Tập huấn Chương trình môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021

QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CT MÔN NGỮ VĂN

1. Tuân thủ những quy định cơ bản trong CTGDPTTT

2. Xây dựng CT theo hướng mở

3. Lấy việc rèn kĩ năng (đọc, viết, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học

4. Đáp ứng yêu cầu kế thừa đổi mới, dựa trên cơ sở thực tiễn chương trình cũ còn sử dụng được.

5. Dựa trên các cơ sở khoa học: Khoa học cơ bản, phương pháp dạy học, lí luận về chương trình và thực tiễn Việt Nam.

pptx 25 trang Hào Phú 29/05/2024 5380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn Chương trình môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn Chương trình môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021

Tập huấn Chương trình môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VỀ TẬP HUẤN 
MÔN: NGỮ VĂN 
Đăk R ve , ngày 31 / 8 /2020 
QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CT MÔN NGỮ VĂN 
1. Tuân thủ những quy định cơ bản trong CTGDPTTT 
2. Xây dựng CT theo hướng mở 
3. Lấy việc rèn kĩ năng (đọc, viết, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học 
4. Đáp ứng yêu cầu kế thừa và đổi mới , dựa trên cơ sở thực tiễn chương trình cũ còn sử dụng được. 
5. Dựa trên các cơ sở khoa học: Khoa học cơ bản, phương pháp dạy học, lí luận về chương trình và thực tiễn Việt Nam. 
KẾ THỪA, TIẾP THU VÀ ĐỔI MỚI 
1. Kế thừa CT hiện hành: 
- Tiếp tục mục tiêu GD tư tưởng, bồi dưỡng tình cảm, phát triển nhân cách cho HS. 
- Kế thừa những văn bản hay, tiêu biểu cho các thể loại và kiểu VB đã được tuyển chọn trong CT hiện hành, có lựa chọn và tổ chức lại kiến thức theo yêu cầu mới. 
- Kế thừa việc chú trọng đọc hiểu và tạo lập VB. 
- Kế thừa định hướng tích hợp và phân hóa đã được xác lập trong CT hiện hành nhưng phát triển hơn nữa cho phù hợp với định hướng của CT mới 
- Kế thừa các PPDH và đánh giá kết quả học tập. 
KẾ THỪA, TIẾP THU VÀ ĐỔI MỚI 
2. Tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài: 
- Chuyển từ CT nội dung sang CT phát triển NL. 
- Thực hiện 1 CT nhiều SGK, phân cấp quản lí và phát triển CT nhà trường, địa phương dựa trên CT quốc gia. 
- Xây dựng CT theo hướng mở: Chú trọng NL đầu ra. 
- Lấy NL g/tiếp (đọc, viết, nói, nghe, nhìn, trình bày) làm trục thiết kế CT. 
- Chú ý 2 t/c nổi bậ t của môn học: Tính công cụ và thẩm mĩ. 
KẾ THỪA, TIẾP THU VÀ ĐỔI MỚI 
2. Tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài: 
- Chú trọng và hình thành phát triển phương pháp học. 
- Đánh giá theo kết quả năng lực, coi trọng sự sáng tạo, suy nghĩ độc lập của HS, chống sao chép, áp đặt 
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH 
1. Giúp HS hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. 
2. Góp phần giúp HS phát triển các NL chung: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
* Đặc biệt, môn ngữ văn giúp HS phát triển NL ngôn ngữ và NL văn học . 
TIÊU CHÍ VÀ YÊU CẦU 
 - Văn bản lựa chọn phải phục vụ mục tiêu cần đạt, kĩ năng đọc, viết, n ói và nghe. 
- VB lựa chọn phải phù hợp với lứa tuổi về nhận thức, niếm đam mê yêu thích của nó. 
- VB phải chuẩn mực, tiêu biểu đặc sắc về văn hóa, ngôn ngữ, tình cảm. 
- VB lựa chọn phản ánh được thành tựu đặc sắc văn hóa nghệ thuật, những tinh hoa văn hóa thế giới. 
CẤU TRÚC NỘI DUNG 
Yêu cầu cần đạt 
 Nội dung 
ĐỌC: KĨ THUẬT ĐỌC 
 ĐỌC HIỂU 
Văn bản văn học 
- Đọc hiểu nội dung 
- Đọc hiểu hình thức 
- Liên hệ, s/sánh, kết nối 
- Đọc mở rộng 
Văn bản nghị luận (THCS và THPT) 
KIẾN THỨC TV 
-Ngữ âm và chữ viết 
-Từ vựng 
- Ngữ pháp 
- Hoạt động giao tiếp 
- Sự phát triển của ngôn ngữ và các biến thể ngôn ngữ. 
KIẾN THỨC VĂN HỌC 
- Lí luận văn học 
Yêu cầu cần đạt 
 Nội dung 
-Đọc hiểu nội dung 
-Đọc hiểu hình thức 
-Liên hệ, so sánh, kết nối 
-Đọc mở rộng 
Văn bản thông tin 
- Đọc hiểu nội dung 
-Đọc hiểu hình thức 
-Liên hệ, so sánh, kết nối 
-Đọc mở rộng 
- Thể loại văn học 
- Các yếu tố của văn bản văn học 
Lịch sử văn học 
NGỮ LIỆU 
- Văn bản văn học 
- Văn bản thông tin 
- Văn bản nghị luận 
- Gợi ý chọn văn bản 
CẤU TRÚC NỘI DUNG 
Yêu cầu cần đạt 
 Nội dung 
VIẾT 
KĨ THUẬT VIẾT 
VIẾT ĐOẠN VĂN, VB 
- Quy trình viết 
- Thực hành viết 
NÓI VÀ NGHE 
- Nói 
- Nghe 
- Nói nghe tương tác 
CẤU TRÚC NỘI DUNG 
NHỮNG THAY ĐỔI CƠ BẢN 
- Mục tiêu: Từ mục tiêu kiến thức, kĩ năng và thái độ thành NL và PC. 
- Cách tiếp cận: Thiết kế theo hướng NL, xuất phát từ những yêu cầu cần có cho HS về NL ngôn ngữ và năng lực văn học để lựa chọn nội dung cần dạy. 
- Nội dung chương trình: xây dựng theo hướng mở, mục tiêu cuối cùng là phát triển PC VÀ NL (kiến thức được hình thành qua hoạt động giao tiếp và tạo lập VB) 
- Phương pháp dạy học: Điều chỉnh bổ sung và thay đổi cách dạy nhồi nhét sang cách dạy phát triển NL 
NHỮNG THAY ĐỔI CƠ BẢN 
- Đánh giá kết quả: 
+ Căn cứ vào yêu cầu cần đạt để đánh giá, kết hợp linh hoạt các hình thức, kĩ thuật, công cụ đánh giá phù hợp và hiệu quả (bài tập, câu hỏi) 
+ Đánh giá theo NL người học, khắc phục tình trạng sao chép mẫu, học thuộc tài liệu sẵn có. 
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 
	Hình thành cách học, tự học, thực hành, luyện tập và vận dụng các kiến thức TV và văn học vào các tình huống giao tiếp. 
+ P 2 dạy họ c đặc thù: PP dạy đọc 
	 PP dạy viết 
	 PP dạy nói và nghe 
+ Phát huy tính tích cực người học: Khuyến khích tranh luận; đặt câu hỏi; vận dụng kinh nghiệm và hiểu HS, hướng dẫn giám sát và hỗ trợ. 
+ Tích hợp: nội môn, liên môn và xuyên môn 
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 
- Cơ sở đánh giá: Căn cứ vào các yêu cầu cần đạt trong chương trình của mỗi lớp. 
- Nội dung đánh giá: NL đọc, viết, nói và nghe 
- Cách thức đánh giá: Quá trình và kết thúc, định tính và định lượng, trắc nghiệm và tự luận. 
-Nguyên tắc: Học sinh bộc lộ phẩm chất, NL văn học, NL ngôn ngữ và suy nghĩ của bản thân. 
CẤU TRÚC SGK VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
Tập 1 (học kì 1) : 18 tuần, trung bình 12 tiết/tuần 
Tập 2 (học kì 2) : 1 7 tuần, trung bình 12 tiết/tuần 
420 tiết/năm /35 tuần 
CẤU TRÚC SGK VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
CẤU TRÚC SÁCH 
Tập 1: 18 tuần 
+ Tuần 1: Chào em vào lớp 1 (HS làm quen) 
+ Tuần ôn tập (Tuần 18- tuần cuối của tập 1) 
+ 16 tuần còn lại (từ tuần 2 đến tuần 17), có 80 bài, mỗi tuần có 5 bài, gồm cả bài ôn tập và kể chuyện ở cuối tuần. 
* Mỗi bài học dạy trong 2 tiết, trình bày trong 2 trang sách, 1 trang chẵn và 1 trang lẻ. Ngoài ra mỗi tuần còn có 2 tiết tăng thêm (2 tiết linh hoạt) 
* Từ tuần 1-5: học âm, tuần 6 – 17: học vần 
CẤU TRÚC SGK VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
CẤU TRÚC SÁCH 
Tập 2: 17 tuần 
+ Có 8 bài lớn (chủ điểm), 1bài/2 tuần (24 tiết) 
+ Trong 24 tiết cho mỗi bài lớn có 18 tiết dành cho đọc, viết, nói và nghe 
+ Cuối tuần thứ 2 của mỗi bài: có 2 tiết ôn tập. 
+ 4 tiết (mỗi tuần 2 tiết) dành cho HS hoàn thành những nội dung chưa hoàn thành trong thời gian quy định (2 tiết cho thơ, 4 tiết cho văn bản văn xuôi) 
CẤU TRÚC SGK VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
CẤU TRÚC BÀI HỌC: BÀI ÂM 
1. Khởi động: 
2. Nhận biết : 
3. Đọc: + Đọc âm 
 + Đọc tiếng 
 + Đọc từ ngữ 
4. Viết: viết bảng con , vở tập viết 
5. Đọc câu 
6. Nói theo tranh 
7. Củng cố 
CẤU TRÚC SGK VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
CẤU TRÚC BÀI HỌC: BÀI VẦN 
1. Khởi động: 
2. Nhận biết 
3. Đọc: 
- Đọc vần: + So sánh các vần 
 + Đánh vần các vần 
 + Đọc các vần 
	 + Ghép vần 
- Đọc tiếng: + Đọc tiếng mẫu 
 +Đọc tiếng trong sách HS. 
CẤU TRÚC BÀI HỌC: BÀI VẦN 
	 + Ghép chữ cái tạo thành tiếng. 
	 + Đọc: CN-N-L tiếng vừ a ghép. 
- Đọc từ ngữ: Quan sát tranh, nói tên sự vật trong tranh, rút từ ngữ, phân tích tiếng có vần vừa học, đọc trơn từ. 
4. Viết : Viết b ảng con, vở tập viết 
5. Đọc đoạn: GV đọc mẫu, HS đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học, phân tích tiếng vừa tìm, đọc trơn tiếng mới, tìm số câu trong đoạn, trả lời câu hỏi. 
6. Nói theo tranh . 7. Củng cố. 
CẤU TRÚC SGK VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
CẤU TRÚC BÀI HỌC: BÀI VĂN XUÔI (tập 2) 
- Với văn bản văn xuôi, thời gian là 4 tiết (trừ văn bản Ruộng bậc thang ở Sa Pa, chỉ dạy trong 2 tiết. 
QUY TRÌNH GỒM 
Tiết 1 + 2 
1. Ôn và khởi động: 
2. Đọc: Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu, đoạn, đọc đồng thanh toàn văn bản. 
3. Trả lời câu hỏi: Có thể tổ chức HĐ theo nhóm nhỏ,.. 
4. Viết câu trả lời vào vở: 1 hoặc 2 câu 
CẤU TRÚC SGK VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
CẤU TRÚC BÀI HỌC: BÀI VĂN XUÔI (tập 2) 
- Với văn bản văn xuôi, thời gian là 4 tiết (trừ văn bản Ruộng bậc thang ở Sa Pa, chỉ dạy trong 2 tiết. 
QUY TRÌNH GỒM 
Tiết 3 + 4 
6. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở 
7. Quan sát tranh dùng từ ngữ trong khung để nói về tranh. 
8. Nghe viết: GV đọc HS viết, GV đọc HS soát lỗi cho nhau. 
CẤU TRÚC SGK VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 
CẤU TRÚC BÀI HỌC: BÀI VĂN XUÔI (tập 2) 
- Với văn bản văn xuôi, thời gian là 4 tiết (trừ văn bản Ruộng bậc thang ở Sa Pa, chỉ dạy trong 2 tiết. 
QUY TRÌNH GỒM 
Tiết 3 + 4 
9. Bài tập chính tả: GV nêu nhiệm vụ, HS tìm từ ngữ có chứa âm vần cần tìm, HS trình bày kết quả. 
10. Củng cố 
CẤU TRÚC SGK VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 

File đính kèm:

  • pptxtap_huan_chuong_trinh_mon_ngu_van_nam_hoc_2020_2021.pptx