Tập huấn Giới thiệu môn Âm nhạc Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

NỘI DUNG TẬP HUẤN

Phần một: HƯỚNG DẪN CHUNG

Phần hai: GỢI Ý, HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI/ HOẠT ĐỘNG

Phần ba: CÁC NỘI DUNG KHÁC

ppt 48 trang Hào Phú 04/10/2024 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn Giới thiệu môn Âm nhạc Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn Giới thiệu môn Âm nhạc Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Tập huấn Giới thiệu môn Âm nhạc Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 
TS. Đỗ Thị Minh Chính 
(Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) 
ThS. Mai Linh Chi 
ThS. Nguyễn Thị Phương Mai 
ThS. Đặng Khánh Nhật 
ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân 
NỘI DUNG TẬP HUẤN 
Nắm được Chương trình môn Âm nhạc 2018 theo định hướng phát triển năng lực và việc triển khai vào biên soạn SGK Âm nhạc 1 – Bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống”. 
MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
Nắm được những điểm mới về cấu trúc, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trong SGK Âm nhạc 1 . 
Biết lựa chọn, triển khai hiệu quả các phương pháp dạy học phát triển năng lực và hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo yêu cầu cần đạt của Chương trình môn Âm nhạc 2018. 
Biết khai thác hiệu quả, sáng tạo nguồn tư liệu, học liệu, sách giáo khoa điện tử, vở bài tập, sách giáo viên vào quá trình thiết kế, triển khai tổ chức hoạt động dạy học theo chương trình SGK Âm nhạc 1, phù hợp với điều kiện thực tiễn ở địa phương. 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN 
Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc 2018. 
Phiên bản điện tử của  sách giáo khoa  và  sách giáo viên  Âm nhạc  1. 
Tài  liệu tập huấn dạy học theo  sách giáo khoa  mới môn Âm nhạc  1. 
Tài  liệu thuyết minh sách giáo khoa Âm  nhạc  1. 
Bài  giảng tập huấn giáo viên của tác  giả. 
Video  bài giảng tập huấn giáo viên của tác  giả. 
Video  tiết học minh họa và văn bản hướng dẫn giáo viên tìm hiểu, phân tích video khi tập huấn qua  mạng . 
Tài  liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy  học. 
Bài  tập cho giáo viên tự kiểm tra, đánh giá kết quả tập  huấn. 
Hướng dẫn sử dụng hệ  thống. 
Hình thức tập huấn 
HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN 
Tập huấn trực tiếp 
Tập huấn trực tuyến 
Tập huấn online trực tiếp 
Tập huấn online gián tiếp 
Phương pháp tập huấn 
Nghiên cứu tài liệu 
Trả lời câu hỏi 
Thảo luận – Trình bày theo nhóm hoặc cá nhân 
Phần một – HƯỚNG DẪN CHUNG 
Giới thiệu sách giáo khoa 
Cấu trúc sách và cấu trúc bài học 
Phương pháp dạy học 
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 
Hệ thống công nghệ thông tin và truyền thông hỗ trợ 
GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC 1 
Quan điểm biên soạn 
Tuân thủ định hướng đổi mới giáo dục phổ thông với trọng tâm là chuyển nền giáo dục từ chú trọng truyền thụ kiến thức sang giúp học sinh hình thành, phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực theo nội dung Chương trình môn Âm nhạc 2018. 
Bám sát các tiêu chuẩn sách giáo khoa mới theo thông tư số 33/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2017. 
Thông điệp của bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” trên cơ sở tôn trọng sự khác biệt về năng lực âm nhạc của mỗi học sinh . 
GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC 1 
Cảm thụ được các yếu tố cơ bản của âm thanh và hình tượng ÂN trong cuộc sống, hình thành tình yêu với môn học. 
Vận dụng những kiến thức, kĩ năng để thể hiện ÂN, qua đó phát triển năng lực tự chủ, tự học, khả năng cảm thụ, thưởng thức và thể hiện ÂN. 
Tôn trọng sự khác biệt về năng lực ÂN của mỗi cá nhân. Mỗi bài học/chủ đề đều bám sát thông điệp: 
Kết nối tri thức với cuộc sống. 
Hứng thú tham gia các hoạt động ÂN, bước đầu thể hiện năng lực, sự sáng tạo khi thể hiện ÂN cá nhân hay trong nhóm/tập thể, đáp ứng các mục tiêu, yêu cầu cần đạt trong CT môn học. 
Giúp HS trải nghiệm và khám phá nghệ thuật ÂN thông qua các hoạt động nhằm phát triển cảm xúc, mở rộng ấn tượng và sự hiểu biết. 
Mục tiêu biên soạn 
GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC 1 
Những điểm mới 
Sách có bố cục hợp lý, kênh hình và kênh chữ hài hòa, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, phù hợp với học sinh lớp 1. 
Cấu trúc bài học theo chủ đề, tiến trình dạy học được thiết kế thành các hoạt động cùng câu lệnh và hệ thống câu hỏi. 
Trong từng chủ đề, các mạch nội dung: Hát, Đọc nhạc, Nhạc cụ, Nghe nhạc và Thường thức âm nhạc được gắn kết, tích hợp theo logic chặt chẽ, thiết kế đa dạng và linh hoạt. 
Các nội dung trong chủ đề có tính liên thông ngang, dọc và tích hợp với các nội dung giáo dục. 
Đánh giá kết quả: HS được lựa chọn nội dung đã học theo năng lực. 
CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
8 CHỦ ĐỀ GẮN VỚI MỐC THỜI GIAN VÀ SỰ KIỆN 
ÂM 
 THANH 
KÌ 
DIỆU 
VIỆT 
 NAM 
 YÊU 
THƯƠNG 
MÁI 
TRƯỜNG 
THÂN 
YÊU 
VÒNG 
TAY 
 BÈ 
BẠN 
NHỊP 
ĐIỆU 
MÙA 
XUÂN 
VỀ 
MIỀN 
DÂN 
CA 
GIA 
ĐÌNH 
VUI 
ĐÓN 
HÈ 
CĐ 1 
CĐ 2 
CĐ 3 
CĐ 4 
CĐ 5 
CĐ 6 
CĐ 7 
CĐ 8 
Sau chủ đề 4: Ôn tập và đánh giá học kỳ 1 
Sau chủ đề 8: Ôn tập và đánh giá cuối năm 
Sách có 2 dạng cấu trúc: 
	CĐ 1 , 3, 5, 7 gồm: Hát ; Đọc nhạc; Nghe nhạc/Câu chuyện ÂN 
	CĐ 2 , 4, 6, 8 gồm : Hát ; Nhạc cụ; Nghe nhạc/Giới thiệu nhạc cụ 
CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
DẠNG CẤU TRÚC 1 
CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
DẠNG CẤU TRÚC 2 
CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH 
GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ 
CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
NGHE 
HÁT 
NHẠC CỤ 
TH Ư ỜNG THỨC 
 ÂM NHẠC 
ĐỌC NHẠC 
VẬN DỤNG 
SÁNG TẠO 
Trong từng chủ đề, các mạch nội dung được gắn kết, tích hợp theo logic chặt chẽ, thiết kế đa dạng và linh hoạt. 
Hát và Nhạc cụ 
Đọc nhạc và Nhạc cụ 
Thường thức âm nhạc và Nghe nhạc 
Vận dụng – Sáng tạo: k hai thác và phát triển từ các nội dung (tùy từng CĐ) theo 3 cấp độ: 
Biết – Hiểu – VDST 
CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
XÂY DỰNG NHÂN VẬT MANG TÊN KHÓA NHẠC VÀ CÁC NỐT NHẠC 
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Những yêu cầu cơ bản về phương pháp dạy học Âm nhạc 1 
Giáo viên xác định rõ mục tiêu, yêu cầu của bài học/hoạt động để lựa chọn phương pháp phù hợp . 
Tăng cường khai thác phương pháp dạy học tích cực giúp tất cả học sinh có khả năng âm nhạc khác nhau đều có cơ hội tham gia vào các hoạt động học tập . 
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Hướng dẫn và gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 
Phương pháp dạy học truyền thống: dùng lời, thực hành và luyện tập.. . 
Phương pháp dạy học tích cực: quan sát, trò chơi, làm việc nhóm, dạy học tích hợp, dạy học đa phương tiện  
Phương pháp dạy học đặc thù: làm mẫu, trình diễn, dự án, dạy học đa phương tiện 
Đa dạng hóa các hình thức dạy học, tăng cường trải nghiệm, cảm thụ, kích thích sự chủ động tích cực của học sinh từ những kinh nghiệm đã có cùng tham gia vào tiến trình dạy học: Khởi động – Khám phá – Thực hành/Luyện tập và Vận dụng – Sáng tạo . 
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Hướng dẫn và gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 
Kiểm tra, đánh giá năng lực, phẩm chất 
Đánh giá quá trình tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo nội dung kiến thức và yêu cầu cần đạt của chương trình môn Âm nhạc 2018. 
Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực chung (giao tiếp và hợp tác, tự học...), năng lực đặc thù môn học (thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc, sáng tạo âm nhạc...) của học sinh. 
Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất chủ yếu của học sinh (chăm chỉ, trung thực, nhân ái ...). 
Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất chủ yếu của học sinh (chăm chỉ, trung thực, nhân ái ...). 
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 
Quy trình đánh giá và khung năng lực 
Nguyên tắc đánh giá 
Đánh giá cần coi trọng động viên, khuyến khích học sinh. 
Đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan và toàn diện. 
Đánh giá dự trên kiến thức, thái độ và hành vi của học sinh so với yêu cầu đặt ra. 
Nội dung đánh giá: HS được lựa chọn một trong những nội dung đã học 
Đánh giá xếp loại theo Thông tư số 22/2016/TT_BGD ĐT với 3 mức độ yêu cầu cần đạt theo khung năng lực (Biết - Hiểu – Vận dụng sáng tạo) tương ứng với 
Hoàn thành tốt (mức 3 của khung năng lực ). 
Hoàn thành (mức 2 của khung năng lực ). 
Chưa hoàn thành (mức 1 của khung năng lực ). 
Hình thức đánh giá: Đánh giá theo nhóm/đôi bạn/cá nhân 
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 
Một số gợi ý về hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá 
Đánh giá chẩn đoán 
Đánh giá thường xuyên: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, HS tự đánh giá 
Đánh giá cuối học kì,	 cuối năm học 
HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ 
Hệ thống tập huấn qua mạng – taphuan.nxbgd.vn 
Giúp các GV, CBQLGD được tiếp cận trực tiếp với bài giảng và giải đáp thắc mắc, trao đổi tư vấn chuyên môn... 
Hỗ trợ các sở GD&ĐT , Phòng GD&ĐT và các nhà trường sử dụng sách. 
HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ 
Hệ thống sách điện tử hanhtrangso.nxbgd .vn 
Các học liệu kèm theo ở tất cả các mạch nội dung trong sách giáo khoa 
TƯ LIỆU ÂM THANH THEO CHỦ ĐỀ 
TÊN 
NỘI DUNG 
HÁT 
Hát mẫu 
Nhạc beat có giai điệu 
Nhạc beat không có giai điệu 
ĐỌC NHẠC 
Đọc mẫu 
Nhạc beat có giai điệu 
Nhạc beat không có giai điệu 
NHẠC CỤ 
Gõ mẫu 
Nhạc đệm 
NGHE NHẠC 
Nghe tác phẩm 
ÂM NHẠC TH Ư ỜNG THỨC 
T ư liệu nghe theo nội dung 
Nhạc nền, nhạc đệm 
VẬN DỤNG – SÁNG TẠO 
T ư liệu nghe theo nội dung 
Nhạc nền, nhạc đệm 
HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ 
Hệ thống sách điện tử – hanhtrangso.nxbgd.vn 
HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ 
Hệ thống sách điện tử hanhtrangso.nxbgd.vn 
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CÔNG NGHỆ TRÊN WINDOW VÀ SMART PHONE 
TÊN 
NỘI DUNG 
HÁT 
Soạn nhạc đệm 
Điều chỉnh Tone 
Điều chỉnh Tempo và Style 
ĐỌC NHẠC 
Soạn nhạc đệm 
Điều chỉnh Tone 
Điều chỉnh Tempo và Style 
NHẠC CỤ 
Soạn nhạc đệm 
Điều chỉnh Tempo và Style 
NGHE NHẠC 
Soạn nhạc tư liệu 
TH Ư ỜNG THỨC ÂM NHẠC 
Soạn nhạc tư liệu, nhạc nền 
VẬN DỤNG – SÁNG TẠO 
Soạn nhạc tư liệu 
Hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học cần thiết theo sách giáo khoa. 
HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ 
Hệ thống sách điện tử – hanhtrangso.nxbgd.vn 
Chuyển TEMPO 
TRANSPORT 
Chuyển STYLE 
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CÔNG NGHỆ TRÊN WINDOW 
HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ 
Hệ thống sách điện tử – hanhtrangso.nxbgd.vn 
TRANSPORT 
Điều chỉnh 
TEMPO 
Điều chỉnh 
HỢP ÂM 
ỨNG DỤNG SESSIONBAND TRÊN SMART PHONE BỔ TRỢ DẠY HỌC 
HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ 
Hệ thống sách điện tử – hanhtrangso.nxbgd.vn 
Sách giáo viên, sách bổ trợ. 
Hỏi – đáp với TCB, CB, TG, BTV cuốn sách và các cá nhân liên quan của NXBGDVN. 
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi, bài tập, hình ảnh, video để kiểm tra và đáp án, đánh giá kết quả trải nghiệm, giáo án, bài giảng, bài elearning. 
Trao đổi, thảo luận qua mạng với cộng đồng người dùng sách. 
Tự học qua mạng (elearning). 
Phần hai – GỢI Ý, HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI/HOẠT ĐỘNG 
Hát 
Đọc nhạc 
Nghe nhạc 
Nhạc cụ 
Thường thức âm nhạc 
Vận dụng – Sáng tạo 
HÁT 
Cho HS xem tranh ở sách giao khoa, trả lời câu hỏi/trò chơi 
Hát kết hợp vận động theo nhịp 
Tập hát 
Khởi động 
Khám phá – Luyện tập Vận dụng – Sáng tạo 
Đọc lời ca 
Hát với nhạc đệm 
ĐỌC NHẠC 
Trò chơi: c ây cao, bóng thấp 
Đọc nhạc kết hợp vận động theo nhịp 
Tập đọc theo ký hiệu bàn tay 
Khởi động 
Khám phá – Luyện tập Vận dụng – Sáng tạo 
Đọc tên nốt 
Đọc nhạc với nhạc đệm 
Giới thiệu bài hát 
Cảm thụ và thể hiện 
Khởi động 
Khám phá – Luyện tập – Vận dụng – Sáng tạo 
Nghe bài hát 
NGHE NHẠC 
Lý cây bông (dân ca Nam bộ) 
HS quan sát tranh và đàm thoại 
NHẠC CỤ 
Trò chơi: hát và vỗ tay theo tiết tấu  dẫn dắt vào giới thiệu trống con. 
Gõ đệm cho bài hát Tổ quốc ta 
Khởi động 
Khám phá – Luyện tập Vận dụng – Sáng tạo 
Gõ đệm theo hình tiết tấu 
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC 
T rò chơi: vận động, nghe và cảm nhận các âm thanh tự nhiên trong cuộc sống. 
GV cùng HS đàm thoại và rút ra ý nghĩa của bài học. 
Tổ chức, điều khiển hoạt động tương tác của HS qua các bức tranh để kết nối nội dung câu chuyện. 
Khởi động 
Khám phá – Luyện tập Vận dụng – Sáng tạo 
Q uan sát tranh: nhận biết các nhân vật , hình ảnh, âm thanh. 
HS cảm thụ và thể hiện các âm thanh tự nhiên và âm thanh nhạc cụ sáo trúc. 
VẬN DỤNG – SÁNG TẠO 
Khởi động 
Thể hiện theo ý thích 
Phần ba – CÁC NỘI DUNG KHÁC 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN 
Kết cấu sách giáo viên Âm nhạc 1 
SÁCH GIÁO VIÊN là tài liệu hỗ trợ giáo viên tổ chức dạy học theo SGK âm nhạc 1 
CẤU TRÚC SÁCH GỒN 2 PHẦN 
Phần I. Hướng dẫn chung: k hái quát những điểm mới về nội dung và phương pháp dạy học phát triển năng lực 
Phần II. Hướng dẫn dạy học cụ thể từng chủ đề: g ợi ý chia tiết, cấu trúc, nội dung, phương pháp và các hình thức dạy học 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN 
Sử dụng hiệu quả sách giáo viên Âm nhạc 1 
Chủ đề 5 (SGK) được triển khai trong SGV với gợi ý chia thành 4 tiết và một số phương pháp tổ chức dạy học cụ thể (xem các slide tiếp theo) 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN 
Sử dụng hiệu quả sách giáo viên Âm nhạc 1 
TIẾT 
NỘI DUNG 
1 
Hát : Xúc xắc xúc xẻ (nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện; lời: phỏng theo đồng dao) 
VDST: Dài – Ngắn (nghe và nhắc lại âm thanh) 
2 
Hát : Xúc xắc xúc xẻ (hát kết hợp vận động theo nhịp điệu) 
Đọc nhạc : Những người bạn của Đô – Rê – Mi 
3 
Đọc nhạc : Những người bạn của Đô – Rê – Mi (đọc nhạc kết hợp vận động theo nhịp) 
TTAN : Nhạc sĩ V ôn-gang A-ma-đớt Mô-da 
VDST: Dài – Ngắn (đọc và thể hiện các âm thanh theo hình) 
4 
Hát: Xúc xắc xúc xẻ (l uyện tập trình bày bài hát ) 
VDST: Dài – Ngắn (trò chơi Ai hót dài hơn ) 
MINH HỌA THIẾT KẾ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
CHỦ ĐỀ 5: NHỊP ĐIỆU MÙA XUÂN 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN 
Sử dụng hiệu quả sách giáo viên Âm nhạc 1 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN 
Sử dụng hiệu quả sách giáo viên Âm nhạc 1 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN 
Sử dụng hiệu quả sách giáo viên Âm nhạc 1 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN 
Sử dụng hiệu quả sách giáo viên Âm nhạc 1 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN 
Sử dụng hiệu quả sách giáo viên Âm nhạc 1 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN 
Sử dụng hiệu quả sách giáo viên Âm nhạc 1 
T hiết kế dạy học thông qua các hoạt động phù hợp với khả năng của học sinh cũng như điều kiện dạy và học ở địa phương. 
L inh hoạt xây dựng cấu trúc, nội dung, lựa chọn phương pháp kết hợp nguồn tư liệu âm thanh, hình ảnh... 
Nghiên cứu mục tiêu, yêu cầu bài học đề ra ở SGV so với SGK. 
GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH BỔ TRỢ, SÁCH THAM KHẢO 
Cấu trúc v ở bài tập 
Các dạng bài tập đa dạng, bám sát các mạch nội dung theo từng chủ đề của sách giáo khoa Âm nhạc 1. 
Hệ thống bài tập phù hợp với tiến trình và mức độ yêu cầu của bài học, học sinh luyện tập kết hợp viết , vẽ, tô (ở một số dạng bài tập) và thể hiện được sự sáng tạo, dấu ấn cá nhân. 
Hướng dẫn sử dụng v ở bài tập 
GV hướng dẫn HS sử dụng vở bài tập trong thời gian của tiết học tương ứng với các nội dung ở SGK hoặc ở buổi học thứ 2. 
GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH BỔ TRỢ, SÁCH THAM KHẢO 
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 
TRÂN TRỌNG CẢM Ơ N ! 

File đính kèm:

  • ppttap_huan_gioi_thieu_mon_am_nhac_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc.ppt