018 
Yêu cầu cần đạt : 
•	 Đọc : 4 0 – 60 tiếng / phút ; truyện , văn miêu tả : 90 – 130 chữ , VBTT: 90 chữ , thơ : 50 – 70 chữ . 
•	 Viết chính tả : 30 – 35 chữ / 15 phút , v iết sáng tạo . 
•	 Nói và nghe: Ho ạt động đa dạng, chú trọng kĩ năng trao đổi. 
Thời lượng : 420 tiết, 12 tiết/tuần (tăng 70 tiết) 
SO SÁNH SỐ TIẾT HỌC 
TRONG HAI CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 1: 
NĂM 2002 (BAN HÀNH 2006) VÀ NĂM 2018 
Lớp 
1 
2 
3 
4 
5 
Tổng 
Chương trình 2002 
350 
315 
280 
280 
280 
1.505 
Chương trình 2018 
420 
350 
245 
245 
245 
1.505 
Kết nối tri thức với cuộc sống 
TIẾNG VIỆT 1 
Kinh nghiệm biên soạn SGK dạy học ngôn ngữ của Vương quốc Anh , Phần Lan, Hoa Kì , Australia, 
Kinh nghiệm 
biên soạn SGK 
Tiếng Việt ở 
Việt Nam. 
Sách có tiếp cận mới , nhưng GV và HS dễ dạy , dễ học . Cha mẹ thuận lợi trong việc hỗ trợ con học tập . 
. 
Nhất quán với thông điệp “ Kết nối tri thức với 
cuộc sống ”. 
Q uan niệm chung về SGK Tiếng Việt mới : 
	• L àm cho việc học ngôn ngữ hấp dẫn và thú vị . 
	• G iúp HS phát triển hiệu quả năng lực ngôn ng ữ. 
N HỮNG ĐIỂM MỚI NỔI BẬT CỦA TIẾNG VIỆT 1 
Dạy học ngôn ngữ thông qua các hoạt động giao tiếp trong ngữ cảnh tự nhiên và gần gũi với đời sống . 
N HỮNG ĐIỂM MỚI NỔI BẬT CỦA TIẾNG VIỆT 1 
1 
Các kĩ năng đọc , viết , nói và nghe được kết nối và tích hợp trong bài học . Không có các “phân môn”. 
B ài học được thiết kế dưới dạng các hoạt động . Các nhiệm vụ của học sinh được thể hiện tường minh. 
2 
Tiếng Việt 1 tích hợp giữa các kĩ năng ngôn ngữ và tích hợp giữa giáo dục ngôn ngữ với các nội dung giáo dục khác . 
Học sinh được phát triển năng lực thẩm mĩ, năng lực văn học ; các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung. 
3 
23 
Chủ quyền 
Quốc gia 
Bảo vệ  môi trường 
Bình đẳng giới 
Tiếng Việt 1 còn k hơi gợi được hứng thú của học sinh qua những ngữ liệu đặc sắc , gần gũi với các em ; kênh hình đẹp , sinh động. 
4 
Hệ thống chủ điểm 
Học sinh được chia sẻ các hiểu biết , trải nghiệm , hứng thú ,.. để tiếp nhận bài học ; trao đổi nhóm , tham gia hoạt động có tính tương tác ; nêu chủ kiến trước những vấn đề đặt ra từ bài học ; 
5 
T uân thủ quy định của chương trình 2018 , Tiếng Việt 1 dành thời gian cho đọc mở rộng. Học sinh tự tìm thêm sách để đọc theo sở thích với sự hướng dẫn , hỗ trợ và kiểm tra của giáo viên . 
6 
PHẦN 2 
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1 
TẬP MỘT 
TẬP MỘT 
Tuần mở đầu và Tuần ôn tập 
16 tuần : 80 bài , 5 bài / tuần , cả Ôn tập và kể chuyện . 
Mỗi bài 2 tiết , 2 trang sách . Mỗi tuần có 10 tiết “cứng” và 2 tiết linh hoạt ( tập viết thêm ). 
TẬP MỘT 
Các âm chữ và vần được sắp xếp dựa vào : 
•	 Khả năng dùng âm chữ tổ hợp nên tiếng, từ ngữ, câ u . 
• 	 Trình tự trong bảng chữ cái và tính chất đồng dạng . 
•	 Độ thông dụng và độ khó của vần . 
V ần thông dụng nhưng khó : xếp vào cuối tập 1. 
Vần ít thông dụng và khó : xếp vào tập 2 (2 7 vần ). 
TẬP MỘT 
Tiếng Việt 1 mới : 112 vần tập 1, 2 7 vần tập 2. Tổng : 13 9 vần . 
Tiếng Việt 1 cũ : 89 vần tập 1, 34 vần tập 2. Tổng : 123 vần . 
So sánh : Tiếng Việt 1 mới nhiều hơn 23 vần ở tập 1, hơn 1 6 vần cả 2 tập . 
TẬP MỘT 
M ỗi bài học ở tập 1 được bắt đầu bằng hoạt động nhận biết âm chữ hoặc vần . 
Học sinh quan sát tranh , nhận biết nội dung tranh và nói (“ đọc ”) theo giáo viên câu thuyết minh tranh . 
TẬP MỘT 
Sau nhận biết là đọc âm , vần , tiếng , từ ngữ ; cuối tiết 1: viết bảng . 
Mở đầu tiết 2: HS viết vở ( mỗi tuần có thêm 2 tiết riêng ). HS đọc câu , đoạn ngắn . 5 – 7 phút cuối tiết 2: nói theo nghi thức lời nói hay theo chủ điểm . 
TẬP MỘT 
Ôn tập và kể chuyện : Ôn tập giúp HS củng cố , phát triển kĩ năng đọc tiếng , từ ngữ , câu hoặc đoạn có chứa âm chữ , vần được học ; viết chính tả : viết cụm từ , câu ngắn . 
Kể chuyện giúp HS phát triển kĩ năng nghe , nói , tưởng tượng , suy luận , 
TẬP MỘT 
TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI 
Tập 1 
 Bài âm chữ 
 Bài vần (2 vần và 3 vần ) 
 Bài ôn tập và kể chuyện 
M ột số lưu ý liên quan vấn đề về âm chữ 
• C hữ q (cu) và chữ u (u) kết hợp ghi âm “ quờ ”. 
Qu ( quờ ) được xử lí như một âm , nhưng thực chất nó là âm đầu “ cờ ” kết hợp với âm đệm u. 
Do q bao giờ cũng đi với u, nên coi qu ( quờ ) là một âm để tiện lợi về mặt sư phạm . 
• Phân biệt chữ c ( xê ) và k (ca) cùng ghi âm “ cờ ”. 
C (xê) và k (ca) đều đọc là “cờ”. Âm “cờ” viết là k (ca) khi đứng trước i, e, ê; viết là c (xê) khi đứng trước các âm khác . 
GV có thể linh hoạt lựa chọn cách đánh vần : cờ – ê – kê – hỏi – kể ; hoặc : ca – ê – kê – hỏi – kể . 
•	 Vấn đề các chữ g ( gờ đơn ) và gh ( gờ kép ), ng ( ngờ đơn ) và ngh ( ngờ kép ): Có bài Luyện tập chính tả . 
•	 Vấn đề âm p và ph : 2 âm riêng biệt . Tiếng Việt 1 không dạy âm p riêng mà kết hợp khi dạy ph. Âm p chỉ xuất hiện trong một số ít từ ngoại lai hoặc tên riêng , như pi-a- nô , Sa Pa, 
TỔ CHỨC DẠY HỌC 
BÀI ÂM CHỮ 
TỔ CHỨC DẠY HỌC 
BÀI VẦN 
Tập 1: 40 bài vần , trong đó 14 bài 2 vần , 20 bài 3 vần , 6 bài 4 vần . 
Bài 3 hoặc 4 vần : vần đơn giản ( dễ đọc , dễ viết ), phát âm gần nhau và viết tương tự nhau . 
Đặt 3 vần đơn giản , phát âm gần nhau và viết tương tự nhau : Học sinh phát huy được khả năng loại suy khi đánh vần . 
Tiếng Việt 1: số lượng tiếng , từ ngữ cần viết trong các bài 3, 4 vần không nhiều hơn các bài 2 vần . 
Cách đánh vần 
Giáo viên lựa chọn cách đánh vần cho phù hợp và hiệu quả . Chẳng hạn , với tiếng bàn : 1) bờ – an – ban – huyền – bàn ; 2) a – nờ – an – bờ – an – ban – huyền – bàn . 
Học sinh nào có thể đọc trơn toàn âm tiết thì bỏ qua bước đánh vần . 
Quy trình dạy học phần vần 
Quy trình dạy học đánh vần các bài 3 vần khác với quy trình dạy học các bài 2 vần . 
Bài 3 vần : Học sinh so sánh các vần trong một nhóm vần trước khi đánh vần từng vần . 
GV có thể thay đổi quy trình miễn sao hiệu quả . 
PHẦN 3 
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1 
TẬP HAI 
TẬP HAI 
T ập hai : 8 bài lớn ( chủ điểm ), m ỗi bài 2 tuần (24 tiết) . 
C ó 20 tiết “ cứng ” dành cho đọc , viết , nói và nghe xoay quanh các văn bản và ôn tập chủ điểm . 
Có 4 tiết ( mỗi tuần 2 tiết ): linh hoạt 
Hệ thống chủ điểm 
Trong mỗi chủ điểm thường có các kiểu loại văn bản cơ bản : thơ , truyện , văn bản thông tin. 
Bài học có ngữ liệu là thơ : 2 tiết . 
Bài học có ngữ liệu là truyện , VB thông tin: 4 tiết 
TẬP HAI 
Mỗi văn bản đọc là trung tâm của bài học . 
Khởi đầu bài học : khởi động , học sinh quan sát tranh , trao đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi . 
Sau khởi động là đọc thành tiếng , đọc hiểu . 
TẬP HAI 
Đối với VB thơ : nhận biết vần và học thuộc lòng . 
Đối với VB văn xuôi : viết câu , nói và nghe , nghe viết , làm bài tập chính tả . Đôi khi có kể chuyện , đóng vai . 
Cuối bài : hoạt động tích hợp , mở rộng , vận dụng . 
TẬP HAI 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 
Về mục tiêu , cung cấp thông tin về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và những tiến bộ của HS. 
Về nội dung , đ ánh giá phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù thông qua các đọc, viết, nói, nghe. 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 
Về cách thức đánh giá , các phẩm chất và năng lực chung : định tính ; kĩ năng NN: định tính và định lượng . 
Cuối HK có đề kiểm tra tham khảo . G iáo viên dựa vào đề này để thiết kế đề kiểm tra phù hợp . 
Chú trọng đánh giá quá trình. Chỉ cho điểm khi cơ quan quản lí giáo dục yêu cầu. 
Đánh giá cuối năm 
TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI 
Tập 2 
	 Bài có ngữ liệu là truyện , VB thông tin 
	 Bài có ngữ liệu là thơ 
	 Bài ôn tập 
TỔ CHỨC DẠY HỌC 
BÀI CÓ NGỮ LIỆU LÀ VĂN XUÔI 
Cài vần mới vào VB 
Viết chữ hoa 
Trong Tập viết tập 1 , chữ hoa đầu câu được in sẵn. 
T ập hai, học sinh tô chữ viết hoa trong vở Tập viết . C hữ hoa trong câu, đoạn cần viết có thể là chữ in hoa hoặc viết hoa . 
Vở tập viết 
t ập 2 
Vở tập viết 
t ập 2 
Nửa sau Vở tập viết tập 2: k hông còn tô chữ hoa 
Ôn tập 
chủ điểm ( bài lớn ) 
TỔ CHỨC DẠY HỌC 
BÀI CÓ NGỮ LIỆU LÀ THƠ 
PHẦN 4 
SÁCH GIÁO VIÊN VÀ TÀI LIỆU BỔ TRỢ 
SÁCH GIÁO VIÊN 
1. H ướng dẫn chung : CT Tiếng Việt lớp 1, quan điểm biên soạn Tiếng Việt 1 , điểm mới cơ bản , cấu trúc sách , phương pháp dạy học , đánh giá kết quả 
2 . H ướng dẫn dạy học các bài : Trên cơ sở “ kịch bản ” gợi ý, giáo viên vận dụng linh hoạt và sáng tạo . 
SÁCH GIÁO VIÊN 
Giáo viên có thể điều chỉnh hợp lí thời gian cho mỗi hoạt động để không tạo áp lực đối với HS. 
Học sinh được tiến bộ nhanh trong học tập và rèn luyện , nhưng không bị quá tải . 
Mỗi học sinh được học theo khả năng của các em . 
SÁCH GIÁO VIÊN 
Tương ứng với mỗi bài học trong SHS có một bài hướng dẫn trong sách SGV. 
Mỗi bài hướng dẫn dạy học đều có cấu trúc gồm các phần : Mục tiêu , Chuẩn bị , Hoạt động dạy học . 
SÁCH GIÁO VIÊN 
Mục tiêu có nội dung và cách thể hiện phù hợp với định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS. 
Mỗi bài học còn nhắm đến giúp HS phát triển khả năng quan sát , tư duy và bồi dưỡng phẩm chất cho các em . 
Chuẩn bị : Kiến thức , Phương tiện dạy học ( đặt ở phần H ướng dẫn chung ). 
HĐ dạy học bám sát các mục của bài học trong SHS. 
C ó ôn bài cũ , hoạt động tạo tâm thế cho bài học mới ; ở cuối bài có HĐ củng cố . 
Giáo viên linh hoạt thời gian cho mỗi hoạt động . 
SÁCH GIÁO VIÊN 
TÀI LIỆU BỔ TRỢ CHO HỌC SINH 
	 Tài liệu kèm theo SHS 
	 Vở tập viết 
	 Tài liệu tùy chọn 
	 Vở bài tập 
	 Vở thực hành 
TRÂN TRỌNG 
CẢM ƠN ! 

File đính kèm:

  • ppttap_huan_gioi_thieu_mon_tieng_viet_lop_1_sach_ket_noi_tri_th.ppt