Tài liệu ôn tập môn Toán, Tiếng Việt hè 2013
TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 1)
I. Chính tả Điền vào chỗ trống d hay gi
- ăn mặc ...ản dị – kể lể ….ài …òng
- nước mắt ….àn…ụa – tính tình ..ễ ….ãi
II. Luyện từ và câu
Bài 1): Đọc đoạn văn sau rồi điền vào bảng
Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
- Chim hót líu lo
- Nắng bốc hương trầm thơm ngây ngất.
Bài 3: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
- Tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín.
- Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong mây mù.
Bài 4: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào?
- Ở đây cây cối mọc um tùm.
- Gió thổi nhè nhẹ làm lung lay những chiếc lá xanh tươi.
Bài 5: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để các vật trong các câu dưới đây được nhân hoá:
a............ mặt trời nhuộm đỏ sườn núi phía tây và ...............lửa xuống mặt đất .
b. Những vì sao đang .............................. trên bầu trời đêm.
c................. Sáo sậu, ...................... sáo nâu....................... trên cành cây.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập môn Toán, Tiếng Việt hè 2013
TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 1) I. Chính tả Điền vào chỗ trống d hay gi - ăn mặc ...ản dị – kể lể .ài òng - nước mắt .ànụa – tính tình ..ễ .ãi II. Luyện từ và câu Bài 1): Đọc đoạn văn sau rồi điền vào bảng Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Tên sự vật được nhân hoá Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật Cách nhân hoá Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm Chim hót líu lo Nắng bốc hương trầm thơm ngây ngất. Bài 3: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp. Tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín. Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong mây mù. Bài 4: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào? Ở đây cây cối mọc um tùm. Gió thổi nhè nhẹ làm lung lay những chiếc lá xanh tươi. Bài 5: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để các vật trong các câu dưới đây được nhân hoá: a............ mặt trời nhuộm đỏ sườn núi phía tây và ...............lửa xuống mặt đất . b. Những vì sao đang .............................. trên bầu trời đêm. c................. Sáo sậu, ...................... sáo nâu....................... trên cành cây. III. Tập làm văn: Em hãy kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 2) I. Chính tả: ( 10 điểm): Điền vào chỗ trống ch hay tr Nắng vàng lan nhanh xuống..ân núi rồi trải vội lên cánh đồng lúa. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt iêm. Trên những ruộng lúa..ín vàng, bóng áo..àm và nón..ắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười nhộn nhịp vui vẻ. II. Luyện từ và câu ( 10 điểm) Bài 1( 2điểm): Xếp các từ sau thành 2 nhóm: trẩy hội, hội làng, đại hội, hội nghị, dạ hội, vũ hội, hội đàm, hội thảo. Chỉ dịp vui tổ chức định kì: Chỉ cuộc họp:.. Bài 2( 2điểm): Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: lễ chào cờ, lễ đài, lễ độ, lễ nghi. Đoàn người diễu hành đi qua Đám tang tổ chức theo..đơn giản. Đối với người lớn tuổi cần giữ Thứ hai đầu tuần, trường em tổ chức . Bài 3( 2điểm): Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu dưới đây để có thể sử dụng thêm dấu phẩy. Hà Nội, là thành phố lớn của nước ta. Trong vườn, hoa hồng,.đua nhau nở rộ. Bài 4: Em chọn dấu chấm(.) dấu chấm hỏi(?) hay dấu chấm than(!) để điền vào c dưới đây: a. Lễ hội Đền Hùng được tổ chức ở tỉnh nào b. Nếu ta thường xuyên tập luyện thể thao sẽ làm cho cơ thể cường tráng c. Bạn hãy giúp tôi nào III. Tập làm văn: ( 10 điểm) Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn kể về một người lao động trí óc mà em biết. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 3) Câu 1: Tìm từ có âm dầu l hay n điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ thích hợp: Nước chảy ........... Chữ viết ........... Ngôi sao ........... Câu 2: Đọc đoạn văn sau: Đồng bào ở đây gần hai mươi năm định cư, đã biến đồi hoang thành ruộng bậc thang màu mỡ, thành đồng cỏ chăn nuôi và thành rừng cây công nghiệp. a/ Trong câu văn trên, em hiểu thế nào về các từ ngữ: Định cư, ruộng bậc thang. b/ Từ trái nghĩa đối lập với từ định cư là từ nào? Câu 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trốngtrong từng câu dưới đây để tạo thành hình ảnh so sánh: a/ Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lững giữa trời như............... b/ Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như.................. c/ Những giọt sương sớm long lanh nh........... d/ Tiếng ve đồng loạt cất lên như........... Câu 4: Đọc đoạn văn sau: Trời nắng gắt, con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc, đi ngang sục sạo, tìm kiếm. a/ Tìm từ chỉ hoạt động của con ong bay trong đoạn văn trên. b/ Những từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật như thế nào? Câu 5: Em có một người bạn thân ở nông thôn (hoặc thành phố). Hãy viết thư giới thiệu vẻ đáng yêu của thành phố (hoặc làng quê) nơi em ở để thuyết phục bạn đến thăm. ĐÁP ÁN (ĐỀ 3) Câu 1: (1 điểm): Điền đúng mỗi từ được 0,25 điểm Nước chảy lênh láng Chữ viết nắn nút Ngụi sao lấp lỏnh Tinh thần nao nỳng Cấu 2: (1 điểm): Làm đúng mỗi câu được 0,5 điểm a/ - Định cư: Sống cố định ở một nơi. - Ruộng bậc thang: Ruộng nằn ở sường đồi, núi; mỗi mảnh ruộng tạo thành từng bậc. b/ Từ trái nghĩa với định cư là: Du cư Câu 3: (1 điểm): Làm đúng mỗi câu được 0,25 điểm a/ như canhs diều đang bay. b/như những con ngựa tung bờm phi nước đại. c/như những hạt ngọc. d/như một dàn đồng ca. Câu 4: (1 điểm): Làm đúng mỗi câu được 0,5 điểm. a/ Các từ chỉ hoạt động của con ong là: lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, rà khắp (mảnh vườn), đi dọc. đi ngang, sục sạo, tỡm kiếm. ( Tỡm đúng 6 từ được 0,25 điểm) b/ Con ong ở đây là con vật nhanh nhẹn, linh lợi, thông minh. Câu 5: 6 điểm Học sinh làm đảm bảo các yêu cầu sau được 6 điểm - Làm đúng thể loại văn viết thư - Giới thiệu được vẻ đáng yêu của nơi em ở để thuyết phục bạn. - Câu văn góy gọn cú hỡnh ảnh - Chữ viết rừ ràng, trỡnh bày sạch dẹp Tùy theo mức độ sai sót có thể cho các mức điểm từ 5,5 điểm đếm 0,5 điểm theo chênh lệch 0,5 điểm TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 4) I. Chính tả: ( 10 điểm) : Cây phượng già Cây phượng già thế là sắp mất. Cây phượng đã có từ rất lâu. Lũ trẻ lớn lên đã thấy cây phượng đứng sừng sững. Các cụ trong xóm cũng không biết cây bao nhiêu tuổi. Năm tháng qua đi, gốc phượng xù xì, cành lá xum xuê, rợp mát cả một vùng. Mùa xuân, cây trổ ra những cành lá tươi non như lá me chua. Hè đến, lá cây chuyển sang màu xanh sẫm và những chùm hoa bắt đầu khoe sắc thắm. (Trích “Cây phượng già” – Theo Phạm Thị Bích Hường) * Bài tập: Điền vào chỗ trống chọn hay trọn - mặt gửi vàng – Kén cá canh - lựa thóc giống – niềm vui .vẹn II. Luyện từ và câu ( 10 điểm) Bài 1( 3điểm): Đọc các dòng thơ sau rồi điền vào bảng Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta Những trưa đồng đầy nắng Trâu nằm nhai bang râm Tre bần thần nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim Tên sự vật được nhân hoá Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật Cách nhân hoá Bài 2( 2điểm): Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm Sóng vỗ rập rình Đàn cá bơi lội tung tăng Bài 3( 2điểm): Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi như thế nào? Xách chiếc làn nhỏ xíu, Mèo ta tung tăng đi và hát vang cả xóm. Mặt trời từ từ nhô lên sau đỉnh núi phía đông. III. Tập làm văn: ( 10 điểm) Hãy kể về một nghệ sĩ mà em hâm mộ. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 5) I. Chính tả ( 10 điểm) Quán làng Quán làng nằm ẹp dưới gốc cây xà cừ già cỗi, lá rụng mấy lần trong năm mà những lá non lên thay thế không sao khỏa lấp cho đủ những trống vắng còn lại, trơ khấc, cay nghiệt trên cành. Giữa đông, mạ vàng úa, mon men nhô lên thử thách với buốt giá. Ngoài đồng, cải cúc đang trổ hoa vàng, như một tấm thảm xa xỉ giữa những nếp nhà tranh ngói lô xô. Đỗ Hà Giang * Bài tập: Ghi lại từ viết sai chính tả trong các từ sau: sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp sách, sương đêm, xửa chữa, xức khoẻ. II. Luyện từ và câu (10 điểm) Bài 1( 3điểm): Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây để tạo ra hình ảnh so sánh. - Ở chân trời phía đông, mặt trời mọc đỏ như - Đêm trung thu, mặt trăng tròn vành vạch như. - Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như.. Bài 2( 2điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh đẹp quê hương. ..lồng lộng c. nhởn nhơ ..bay bổng d. .uốn khúc Bài 3( 3điểm): Tìm và ghi lại những thành ngữ nói về quê hương. Non xanh nước biếc, thức khuya dậy sớm, non sông gấm vóc, thẳng cánh cò bay, học một biết mười, chôn rau cắt rốn, làng trên xóm dưới, dám nghĩ dám làm, muôn hình muôn vẻ, quê cha đất tổ. III. Tập làm văn: ( 10 điểm) Đề bài: (10 điểm) Hãy viết một đoạn văn kể về quê hương mình TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 6) I. Chính tả( 10 điểm) Cậu bé đứng ngoài lớp học Vũ Duệ con nhà nghèo, không được đến trường nhưng ham học, ngày ngày, Duệ cõng em đứng ngoài lớp học nghe lỏm. Một hôm, thầy giáo nêu một câu hỏi khó, không trò nào trả lời được. Thấy cậu bé đứng ngoài lớp học mấp máy môi như muốn nói, thầy gọi cậu vào. Duệ trả lời rất trôi chảy. Sau lần ấy, thầy đến nhà Duệ, khuyên cha mẹ Duệ cho cậu đi học. Đến lớp vài tháng, Duệ đã đứng đầu lớp. Theo Mai Hồng * Bài tập: Điền vào chỗ trống : d hoặc gi Đôi ...ày này đế rất ...ày Khi làm bài, không được ....ở sách ra xem, làm thế ....ở lắm Không nên ....ấu ...ốt Tất cả bọn ....o thám đều bị bắt ....ữ II. Luyện từ và câu (10 điểm) Bài 1( 2điểm): Tìm từ chỉ sự vật trong các câu sau: Cánh đồng trong đẹp như một tấm thảm khổng lồ. Mấy con chim chìa vôi bay lên bay xuống hót ríu rít. Bài 2( 2điểm): Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu sau. Cánh đồng trông đẹp như một tấm thảm Khi cá vàng khẽ uốn lưng thì đuôi xoè rộng ra như một dải lụa màu da cam còn khoan thai uốn lượn mãi. Bài 3( 3điểm): Các sự vật trong tùng cặp so sánh ở bài 2 có điểm nào giống nhau? Bài 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Trước khi hết một đời cây hoa cải càng đẹp rực rỡ trong mưa xuân. Trong khi các loài cây khác khoe áo mới bằng trăm nghìn màu sắc như hoa hồng hoa hải đường hoa cúc hoa mai hoa mặt trời hoa bướm hoa đào hoa mận thì hoa cải lặng lẽ bắt đầu làm quả để chấm dứt đời mình một cách đẹp đẽ thả tong cánh hoa vàng về đất mẹ nuôi nấng từng cái hạt li ti cho mua sau. III. Tập làm văn: ( 10 điểm) Đề bài: Em hãy kể về một trận thi đấu thể thao mà em biết. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 7) I. Chính tả ( 10 điểm) Cây Đề Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi nguời xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến. (Băng Sơn) * Bài tập: Điền vào chỗ chấm. l hay n Mùa ắng, đất nẻ chân chim, ền nhà cũng rạn .ứt. Trên cái phập phều và .ắng gió..ắm dông như thế, cây đứng .ẻ khó mà chống chọi .ổi. II. Luyện từ và câu ( 10 điểm) Bài 1( 3điểm) : Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau: Tiếng suối trong như tiếng hát ca. Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Trong như tiếng hạc bay qua, Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. Bài 2( 2điểm) : Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm Quê hương là cánh diều biếc Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Bài 3( 3điểm): Điền dấu câu thích hợp, viết hoa chữ cái cần thiết. Bé treo nón bẻ một nhánh trâm bầu làm thước mấy đưa em chống hai tay ngồi nhìn chị bé đưa mắt nhìn đám học trò nó đánh vần tong tiếng đàn em ríu rít đánh vần theo. Bài 4( 2điểm): Điền bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào? để các dòng sau thành câu: Qua câu chuyện "Rùa và thỏ", ta thấy Thỏ ................................ Khi gặp địch, anh Kim Đồng đã xử trí Bạn Lan lớp em ..................................................................................................... III. Tập làm văn ( 10 điểm) Đề bài: Một lần em bị sốt cao, bố mẹ đã lo lắng và chăm sóc em với tất cả tấm lòng yêu thương. Hãy kể lại câu chuyện em bị ốm được cha mẹ chăm sóc như thế nào cho các bạn cùng nghe. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 8) I. Chính tả (10 điểm) Đèo Ngang Đèo Ngang ở trên núi Hoành Sơn, cao 256m, hướng từ Tây sang Đông, kéo dài ra tận biển. Đường lên đỉnh đèo rợp bóng cây, một màu xanh tuyệt vời mơn man cùng gió biển lồng lộng. Không khí mát mẻ bao trùm khung cảnh núi non bao la hùng vĩ của Đèo Ngang. Không gian khoáng đãng làm cho lòng người dạt dào cảm xúc. (Theo Tạp chí Quê hương) * Bài tập: Điền vào chỗ trống sa hay xa - .mạc - xưa - phù - sương.. II. Luyện từ và câu (10 điểm) Bài 1( 3điểm): Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Nhiều khiến người xem..khi nhìn thấy tình cảm và tâm hồn được nâng lên. Tình người trong bức ảnh đã tạo nên mối.trong công chúng nghệ thuật. Bức “ Ra khơi” gây được.mạnh ở những cánh buồm trắng, buồm nâu dập dờn, xốn xang trong nắng sớm của cửa biển Đồ Sơn. Đã mấy ai không .ngậm ngùi trước những chiếc lá vàng cuối thu đậu trên mặt nước trong veo của tác phẩm “ Trôi dạt”, “ Cánh buồm nhỏ”, “ Xuôi dòng Năm Căn” gây .qua những dải mây lãng đãng, dát mỏng tang trên bầu trời. ( giao cảm, thưởng thức, hiệu quả bất ngờ, bức tranh, ấn tượng, ngỡ ngàng, xúc động) Bài 2( 3điểm): Tìm các từ có tiếng sĩ đứng sau chỉ những người lao động nghệ thuật. Mẫu: ca sĩ Tìm các từ có tiếng nhạc đứng trước nói về lĩnh vực âm nhạc. Mẫu: nhạc cụ III. Tập làm văn: (10 điểm) Đề bài: Em hãy viết một bức thư cho ông (bà) của em để hỏi thăm sức khỏe và chức mừng ông bà nhân dịp năm mới. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 9) I. Chính tả: (10 điểm) Cửa Tùng Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là “Bà chúa của các bãi tắm”. Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. * Bài tập: Điền vào chỗ trống ch hay tr - .. lại - ..trung - ...con - ..củi II. Luyện từ và câu (10 điểm) Bài 1( 2điểm): Đọc các dòng thơ sau: Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bang râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần nhau hơn Yêu nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành ở đó mà nên hỡi người. Dựa vào nội dung những câu thơ trên trả lời các câu hỏi: Những từ ngữ nào cho thấy tre được nhân hoá? Biện pháp nhân hoá đã giúp người đọc cảm nhận được những phẩm chất gì ở cây tre Việt Nam Bài 2( 2điểm): Viết đoạn văn ngắn( 4-5 câu) tả lại cuộc trò chuyện của Lá già và Lá non trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa. Bài 3( 2điểm): Tìm bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? Họ bị thức giấc bởi một trận mưa xối xả. Thỏ đã thua Rùa vì mải chơi và coi thường đối thủ. III. Tập làm văn: (10 điểm) Đề bài: Viết đoạn văn kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật và nói lên cảm nghĩ của em về buổi biểu diễn đó. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 10) I. Chính tả: (10 điểm) Rước đèn Đêm Trung thu. Càng về khuya đám rước đèn càng đông. Các bạn nhỏ mỗi người cầm trong tay một chiếc đèn : đèn lồng, đèn ông sao Tiếng nói cười ríu rít làm rộn rã cả xóm làng. Đám rước đi chậm rãi trên đoạn đường làng khúc khuỷu trông như một con rồng lửa bò ngoằn ngoèo. Theo Nguyên Tùng II. Luyện từ và câu (10 điểm) Câu 1. Tìm 3 kiểu câu (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? ) (Mỗi kiểu câu chỉ cần 1 câu) trong đoạn văn sau.( 0,75điểm) Chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bông bé tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Chích bông gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Câu 2: Viết lại các câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng biện pháp so sánh. .( 1 điểm) a. Bé có đôi mắt đen tròn, hai má đỏ ửng. b. Cây phượng trước cổng trường đã nở hoa đỏ. Câu 3: ( 0,5 điểm)Ghi lại cặp từ trái nghĩa trong câu sau: a- Chết vinh còn hơn sống nhục. b- Việc nhỏ nghĩa lớn. c- Đi ngược về xuôi. III. Tập làm văn: (10 điểm) Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn kể về người mẹ thân yêu của em. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 11) I. Chính tả: (10 điểm) Vời vợi Ba Vì Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù toả trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. (Võ Văn Trực) * Bài tập: Trong các từ dưới đây, từ nào viết sai chính tả, hãy sửa lại cho đúng: Rỗng tuếch,khếch trương, ngã khiệu,khuỷu tay, khúc khỉu, thức khia, say riệu, khiêu. II. Luyện từ và câu (10 điểm) Câu 1: Điền tiếp từ ngữ chỉ nguyên nhân vào mỗi dòng sau : a ) Lớp 3A chưa đạt danh hiệu lớp tiên tiến ...................................................... b ) Nhà em phải sửa chữa .................................................................................. c ) Bạn Hương đi học muộn .............................................................................. d ) Em chưa làm bài tập ................................................................................... Câu 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm : a. Một đám mây trắng đang trôi trên bầu trời. b. Đàn trâu đi đủng đỉnh trên đê. c. Mấy hôm nay, trời nắng chói chang. Câu 6: Đọc đoạn thơ sau: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Trần Quốc Minh a/ Gạch chân các từ chỉ trạng thái trong đoạn thơ trên. . b/ Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp gì? III. Tập làm văn: (10 điểm) Hàng năm, mỗi địa phương đều tổ chức lễ hội mang đậm những nét văn hóa của vùng mình. Em hãy kể lại một lễ hội của quê em. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 12) I. Chính tả: (10 điểm) Hội làng Hội Đông Hồ khoảng từ rằm tháng tư trở ra, kéo dài một phiên chợ Bưởi. Trong sân đình làng có hội thi cây cảnh. Những quả hồng, quả na, quả bưởi, quả cam bằng sáp nhuộm khéo như thật. Người xem tha thẩn, ngắm nghía. Gần đấy, bên gốc sân đình, cánh đu tiên tròn xoe cao hơn ngọn cây ngọc lan. * Bài tập: Điền vào chỗ chấm tr hay ch: ẻ lạt, ong đèn, ong nhà, ứng minh, ongóng quả ......ứng II. Luyện từ và câu (10 điểm) Bài 1: Ghi lại các từ chỉ sự vật và các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ sau: Cây bầu hoa trắng Cây mướt hoa vàng Tim tím hoa xoan Đỏ tươi râm bụt Mào gà đỏ chót Hồng ửng hoa đào Cao tít cây cau Mà thơm ngan ngát Hoa sen trên nước Hoa dừa trên mây Đất nước em đây Bốn mùa hoa thắm Bài 2: Gạch dưới câu được viết theo mẫu Ai thế nào? trong các câu dưới đây rồi điền vào chỗ trống trong bảng cácbộ phận thích hợp. Ngày xưa, Hươu rất nhút nhát. Hươu sợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy, Hươu rất nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bong. Một hôm, nghê tin bác Gấu ốm nặng, Hươu xin phép mẹ đến thăm bác Gấu. Ai (con gì, cái gì) Thế nào? Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai- thế nào? III. Tập làm văn: (10 điểm) Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn kể về một vị anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết . TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 13) I. Chính tả( 10 điểm): Đường vào bản Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản . (Hồ Thủy Giang) * Bài tập: Điền vào chỗ trống xơ hay sơ - .suất - sài - kết - mướp II. Luyện từ và câu Bài 1( 2 điểm): Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm cao như.. – dai như vui như.. - đen như. Bài 2( 3 điểm): Đặt 3 câu trong đó mỗi câu sử dụng một hình ảnh so sánh tìm được ở bài tập 1. Bài 3( 4 điểm): Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn sau: Những ngôi sao trên trời Như cánh đồng mùa gặt Vàng như những hạt thóc Phơi trên sân nhà em. Vầng trăng như lưỡi liềm Ai bỏ quên giữa ruộng Hay bác thần nông mượn Của mẹ em lúc chiều. III. Tập làm văn (10 điểm) Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về người hàng xóm mà em quý mến. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 14) I. Chính tả( 10 điểm): Cô gái và hạt gạo Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ Bia ân hận lắm. Không có cái ăn, Hơ Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy Hơ Bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, Hơ Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa. (Theo Truyện cổ Ê-đê) II. Luyện từ và câu (10 điểm) Bài 1: Hãy ghi lại những hình ảnh so sánh tìm được trong đoạn thơ sau và điền vào bảng dưới đây. Lá thông như thể chùm kim Reo lên trong gió một nghìn âm thanh Lá lúa là lưỡi kiếm cong Vây quanh bảo vệ một bông lúa vàng Lá chuối là những con tàu Bồng bềnh chở nặng một màu gió trăng. Sự vật được so sánh Từ so sánh Sự vật so sánh ....... ....... ... ... .. ... Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm trong các câu sau: Đầm sen nở sen vàng. Lá sen màu xanh mát, lá cao, lá thấp chen nhau, phủ kín mặt đầm. Bài 3: Trả lời các câu hỏi” Khi nào lớp em tổ chức đi thăm quan? à Em biết đọc từ bao giờ? à Em làm bài tập về nhà lúc nào? à.. III. Tập làm văn (10 điểm) Đề bài: Em hãy viết thư cho một người bạn thân của em để hỏi thăm sức khỏe và tình hình học tập của bạn. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 15) I. Chính tả( 10 điểm): Thì thầm Gió thì thầm với lá Lá thì thầm cùng cây Và hoa và ong bướm Thì thầm điều chi đây? Trời mênh mông đến vậy Đang thì thầm với sao Sao trời tưởng yên lặng Lại thì thầm cùng nhau. * Bài tập: Điền vào chỗ trống l hay n: ăn ...o gặt .....úa bếp .....ửa một ....ửa II. Luyện từ và câu (10 điểm) Bài 1: Tìm từ ngữ nhân hoá trong các câu thơ dưới đây và điền vào ô trống phù hợp Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hang đẹp thay Bố em xách điếu đi cày Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau Cậu mèo đã dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng. Tên sự vật Từ gọi sự vật như gọi người Từ ngữ tả sự vật như tả người. Bài 2; Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân. Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. Bài 3: Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi: ở đâu? Các em nhỏ thấy cụ già ngồi ở vệ cỏ ven đường. Ngoài vườn, hoa hồng và hoa cúc đang nở rộ. Trong lớp, học sinh đang học bài. Bầy chim sẻ hót ríu rít trong vòm lá. III. Tập làm văn (10 điểm) Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về việc giữ gìn, bảo vệ môi trường của các bạn học sinh trong trường em hoặc lớp em. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 16) I. Chính tả( 10 điểm): Con chuồn chuồn nước - Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. II. Luyện từ và câu (10 điểm) Bài 1: Đọc đoạn thơ sau rồi điền vào bảng dưới đây. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi. Tên sự vật Từ ngữ tả sự vật như người Bài 2: Đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận gạch chân. Đàn cá khi thì bơi lội tung tăng, khi thì lao vun vút như những con thoi. Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Trước cửa nhà em có một bồn hoa xinh xinh. Sống ở đó có cây hoa giấy bé nhỏ, nhút nhát và các cây cúc đại đoá lỗng lẫy, kiêu sa. Bài 3: Điền tiếp bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào? để hoàn thành các câu sau: Mảnh vườn nhà bà em. Đêm rằm, mặt trăng. Mùa thu, bầu trời. Bức tranh đồng quê. III. Tập làm văn (10 điểm) Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về việc học tập của em trong năm học vừa qua. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 17) I. Chính tả( 10 điểm): Trăng lên Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây con vắt ngang qua, mỗi lúc mảnh dần, rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng những hương thơm ngát. (Thạch Lam) * Bài tập: Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau: a) sâu b) xâu II. Luyện từ và câu (10 điểm) Bài 1: Nối các câu sau tương ứng với mẫu câu: - Núi cao quá. Ai ( cái gì ) - là gì ? - Bé An là học sinh mẫu giáo. Ai ( cái gì ) - thế nào ? - Nó làm bài cô giáo cho. Ai ( cái gì ) - làm gì ? Bài 2: Chọn các từ (vui sướng, vui vẻ, vui vui) điền vào chỗ trống ( mỗi từ 1 câu) - Được điểm 10, nó cảm thấy .................... không tả xiết. - Chị ấy lúc nào cũng .................... - Hôm nay, nó cảm thấy ................trong lòng. Bài 3: Em chọn dấu chấm(.) dấu chấm hỏi(?) hay dấu chấm than(!) để điền vào c dưới đây: a. Lễ hội Đền Hùng được tổ chức ở tỉnh nào b. Nếu ta thường xuyên tập luyện thể thao sẽ làm cho cơ thể cường tráng c. Bạn hãy giúp tôi nào III. Tập làm văn (10 điểm) Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một con vật nuôi mà em biết. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 18) I. Chính tả( 10 điểm): Bé Hoa Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ. Đêm nay,Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. (Theo Việt Tâm) * Bài tập: Điền l hay n vào chỗ trống: a) .... ung .... inh, .... ặn .... ội, .... ấp .... ánh, .... ăn tăn. b) .... ườm .... ượp, .... ôn .... ao, .... áo .... ức, .... ứt .... ẻ. II. Luyện từ và câu (10 điểm) Bài 1: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)?, 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: làm gì, thế nào? Đường lên dốc trơn và lầy Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những đám rừng đỏ lên vì bom Mỹ. Những khuôn mặt đỏ bong. Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: Dưới đường lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây dân chài đang tung lưới vớt cá. Ngoài nương rẫy lúa đã chín vàng rực. Ở đây mùa hái hạt bao giờ cũng trúng tháng mười tháng mười một những ngày vui vẻ nhất trong năm. Từ chiếc tổ nhỏ được lót rơm êm như nệm đôi chim non xinh xắn bay ra, Giữa đám lá to bản một búp xanh vươn lên. Xa xa giữa cánh đồng đàn trâu lững thững từng bước nặng nề trở về làng. III. Tập làm văn (10 điểm) Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về cô giáo đã từng dạy em. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 19) I. Chính tả( 10 điểm): Bài 1: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chổ trống ? ( chúc , trúc ) : cây . ; .mừng ( ra , da ) : cặp . ; vào Bài 2. Ghi S vào cạnh các từ sau viết sai chính tả: Ná mạ Nón lá Chiều thu Chiều đình Trong chẻo dáng chiều Lệch bệt Linh tính. II. Luyện từ và câu (10 điểm) Bài 1: Điền từ nói về hình dáng hoặc động tác phù hợp vào chỗ chấm: a) ................ như tuyết. b) .................như sóc. c) ................ như than. Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để các vật trong các câu dưới đây được nhân hoá: a............ mặt trời nhuộm đỏ sườn núi phía tây và ...............lửa xuống mặt đất . b.Những vì sao đang .............................. trên bầu trời đêm. c................. Sáo sậu, ...................... sáo nâu....................... trên cành cây. Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp và sửa lại cho đúng. Đất nước ta đã có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiên cứu đã làm vẻ vang cho đất nước đại kiện tướng cờ vua Đào Thiện Hải là một trong số đó. III. Tập làm văn (10 điểm) Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về một cảnh đẹp trên quê hương em. TIẾNG VIỆT LỚP 3 (ĐỀ 20) I. Chính tả( 10 điểm): Bài 1: Điền vào chỗ trống sa hay xa: mạc; .xưa; phù; sương; ..xôi;.lánh;..hoa; .lưới. se hay xe: ..cộ; ..lạnh; ..chỉ; ..máy. Bài 2: Điền l hay n vào chỗ chấm ( ......... ) ? a) Đêm tháng ....... ăm chưa nằm đã sáng. c) ở hiền gặp ..... ành. b) Lạ ..... ước lạ cái. d) ..... ời nói đi đôi với việc ..... àm. Bài 3: Điền chữ l hoặc n: - .... á cờ; đồng ...... úa; - mặt ...... ạ; .......... ón mũ. Bài 4: Điền tiếng xay hoặc say: - ........... bột ............ xe. - ........... thóc ............ rượu. II. Luyện từ và câu (10 điểm) Câu 1 : Tìm từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động trong đoạn thơ sau : Tiếng gà Giục quả na Mở mắt tròn xoe Cây dừa sải tay bơi Ngọn mùng tơi nhảy múa. - Từ chỉ sự vật :......................................................................................................... - Từ chỉ hoạt động :.................................................................................................. Câu 2 : Đặt 3 câu theo mẫu dưới đây nói về đồ dùng học tập của em : - Ai(cái gì) là gì:..................................................................................................... - Ai(cái gì) làm gì:..................................................................................................... - Ai(cái gì) thế nào: ................................................................................................... III. Tập làm văn (10 điểm) Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại buổi đầu đi học của em Toán Bài 1: Đặt tính rồi tính 246+ 348 257+ 129 568 + 125 369 + 215 Bài 2 Tìm m m + 356 + 125 = 671 456 + 129 + m = 781 Bài 3): Tìm một số biết lấy số đó trừ đi 124 rồi trừ tiếp 348 ta được số liền trước số 1000. Bài 4) Thư viện của nhà trường có 127 quyển truyện tranh như vậy số truyện tranh nhiều hơn truyện khoa học là 21 quyển. Hỏi: Trong thư vịên có bao nhiêu quyển truyện khoa học? Thư viện có bao nhiêu quyển sách cả 2 loại? Bài 5: Cho các số 456, 42, 498 và các dấu phép tính +, -, =. Hãy viết tất cả các phép tính đúng. Bài 6: Từ một miếng tôn hình vuông ABCD, người ta cắt đi một hình vuông MNPD mỗi cạnh 5 cm; đoạn AM = 4 cm ( như hình vẽ ). Diện tích còn lại của hình vuông ABCD là bao nhiêu? A B 4cm M 5cm D P C Bài 7: Khoanh tròn vào chữ đặt trước cách đọc chính xác nhất cho số: 45555 A. Bốn mươi nhăm nghìn năm trăm năm mươi nhăm. B. Bốn mươi lăm nghìn năm trăm năm mươi lăm. Bốn năm nghìn năm trăm năm lăm. Bài 8: Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm phép tính: 9 ........ 1.......7 x 5.....0. x 8 x 3 ...3 1.... 1000 .......6..... Bài 9: Hình bên có mấy góc vuông ? B C A I D TIẾNG VIỆT LỚP 3 ĐỀ 3 Bài 8: Viết: 1. l hay n vào chỗ trống: a) .... ung .... inh, .... ặn .... ội, .... ấp .... ánh, .... ăn tăn. b) .... ườm .... ượp, .... ôn .... ao, .... áo .... ức, .... ứt .... ẻ. 2. Ghi S vào cạnh các từ sau viết sai chính tả: Ná mạ Nón lá Chiều t
File đính kèm:
- tai_lieu_on_tap_mon_toan_tieng_viet_he_2013.doc