Sáng kiến kinh nghiệm Xác định công thức tổng quát của dãy số
Trong chương trình toán học THPT các bài toán liên quan đến dãy số là một phần quan trọng của đại số và giải tích lớp 11 , Học sinh thường phải đối mặt với nhiều dạng toán khó liên quan đến vấn đề này và gặp khó khăn trong vấn đề xác định công thức số hạng tổng quát của dãy số. Đặc biệt ở một số lớp bài toán khi đã xác định được công thức tổng quát của dãy số thì nội dung của bài toán gần như được giải quyết
Để đáp ứng được một phần đề tài “ Xác định công thức tổng quát của dãy số “ và kết hợp với sự tiếp cận “ Lý thuyết phương trình sai phân “ qua một số chuyên đề mà bản thân tác giả đã được học
Nội dung của đề tài nhằm cung cấp một số phương pháp cơ bản xác định công thức tổng quát của dãy số và có sự phân loại ở một số lớp bài toán . Đây cũng là đề tài và bài giảng mà tác giả đã dạy cho học sinh , đặc biệt là học sinh khá giỏi và lớp chọn, là tài liệu học sinh và đồng nghiệm tham khảo
Trong đề tài này tác giả đã sử dung một số kết quả có tính hệ thống của ‘ Lý thuyết phương trình sai phân “ . Tuy nhiên những vấn đề áp dụng kiến thức toán học hiện đại chỉ dừng lại ở một số trường hợp đặc biệt và giới hạn trong trường số thực .
Giới hạn của đề tài chỉ dừng lại ở việc xác định công thức tổng quát của một số dãy số , từ đó có áp dụng vào một số bài toán cụ thể . Qua đó, người đọc có thể trang bị thêm cho mình phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số. Đặc biệt các thầy cô có thể tự kiểm tra kết quả và xây dựng cho mình một lớp các bài toán về dãy số được trình bày trong đề tài
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Xác định công thức tổng quát của dãy số

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình toán học THPT các bài toán liên quan đến dãy số là một phần quan trọng của đại số và giải tích lớp 11 , Học sinh thường phải đối mặt với nhiều dạng toán khó liên quan đến vấn đề này và gặp khó khăn trong vấn đề xác định công thức số hạng tổng quát của dãy số. Đặc biệt ở một số lớp bài toán khi đã xác định được công thức tổng quát của dãy số thì nội dung của bài toán gần như được giải quyết Để đáp ứng được một phần đề tài “ Xác định công thức tổng quát của dãy số “ và kết hợp với sự tiếp cận “ Lý thuyết phương trình sai phân “ qua một số chuyên đề mà bản thân tác giả đã được học Nội dung của đề tài nhằm cung cấp một số phương pháp cơ bản xác định công thức tổng quát của dãy số và có sự phân loại ở một số lớp bài toán . Đây cũng là đề tài và bài giảng mà tác giả đã dạy cho học sinh , đặc biệt là học sinh khá giỏi và lớp chọn, là tài liệu học sinh và đồng nghiệm tham khảo Trong đề tài này tác giả đã sử dung một số kết quả có tính hệ thống của ‘ Lý thuyết phương trình sai phân “ . Tuy nhiên những vấn đề áp dụng kiến thức toán học hiện đại chỉ dừng lại ở một số trường hợp đặc biệt và giới hạn trong trường số thực . Giới hạn của đề tài chỉ dừng lại ở việc xác định công thức tổng quát của một số dãy số , từ đó có áp dụng vào một số bài toán cụ thể . Qua đó, người đọc có thể trang bị thêm cho mình phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số. Đặc biệt các thầy cô có thể tự kiểm tra kết quả và xây dựng cho mình một lớp các bài toán về dãy số được trình bày trong đề tài MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA DÃY SỐ VÀ XÂY DỰNG BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ A. PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP MỘT Phương trình sai phân tuyến tính cấp một là phương trình sai phân dạng trong đó a,b, là các hằng số ,a # 0 và là biểu thức của n cho trước Dạng 1 Tìm thoả mãn điều kiện (1.1) trong đó cho trước Phương pháp giải Giải phương trình đặc trưng để tìm Khi đó (q là hằng số ) , trong đó q được xác định khi biết Bài toán 1: Xác định số hạng tổng quát của cấp số nhân, biết số hạng đầu tiên bằng 1 và công bội bằng 2 Bài giải Ta có (1.2) Phương trình đặc trưng có nghiệm Vậy . Từ suy ra Do đó Dạng 2 Tìm thoả mãn điều kiện (2 .1) trong đó là đa thức theo n Phương pháp giải Giải phương trình đặc trưng ta tìm được Ta có Trong đó là nghiệm của phương trình thuần nhất (1.1) và là nghiệm riêng tuỳ ý của phương trình không thuần nhất (2.1) Vậy q là hằng số sẽ được xác định sau Ta xác định như sau : Nếu thì là đa thức cùng bậc với Nếu thì với là đa thức cùng bậc với Thay vào phương trình, đồng nhất các hệ số ta tính được các hệ số của Bài toán 2: Tìm thoả mãn điều kiện (2.2) Bài giải Phương trình đặc trưng có nghiệm Ta có trong đó Thay và phương trình (2.2) ta được (2.3) thay n=1và n=2 vào (2.3) ta được hệ phương trình sau Do đó Ta có Vì nên Vậy Dạng 3 Tìm thoả mãn điều kiện (3.1) trong đó là đa thức theo n Phương pháp giải Giải phương trình đặc trưng ta tìm được Ta có Trong đó , c là hằng số chưa được xác định , được xác định như sau : Nếu thì Nếu thì Thay vào phương trình (3.1) đồng nhất các hệ số ta tính được các hệ số của . Biết từ hệ thức , tính được c Bài toán 3: Tìm thoả mãn điều kiện (3.2) Bài giải Phương trình đặc trưng có nghiệm Ta có trong đó Thay vào phương trình (3.2) , ta thu được Suy ra Do đó vì nên c=1 Vậy Dạng 4 Tìm thoả mãn điều kiện (4.1) Trong đó là đa thức theo n và Phương pháp giải Ta có Trong đó là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất , là một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất , là nghiệm riêng bất kỳ của phương trình không thuần nhất Bài toán 4: Tìm thoả mãn điều kiện (4.2) Bài giải Phương trình đặc trưng có nghiệm Ta có trong đó Thay vào phương trình , ta được Cho n=1 , n=2 ta thu được hệ phương trình Vậy thay vào phương trình Ta được Vậy Do đó . Ta có nên Vậy B. PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP HAI Phương trình sai phân tuyến tính cấp một là phương trình sai phân dạng trong đó a,b,c, , là các hằng số , a # 0 và là biểu thức của n cho trước (NX: Phương trình đặc trưng của phương trình sai phân tuyến tính cấp hai luôn có hai nghiệm kể cả nghiệm phức, song nội dung của đề tài chỉ dừng lại trong trường số thực , tức là chỉ xét nghiệm thực ) Dạng 1 Tìm thoả mãn điều kiện (5.1) Phương pháp giải Giải phương trình đặc trưng tìm Khi đó Nếu là hai nghiệm thực khác nhau thì , trong đó A và B được xác định khi biết Nếu là hai nghiệm kép thì , trong đó A và B được xác định khi biết Bài toán 5: Tìm thoả mãn điều kiện sau (5.1) Bài giải Phương trình đặc trưng có nghiệm kép Ta có (5.2) Cho n=0 , n=1 thay vào (5.2) ta thu được hệ phương trình Vậy Dạng 2 Tìm thoả mãn điều kiện (6.1) trong đó a # 0, là đa thức theo n cho trước Phương pháp giải Giải phương trình đặc trưng để tìm . Khi đó ta có trong đó là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất và là một nghiệm tuỳ ý của phương trình Theo dạng 1 ta tìm được , trong đó hệ số A, B chưa được xác định , được xác định như sau : Nếu thì là đa thức cùng bậc với Nếu là nghiệm đơn thì là đa thức cùng bậc với Nếu là nghiệm kép thì là đa thức cùng bậc với, Thay vào phương trình , đồng nhất các hệ số, tính được các hệ số của . Biết từ hệ thức tính được A, B Bài toán 6: Tìm thoả mãn điều kiện (6.2) Bài giải Phương trình đặc trưng có nghiệm kép Ta có trong đó Thay vào phương trình (6,2) , ta được Cho n=1 , n=2 ta thu được hệ phương trình Vậy Do đó Mặt khác Vậy Dạng 3 Tìm thoả mãn điều kiện (7.1) Phương pháp giải Giải phương trình đặc trưng để tìm Khi đó ta có trong đó được xác định như dạng 1 và hệ số A và B chưa được xác định, được xác định như sau Nếu thì Nếu là nghiệm đơn thì Nếu là nghiệm kép thì Thay vào phương trình , dùng phương pháp đồng nhất thức các hệ số sẽ tính được hệ số k . Biết từ hệ thức tính được A,B Bài toán 7: Tìm thoả mãn điều kiện Bài giải Phương trình đặc trưng có nghiệm kép Ta có trong đó Thay vào phương trình , ta được Vậy . Do đó . (1) Thay vào phương trình ta thu được Vậy Dạng 4 Tìm thoả mãn điều kiện (8.1) trong đó a # 0 , là đa thức theo n và Phương pháp giải Ta có trong đó là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất , là nghiệm riêng tùy ý của phương trình không thuần nhất là nghiệm riêng tùy ý của phương trình không thuần nhất Bài toán 8: ( Đề thi OLYPIC 30 -4 Toán 11 Lần thứ VIII- 2002 ) Tìm thoả mãn điều kiện (8.2) Bài giải Phương trình đặc trưng có nghiệm Ta có trong đó Thay vào phương trình , ta được Vậy Do đó Thay vào phương trình , ta được Do đó Vậy (8.3) Ta thay vào (8.3) ta được hệ phương trình Vậy C. PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP BA Phương trình sai phân tuyến tính cấp ba là phương trình sai phân dạng (a.1) trong đó a,b,c, d, ,, là các hằng số , a # 0 và là biểu thức của n cho trước (NX: Phương trình đặc trưng của phương trình sai phân tuyến tính cấp ba luôn có ba nghiệm kể cả nghiệm phức, song nội dung của đề tài chỉ dừng lại trong trường số thực , tức là chỉ xét nghiệm thực ) Phương pháp giải Nghiệm tổng quát của phương trình sai phân tuyến tính cấp ba có dạng , trong đó là nghiệm tổng quát ủa phương trình tuyến tính thuần nhất, là một nghiệm riêng của phương trình tuyến tính không thuần nhất Xét phương trình đặc trưng (a.2) Xác định công thức nghiệm tổng quát của phương trình sai phân tuyến tính cấp ba thuần nhất Nếu (a.2) có ba nghiệm thực phân biết thì Nếu (a.2) có một nghiệm thực bội 2 và một nghiệm đơn thì Nếu (a.2) có một nghiệm thực bội 3 thì Xác định nghiệm riêng của phương trình (a.1) Xét là đa thức của n ta có Nếu thì là đa thức cùng bậc với Nếu (nghiệm đơn ) thì là đa thức cùng bậc với Nếu (bội 2 ) thì là đa thức cùng bậc với Nếu (bội 3) thì là đa thức cùng bậc với Xét ta có Nếu thì Nếu (nghiệm đơn ) thì Nếu (nghiệm bội s ) thì Bài toán 9: Tìm dãy số biết rằng (9.1) Bài giải Xét phương trình đặc trưng có 3 nghiệm thực Vậy Cho n=1, n=2, n=3 và giải hệ phương trình tạo thành, ta được Vậy D. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài toán 10: Cho dãy số được xác định theo công thức sau (10.1) Chứng minh số là số chính phương Bài giải Ta có (10.2) Trong (9.2) ta thay n bởi n-1, ta được (10.3) Trừ các vế của (10.1) cho (10.2) ta thu được (10.4) Phương trình đặc trưng của (10.4) là có nghiệm là nghiệm bội bậc ba Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (10.4) là Cho n=0, n=1, n=2 ta được Ta thu được và từ đó ta có Điều này chứng tỏ A là một số chính phương Bài toán 11: Cho dãy số được xác định theo công thức sau (11.1) Chứng minh rằng Bài giải Xét dãy số với và (11.2) Dễ thấy . Do đó chỉ cần chứng minh Đặt suy ra . Nhận xét rằng (11.3) Ta lại có suy ra (11.4) Thế (11.4) vào (11.3) ta được Suy ra (11.5) Phương trình đặc trưng của (11.5) là có nghiệm Nghiệm tổng quát của (11.1) là Ta có Do đó ta nhận được (11.6) Từ (11.6) ta suy ra Ta cần chứng minh Do Nên . Từ đó , ta có , và khi đó Vậy E. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Bài 1: Xác định công thức của dãy số thoả mãn các điều kiện sau Bài 2: Cho dãy số thoả mãn điều kiện Chứng minh rằng là một số lẻ Bài 3: Cho dãy số xác định bởi Chứng minh rằng Bài 4: Cho dãy số thoả mãn điều kiện Chứng minh rằng là một số chính phương Bài 5: (Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4 Toán 11 Lần thứ VIII – 2002 NXB giáo dục ) Cho dãy số thoả mãn như sau Chứng minh : ( kí hiệu chia hết ) Bài 6: Cho dãy số thoả mãn điều kiện Chứng minh rằng tồn tại các hằng số nguyên M sao cho các số đều là số chính phương Bài 7: ( Báo Toán Học và Tuổi Trẻ số 356) Cho dãy số ( i=1,2,3,4)được xác định bởi Tính giá trị của biểu thức Bài 8: Cho dãy số nguyên dương thoả mãn điều kiện Tìm số nguyên dương h bé nhất có tính chất F. XÂY DỰNG BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ TRUY HỒI Nhận xét : Nội dung của đề tài trên giúp bạn đọc tìm ra công thức tổng quát của một lớp dãy số có tính chất truy hồi một cách chính xác nhất, giúp các Thầy cô kiểm tra kết quả bài toán theo cách giải khác. Bên cạnh đó ta có thể tiến hành xây dựng thêm các bài toán mới về dãy số Dưới đây là một số ví dụ “ xây dựng thêm các bài toán về dãy số có tính quy luật “ chỉ mang tính chất tham khảo. Tác giả mong muốn bạn đọc tìm hiểu và phát triển rộng hơn các bài toán khác về dãy số Ví dụ 1: Xuất phát từ phương trình (12.1) phương trình (12.1) có thể được coi là phương trình đặc trưng của một dãy số có quy luật. Chẳng hạn dãy số được xác định theo công thức sau có thể cho . Ta có thể phát biểu thành các bài toán sau Bài toán 1: Cho dãy số xác định như sau Xác định công thức của dãy số Bài toán 2: Cho dãy số xác định như sau Tính giá trị của biểu thức Ví dụ 2: Xuất phát từ phương trình (12.2) phương trình (12.2) có thể được coi là phương trình đặc trưng của một dãy số có quy luật. Chẳng hạn dãy số được xác định theo công thức sau có thể cho khi đó vận dụng thuật toán trên xác định được công thức tổng quát của dãy số Ta có thể phát biểu thành các bài toán sau Bài toán 1: Xác định công thức của dãy số thoả mãn các điều kiện sau Bài toán 2: Cho dãy số xác định như sau Chứng minh rằng là một số chính phương Bài toán 3: Cho dãy số xác định như sau Xác định số tự nhiên n sao cho KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Trải qua thực tiễn giảng dạy, nội dung các bài giảng liên quan đến đề tài và có sự tham gia góp ý của đồng nghiệp, vận dụng đề tài vào giảng dậy đã thu được một số kết quả nhất định sau : Học sinh trung bình trở lên nắm vững được một số phương pháp và biết vận dụng ở dạng cơ bản xác định được công thức của dãy số Một số đề thi học sinh giỏi, Học sinh lớp chọn có thể sử dụng phương pháp trình bày trong đề tài để giải bài toán Là một phương pháp tham khảo cho học sinh và các thầy cô giáo Qua nội dung đề tài, đồng nghiệp có thể xây dựng thêm các bài toán về dãy số Xây dựng phương pháp giảng dậy theo quan điểm đổi mới là việc mà toàn xã hội và nghành đang quan tâm. Tuy nhiên, trong một số lớp bài toán bậc THPT ta có thể sử dụng một số kết quả của toán học hiện đại để xây dựng phương pháp giải toán sơ cấp là một vấn đề ít được chú ý. Qua nội dung đề tài tác giả mong muốn có sự tìm hiểu sâu hơn về mối quan hệ giữa “Toán học hiện đại” và “Phương pháp toán sơ cấp ”. Qua đó ta có thể tìm được phương pháp giải, xây dựng các lớp bài toán ở bậc THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Thịnh- Lê Đình Định , Phương pháp sai phân. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2004 Tuyển tập đề thi OLYMPIC 30 – 4 Môn Toán Lần thứ V, Nhà xuất bản Giáo Dục Tuyển tập đề thi OLYMPIC 30 – 4 Môn Toán Lần thứ VII-2002 , Nhà xuất bản Giáo Dục Tạp trí Toán Học và Tuổi Trẻ Số 356 , Nhà xuất bản Giáo Dục Trần Chí Hiếu Nguyễn Danh Phan Tuyển chọn các bài toán PTTH Đại số và giải tích 11, Nhà xuất bản Giáo Dục Nguyễn Văn Mậu , Một số bài toán chọn lọc về dãy số , Nhà xuất bản Giáo Dục - 2003
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_xac_dinh_cong_thuc_tong_quat_cua_day_s.doc