Phiếu bài tập cho học sinh ôn ở nhà phòng chống dịch Covid-19 Lớp 3
Khoanh tròn trước chữ cái trả lời đúng.
Câu 1: Số bé nhất trong các số: 6289, 6299, 6298, 6288 là
A. 6289 B. 6299
C. 6298 D. 6288
Câu 2: Số liền trước của số 9999 là
A. 9899 B. 9989
C. 9998 D. 9889
Câu 3: Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ ba. Vậy ngày 8 tháng 6 là ngày thứ mấy
A. Thứ hai B. Thứ ba
C. Thứ tư D. Thứ năm
Câu 4: 9 m 4 dm =…dm
A. 94 dm B. 904 dm
C. 940 dm D. 13 dm
Câu 5: Kim dài đồng hồ chỉ số IX, kim ngắn chỉ số V. Hỏi đồng hồ cho biết mấy giờ
A. 5 giờ kém 15 phút B. 5 giờ 9 phút
C. 5 giờ 45 phút D. 5 giờ 15 phút
Câu 6: Một lớp học có 35 học sinh được chia đều thành 5 tổ. Hỏi 3 tổ như thế có bao nhiêu học sinh
A. 7 học sinh B . 14 học sinh
C. 21 học sinh D. 35 học sinh
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập cho học sinh ôn ở nhà phòng chống dịch Covid-19 Lớp 3
PHIẾU BÀI TẬP CHO HỌC SINH ÔN Ở NHÀ PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID- 19 TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn trước chữ cái trả lời đúng. Câu 1: Số bé nhất trong các số: 6289, 6299, 6298, 6288 là A. 6289 B. 6299 C. 6298 D. 6288 Câu 2: Số liền trước của số 9999 là A. 9899 B. 9989 C. 9998 D. 9889 Câu 3: Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ ba. Vậy ngày 8 tháng 6 là ngày thứ mấy A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ tư D. Thứ năm Câu 4: 9 m 4 dm =dm A. 94 dm B. 904 dm C. 940 dm D. 13 dm Câu 5: Kim dài đồng hồ chỉ số IX, kim ngắn chỉ số V. Hỏi đồng hồ cho biết mấy giờ A. 5 giờ kém 15 phút B. 5 giờ 9 phút C. 5 giờ 45 phút D. 5 giờ 15 phút Câu 6: Một lớp học có 35 học sinh được chia đều thành 5 tổ. Hỏi 3 tổ như thế có bao nhiêu học sinh A. 7 học sinh B . 14 học sinh C. 21 học sinh D. 35 học sinh Câu 7: Cho dãy số 3000, 4000, 5000, , Các số thích hợp điển vào chỗ chấm là A. 5500, 6500 B. 6000, 7000 C. 5500, 6000 D. 6000, 6500 Câu 8: Dãy số nào sau đây được viết theo thứ tự từ bé đến lớn? A. 6327, 6189, 5874 B. 5689, 8902, 8067 C. 8935, 9013, 4790 D. 2456, 2457, 3019 Câu 9: Giá trị của x trong biểu thức 3 × x = 2691 A. 2694 B. 2688 C. 897 D. 8073 Câu 10: Số liền trước của 3456 là A. 3457 B. 3458 C. 3455 D. 3454 Câu 11: Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ năm. Ngày 01 tháng 5 cùng năm đấy là ngày A. Chủ nhật B. Thứ bảy C. Thứ sáu D. Thứ tư Câu 12: Có 30 cái bánh xếp đều vào 5 hộp. Hỏi trong 4 hộp đó có bao nhiêu cái bánh? A. 30 cái bánh B. 25 cái bánh C. 24 cái bánh D. 34 cái bánh Câu 13: Số liền trước của số nhỏ nhất có 4 chữ số có hàng trăm bằng 5 là A. 1000 B. 1049 C. 1499 D. 1490 Câu 14: An có nhiều hơn Bình 18 viên bi. Hỏi An phải cho Bình bao nhiêu viên bi để số bi của 2 bạn bằng nhau A. 8 viên B. 9 viên C. 10 viên D. 18 viên Câu 15: May 3 bộ quần áo cần 12m vải. Hỏi nếu may 5 bộ quần áo như thế thì cần bao nhiêu m vải? A. 20m B. 9 m C. 10 m D. 17m Câu 16: Khi mẹ sinh con thì mẹ 24 tuổi, bố 27 tuổi. Khi con lên 9 tuổi thì tuổi bố gấp mấy lần tuổi con A. 9 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 3 lần Câu 17:Một người đi bộ trong 6 phút được 480m. Hỏi trong 9 phút người đó đi được bao nhiêu m (Quãng đường đi được trong mỗi phút là như nhau) A. 720 m B. 640 m C. 800m D. 900 m Câu 18: Mẹ sinh con khi mẹ 25 tuổi. Hỏi khi con lên 9 tuổi thì mẹ bao nhiêu tuổi? A. 25 tuổi B. 33 tuổi C. 34 tuổi D. 35 tuổi Câu 19: Số chẵn lớn nhất có 5 chữ số là A. 99998 B.99990 C. 88888 D. 99999 TỰ LUẬN Câu 1: Đặt tính rồi tính: a) 6943 + 1347 b/ 9822 – 2918 6091 + 1076 9406 – 2578 1509 x 2 372 : 6 116 x 4 319 : 7 7235 + 1968 9090 - 5775 2307 x 3 690 : 4 Câu 2: Tìm x biết 28 326 – x = 15327 + 6783 X : 3 = 1058 (dư 2) X x 9 = 3834 X x 6 = 348 : 2 3 × x = 1521 x : 4 = 1823 – 595 x : 7 = 5 (dư 2) X × 8 + 25 = 81 x + 4357 = 2186 + 5468 x – 2109 = 8106 – 2537 x × 6 = 3048 : 2 56 : x = 1326 – 1318 X : 7 = 1569 : 3 X × 6 = 5642 – 3668 X – 2018 = 1023 × 5 8326 – x = 327 + 2783 Câu 3: Tính giá trị biểu thức( làm bằng 2 dấu bằng) 347 +39 – 69 : 3 372 : 3 + 126 6 x (3875 – 2496) 36 : 3 x 2 80 603 – 4 x (2 679 + 13 215) (149 + 229) : 9 5642 x 4 – 12 076 : 4 115 + 544 : 4 12 dm + 456 dm x 2 340 cm : 2 + 1567 cm 345 cm x 2 + 985 cm 1256 m – 124 m x 3 Câu 4: Điền dấu >, <, = a) 2543 ... 2549 b) 26513 ... 26517 c) 4271 ... 4271 d) 100 000 .... 99 999 e) 43 000 ... 42 000 + 1000 f) 72100 ... 72 099 g) 2km 3dam 230 dam h)2m 4cm.24 cm i) 3m 6cm 36 dm k) 3hm 4m.304 m l) 108 dm 12 m m) 33m2dm102 dm + 24 dm. Câu 5: Một đội công nhân phải sửa quãng đường dài 1225 m, đội đã sửa được 1/5 quãng đường. Hỏi đội công nhân đó phải sửa bao nhiêu mét đường nữa? Câu 6: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 234 m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi khu đất đó. Câu 7: Một thư viện có 690 cuốn truyện tranh, sau đó mua thêm được bằng 1/6 số truyện tranh đã có. Hỏi thư viện có tất cả bao nhiêu cuốn truyện tranh? Câu 8: Một cuộn vải dài 84 m, đã bán 1/3 cuộn vải. Hỏi cuộn vải còn lại bao nhiêu m? Câu 9: Một đội công nhân ngày đầu sửa được 537 m đường. Ngày thứ hai đội sửa dược ít hơn ngày đầu 24 m và ít hơn ngày thứ ba 45m. Tính quãng đường đội sửa được trong 3 ngày Câu 10:Có 216 bút màu xếp đều vào 9 hộp. Hỏi 5 hộp như thế có bao nhiêu bút màu? Câu 11: Một cửa hàng có 1215 chai dầu ăn, đã bán 1/3 số chai dầu đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu chai dầu ăn? Câu 12: Có 372 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách? Biết mỗi ngăn có số sách như nhau? Câu 13: Một hình vuông có cạnh 2dm3cm. Tính chu vi hình vuông ? Câu 14: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 168m, chiều rộng bằng một nửa chiều dài. Tính chu vi mảnh vườn đó? Câu 15: Một cuộn dây dài 1hm 2dam, người ta đã dùng 24 m để buộc một thùng hàng. Phần còn lại của cuộn dây người ta cắt ra thành 3 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét? Câu 16: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 28m, chiều rộng 16m và một mảnh đất hình vuông có chu vi 76m. Hỏi chu vi mảnh đất hình chữ nhật hơn chu vi mảnh đất hình vuông là bao nhiêu? Câu 17: Trường Hoà Bình có số học sinh là số lớn nhất có 3 chữ só. Trường Sơn La có số học sinh nhiều hơn trường Hoà Bình là 126 em. Hỏi cả hai trường có bao nhiêu học sinh? Câu 18: Cô giáo có 5 gói kẹo, mỗi gói có 24 chiếc. Cô chia đều cho các cháu lớp mẫu giáo, mỗi cháu được 5 chiếc kẹo. Hỏi lớp đó có bao nhiêu cháu? Câu 19: Có 742 kg đường đựng vào các túi, mỗi túi đựng được 5 kg đường. Hỏi phải cần ít nhất bao nhiêu túi để đựng hết số đường trên? Câu 20: Một cuộn vải dài 847 m. May mõi bộ quần áo hết 4 m. Hỏi cuộn vải may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa bao nhiêu mét vải? Câu 21: Cô có 360 quyển vở, cô chia đều cho 2 lớp, mỗi lớp có 3 tổ. Hỏi mỗi tổ được bao nhiêu quyển vở? Câu 22: Vườn nhà Hồng có 54 cây vải, vườn nhà Huệ có số cây vải kém vườn nhà Hồng 6 lần. Hỏi cả hai vườn có bao nhiêu cây vải? Câu 23: Buổi sáng cửa hàng bán được 27 bình nước. Buổi chiều bán được gấp 5 lần buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng đó bán được bao nhiêu bình nước? * Câu 24: Trong phép chia hết có số chia là 48 và thương là 6. Nếu vẫn lấy số đó chia cho 4 thì được thương mới là bao nhiêu? * Câu 25: Tìm một số biết rằng nếu lấy số đó nhân với 3 thì được kết quả là hiệu của 379 và 361. * Câu 26: Hiệu của hai số bằng 147. Nếu giảm số trừ đi 25 đơn vị thì hiệu mới bằng bao nhiêu? *Câu 27: Tính nhanh Mẫu: 24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2 = 24 x ( 5 + 3 + 2) = 24 x 10 = 240 A, 24 x 5 + 24 x 4 + 24 B, 217 x 45 + 50 x 217 + 217 x C, 456 x 36 + 456 x 61 + 4 x 456 TIẾNG VIỆT 1. Điền vào chỗ chấm: a, (lương/nương): đồi..............; lĩnh............;.............. thực;............ khô;............ lúa b, (liên/niên): thiếu...........;............ hoan; thời.............thiếu;..............miên. c, (lan/nan): hoa.........; quạt............;............ can;........... tre;............ man. 2. Điền vào chỗ trống: a) l hay n: b) ươc hay ươt: - nóng....ực -.............. ao -....anh lảnh - th.......... tha - tủ....ạnh - cái l......... o ê, o ắng, ưu uyến, ô ức, ão ùng, óng ảy, ăn óc, ong anh, ành ặn, anh ợi, oè oẹt, ơm ớp. Tới đây tre ứa à nhà Giò phong an ở nhánh hoa nhuỵ vàng Trưa ằm đưa võng, thoảng sang Một àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình. án đêm, ghé tạm trạm binh Giường cây ót á cho mình đỡ đau Bài 3: Điền vào chỗ chấm: a) sa hay xa - .mạc - xưa - phù. - sương . - .xôi - .lánh - .hoa - ..lưới b) se hay xe - ..cộ - lạnh - .....chỉ -.máy c, Tìm 4-5 từ có tiếng: sa, xác, xao, xát, sắc, song, sổ, xốc, xông, sôi, sơ, xơ, xuất, suất, sử, xử. d, Tìm 5 từ láy có phụ âm đầu s; 5 từ láy có phụ âm đầu x; 5 từ ghép có phụ âm đầu s đi với x. M: 5 từ láy có phụ âm đầu s : Sạch sẽ, sụt sịt,. 5 từ láy có phụ âm đầu x :Xót xa, xù xì, 5 từ ghép có phụ âm đầu s đi với x : Xứ sở, sản xuất, 4. Chép khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: Chị ong nâu nâu đâu Chị bay đi đâu đi đâu Chú gà trống mới gáy Ông mặt trời mới mọc Mà trên những nụ hoa Em đã thấy chị ong. Trong bài thơ trên những sự vật nào được nhân hóa? Nhân hóa bằng cách nào? 5. Cho các câu văn sau, tìm bộ phận câu và điền vào bảng: Các bạn học sinh lớp 3A đang tập thể dục. Bố em ra ngoài đồng tát nước. Chúng em góp sách vở giúp các bạn vùng lũ. Các bạn học sinh trong cùng một lớp luôn giúp đỡ nhau trong học tập. Ai? làm gì? Bài 6: Chép và gạch chân các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau a) Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. b) Mắt của ngôi nhà Là những ô cửa Hai cánh khép mở Như hai hàng mi. Bài 7: Chép và gạch chân những từ chỉ sự vật (chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng tự nhiên...) trong đoạn văn sau: Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt. Chú chó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm nhìn sang. Bài 8: Ghi lại các sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn ở bài 2 ..........................................như......................................................... Bài 9: Hãy chọn các sự vật ở trong ngoặc: (Bốn cái cột đình, bốn thân cây chắc khoẻ, hạt nhãn, mắtthỏ, khúc nhạc vui, tiếng hát của dàn đồng ca) để so sánh với từng sự vật trong các câu dưới đây: - Đôi mắt bé tròn như........................................................................... - Đôi mắt bé tròn như........................................................................... - Bốn chân của chú voi to như................................................................. - Bốn chân của chú voi to như................................................................. - Trưa hè, tiếng ve như.......................................................................... - Trưa hè, tiếng ve như.......................................................................... Bài 10: Ghi những sự vật được so sánh với nhau trong các khổ thơ, đoạn văn sau: a) Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. b) Từng chùm khế lúc lỉu trên cành, ẩn hiện qua vòm lá xanh như những cái đèn lòng nhỏ xinh. c) Từ dưới nhìn lên, ngọn cau xòe ra như chiếc ô màu xanh, còn nõn cau như mũi kiếm đâm vút lên trời. Bài 11: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi là gì? (hoặc là ai?) trong mỗi câu sau: - Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình. - Thầy cô giáo là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học. - Trẻ em là tương lai của đất nước và của nhân loại. Bài 12: Chọn các từ ngữ ở trong ngoặc: (sách, vở, bút, thước kẻ, cặp sách và sách vở, bạn của nhà nông, con vật kéo rất khoẻ, người mang tin vui đến cho các bạn học sinh, loài hoa có màu sắc rực rỡ) điền vào chỗ trống để những dòng sau thành câu có mô hình Ai (cái gì, con gì)? - là gì ( là ai)? - Con trâu là.......................................................................................... - Hoa phượng là.................................................................................... - ........................................là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến lớp. Bài 13: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm dưới đây: a) Trẻ em là tương lai của đất nước. b) Cheo leo là loài thú nhút nhát, sóng trong rừng. c) Cây khế là tên của một truyện cổ tích rất hay. Bài 14: Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn sau và gạch chân từ dùng để so sánh trong từng hình ảnh đó: a) Quạt nan như lá Chớp chớp lay lay Quạt nan rất mỏng Quạt gió rất dày. b) Cánh diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diều là hạt cau Phơi trên nong trời. c) Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp. d) Ngước mắt trông lên, ta sẽ thấy những dải hoa xoan đã phủ kín cành cao cành thấp, tựa như những áng mây phớt tím đang lững lờ bay qua ngõ trúc. Bài 15: Điền từ so sánh ở trong ngoặc (là, tựa, như) vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp : a) Đêm ấy, trời tối.................mực. b) Trăm cô gái.....................tiên sa. c) Mắt của trời đêm ...............các vì sao. Bài 16: Ghi lại 2 thành ngữ hoặc tục ngữ có hình ảnh so sánh mà em biết M : Đẹp như tiên sa. Bài 17: Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4 câu và viết lại đoạn văn cho đúng chính tả. Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học. Bài 18: Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi câu văn sau: a) Quả cỏ mặt trời có hình thù như một con nhím xù lông. b) Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. c) Bỗng một đàn bướm trắng tấp tới lẫn trong hoa mai, chúng cùng cánh hoa là là rơi xuống, rồi khi tới mặt nước suối lại vụt bay lên cành tựa như những cánh hoa bị luồng gió lốc vô tìnhthổi tung lên. Bài 19: Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nó đảo mắt quanh một lượt, thăm dò rồi nhanh nhện xông vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất. Sáu cái chân ong làm việc như máy. Những hạt đất vụn do dế đùn lên lần lượt bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, dứt, lôi ra một túm lá tươi. Thế là cửa đã mở. Bài 20: Điền tiếp vào ô trống các từ thích hợp a) Từ chỉ các hoạt động con người giúp đỡ nhau M : Quan tâm, đùm bọc ................................................................................................................................... M: Thương, yêu, căm ghét b) Từ chỉ các cảm xúc của con người với con người M: Thương, yêu, căm ghét Bài 21: Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong các câu dưới đây : a) Tiếng gió hú gọi nhau trên nóc những mái nhà cổ kính như tiếng gọi thiết tha của một chú chim lạc mẹ. b) Tiếng hót của họa mi cứ âm vang trong tôi như một khúc nhạc trong veo và sâu lắng. c) Tiếng hát của anh Núp thanh thoát, khỏe mạnh như tiếng vỗ cánh của con chim phí bay trong nắng buổi sớm. Bài 22: Dùng dấu chấm để ngắt đoạn văn dưới đây thành 4 câu.Viết lại đoạn văn cho đúng chính tả. Hậu là cậu em họ tôi sống ở thành phố mỗi lần về quê, Hậu rất thích đuổi bắt bướm, câu cá có khi cả buổi sáng, em chạy tha thẩn trên khắp thửa ruộng của bà để đuổi theo mấy con bướm vàng, bướm nâu một lần, em mải miết ngồi câu từ sáng đến chiều mới được một con cá to bằng bàn tay. Bài 23: Đọc và trả lời câu hỏi: a) Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười b) Cơn giông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường..Cây gạo rất thảo và rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình. A, Những sự vật nào được nhân hóa? B, Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng cách nào? Bài 24: Viết đoạn văn ngắn (4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng phép nhân hóa để miêu tả một vườn cây? Gợi ý: Vườn cây có những loại cây nào? (Nêu vài loài cây tiêu biểu). - Các bộ phận của cây (Thân, cành, lá) ra sao? - Những từ ngữ nào có thể dùng để miêu tả? (Dùng các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể con người) - Gọi sự vật bằng các từ dùng để gọi người (anh, bác, chú...tùy theo đặc điểm của sự vật để gọi). - Tử tính nết, hoạt động của sự vật bằng các từ ngữ dùng để tả người. - Nói chuyện với sự vật thân mật như nói với người.
File đính kèm:
- phieu_bai_tap_cho_hoc_sinh_on_o_nha_phong_chong_dich_covid_1.doc