Ôn tập Toán Lớp 5
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- 2000 – 18,8 45 1,025 8,216 : 5,2
- 78,89 + 347,12 843,79 0,014 266,22 : 34
- 8312,52 – 405,8 35,69 13 483 : 35
Bài 2 : Tìm x :
- x 0,34 = 1,19 1,02 c) x - 2,751 = 6,3 2,4
- x - 1,27 = 13,5 : 4,5 d) x + 18,7 = 50,5 : 2,5
- So sánh diện tích hai hình tam giác AMN và BMN.
Bài 3 : Diện tích khu vườn nhà bác Đào là 3520m2. Diện tích khu vườn nhà bác Lan bằng 75,2% diện tích khu vườn nhà bác Đào. Tính diện tích khu vườn nhà bác Lan.
Bài 4 : Hình thang ABCD có đáy bé 1,8dm và đáy lớn hơn đáy bé 0,6dm; chiều cao bằng tổng hai đáy. Tính diện tích hình thang ABCD .
Bài 5 : Chu vi của một hình tròn là 15,072m. Tính diện tích hình tròn đó.
Bài 6 : Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 18cm, chiều rộng 15cm, chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng ba kích thước hình hộp chữ nhật. Hỏi diện tích xung quanh của hình lập phương hơn diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bao nhiêu xăng-ti-mét vuông
Bài 7 : Một lớp học dài 8m, rộng 6m, cao 4,5m. Trong lớp học người ta quét vôi tường và trần lớp học. Tính diện tích cần quét vôi biết diện tích các cửa bằng 6% diện tích xung quanh phòng học.
Bài 8: Cho tam giác ABC. Trên canh AB lấy điểm M sao cho MA = MB, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho NC = NA. Đường thẳng MN cát cạnh BC kéo dài tại D.
b) So sánh độ dài đoạn BC và CD.
Bài 9: Cho hình bên, tính diện tích
a. Tam giác AND, NBC, NDC
b, Hình thang NBCD
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Toán Lớp 5
Ôn tập Toán lớp 5 Bài 1 : Đặt tính rồi tính 2000 – 18,8 45 1,025 8,216 : 5,2 78,89 + 347,12 843,79 0,014 266,22 : 34 8312,52 – 405,8 35,69 13 483 : 35 Bài 2 : Tìm x : x 0,34 = 1,19 1,02 c) x - 2,751 = 6,3 2,4 x - 1,27 = 13,5 : 4,5 d) x + 18,7 = 50,5 : 2,5 Bài 3 : Diện tích khu vườn nhà bác Đào là 3520m2. Diện tích khu vườn nhà bác Lan bằng 75,2% diện tích khu vườn nhà bác Đào. Tính diện tích khu vườn nhà bác Lan. Bài 4 : Hình thang ABCD có đáy bé 1,8dm và đáy lớn hơn đáy bé 0,6dm; chiều cao bằng tổng hai đáy. Tính diện tích hình thang ABCD . Bài 5 : Chu vi của một hình tròn là 15,072m. Tính diện tích hình tròn đó. Bài 6 : Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 18cm, chiều rộng 15cm, chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng ba kích thước hình hộp chữ nhật. Hỏi diện tích xung quanh của hình lập phương hơn diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bao nhiêu xăng-ti-mét vuông Bài 7 : Một lớp học dài 8m, rộng 6m, cao 4,5m. Trong lớp học người ta quét vôi tường và trần lớp học. Tính diện tích cần quét vôi biết diện tích các cửa bằng 6% diện tích xung quanh phòng học. Bài 8: Cho tam giác ABC. Trên canh AB lấy điểm M sao cho MA = MB, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho NC = NA. Đường thẳng MN cát cạnh BC kéo dài tại D. So sánh diện tích hai hình tam giác AMN và BMN. 4cm 6 cm 4 cm D A B C N b) So sánh độ dài đoạn BC và CD. Bài 9: Cho hình bên, tính diện tích a. Tam giác AND, NBC, NDC b, Hình thang NBCD Bài 10: Tìm diện tích của phần in đậm, biết hình tròn có chu vi bằng 25,12cm. Bài tập: Diện tích hình tam giác Câu 1:Tính diện tích hình tam giác có: a) Độ dài đáy là 32cm và chiều cao là 22cm; b) Độ dài đáy là 2,5 cm và chiều cao là 1,2cm; Câu 2:Tính diện tích hình tam giác có: a) Độ dài đáy là 45cm và chiều cao là 2,4dm; b) Độ dài đáy là 1,5 m và chiều cao là 10,2dm; Câu 3:Tính diện tích hình tam giác có: a) Độ dài đáy là 3/4m và chiều cao là 1/2m; b) Độ dài đáy là 4/5 m và chiều cao là 3,5 dm; Câu 4:Tính diện tích hình tam giác vuông có độ dài 2 cạnh góc vuông lần lượt là: a) 35cm và 15 cm. b) 3,5 m và 15 dm. Câu 5: Tính diện tích hình tam giác MDC. Biết hình chữ nhật ABCD có AB = 25 cm, BC = 16cm. Câu 6: Tính diện tích hình tam giác MDN. Biết hình vuông ABCD có cạnh 20cm và AM = MB , BN = NC. Câu 7:Tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác có chiều cao là 2/5m và diện tích là 1200 cm2 Câu 8: Tính diện tích hình tứ giác MBND. Biết hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC = 36 cm; chiều rộng AD = 20 cm và AM = 1/3 MB , BN = NC. Câu 9: Tính diện tích hình bình hành ABCD. Biết diện tích hình tam giác ADC là 100 cm2. Câu 10: Tính chiều cao AH của hình tam giác vuông ABC. Biết: AB = 30 cm ; AC = 40 cm ; BC = 50 cm. Bài tập: Bài Toán về diện tích hình thang BÀI 1: Tính diện tích hình thang có đáy lớn 54 m; đáy bé bằng 2/3 đáy lớn và bằng 3/2 chiều cao. BÀI 2: Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 25 m, chiều cao bằng 80% đáy lớn, đáy bé bằng 90% chiều cao. BÀI 3: Tính diện tích hình thang có đáy bé bằng 40 cm, chiều cao bằng 30% đáy bé và bằng 20% đáy lớn. BÀI 4: Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 50 dm và bằng 80% chiều cao, đáy bé kém đáy lớn 12 dm. BÀI 5: Tính diện tích hình thang có chiều cao bằng 4 dm, đáy bé bằng 80% chiều cao và kém đáy lớn 1,2 dm. BÀI 6: Hình thang có tổng độ dài hai đáy bằng 24 cm, đáy lớn hơn đáy bé 1,2 cm, chiều cao kém đáy bé 2,4 cm. Tính diện tích hình thang. BÀI 7: Hình thang có đáy lớn hơn đáy bé 20,4 dm và bằng 5/3 đáy bé, chiều cao hơn đáy bé 2,1 dm. Tính diện tích hình thang. BÀI 8: Hình thang có tổng độ dài hai đáy bằng 14,5dm, đáy lớn gấp rưỡi đáy bé, chiều cao kém đáy bé 2,8 dm. Tính diện tích hình thang. BÀI 9: Hình thang có tổng độ dài hai đáy bằng 30,5 dm, đáy lớn bằng 1,5 lần đáy bé, chiều cao hơn đáy bé 6,2 dm. Tính diện tích hình thang. BÀI 10: Hình thang có tổng độ dài hai đáy bằng 60 m, 1/3 đáy lớn bằng 1/2 đáy bé, chiều cao bằng 80% đáy bé. Tính diện tích hình thang. BÀI 11: Tính diện tích hình thang có tổng độ dài của chiều cao và đáy bé bằng 28,7 dm, 3 lần đáy bé bằng 4 lần chiều cao, đáy lớn hơn đáy bé 1,2 dm. BÀI 12: Tính diện tích hình thang có hiệu độ dài của đáy bé và chiều cao bằng 4,5 m; biết 2/3 đáy bé bằng 3/4 chiều cao, đáy lớn hơn đáy bé 1,2 m. BÀI 13: Tính diện tích hình thang có tổng độ dài của hai đáy bằng 20,4 m; biết 2/3 đáy lớn bằng 75% đáy bé, đáy lớn hơn chiều cao 0,4 m. BÀI 14: Tính diện tích hình thang có tổng độ dài của hai đáy bằng 82,5 m; biết 40% đáy lớn bằng 60% đáy bé, đáy bé kém chiều cao 2 m. BÀI 15: Tính diện tích hình thang có đáy lớn hơn đáy bé 30 cm; biết 20% đáy lớn bằng 30% đáy bé, đáy bé kém chiều cao 0,5 cm. BÀI 16: Tính diện tích hình thang có hiệu độ dài của hai đáy bằng 60 dm; biết đáy lớn bằng 120% đáy bé, đáy bé hơn chiều cao 1,4 dm. BÀI 17: Tính diện tích hình thang có tổng độ dài của hai đáy bằng 1,8 cm; biết đáy bé bằng 80% đáy lớn, đáy bé hơn chiều cao 1,1 cm. BÀI 18: Tính diện tích hình thang có tổng độ dài của hai đáy bằng 24,6 cm; chiều cao bằng 70% trung bình cộng hai đáy. BÀI 19: Tính diện tích hình thang có 20% tổng độ dài của hai đáy bằng 1,8 cm; chiều cao bằng 2,5 cm. BÀI 20: Tính diện tích hình thang có 20% chiều cao bằng 5,6 m; tổng độ dài của hai đáy bằng 120% chiều cao. BÀI 21: Hình thang có diện tích 540 cm2, chiều cao 24 cm. Tính độ dài mỗi đáy của hình thang đó, biết đáy bé bằng 4/5 đáy lớn. BÀI 22: Hình thang có diện tích 96 cm2, chiều cao 4,8 cm. Tính độ dài mỗi đáy của hình thang đó, biết đáy bé bằng 25% đáy lớn. BÀI 23: Hình thang có đáy bé 60% đáy lớn và kém đáy lớn 12 cm. Tính chiều cao hình thang, biết diện tích của hình thang là 360 cm2. BÀI 24: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120 m, đáy bé bằng đáy lớn và bằng chiều cao. Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó, tính ra trung bình 100 m2 thu được 50 kg ngô. Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ ngô? BÀI 25: Cho hình thang ABCD có AB = 2/3CD. Biết diện tích tam giác AOB là 54 cm2, tính diện tích hình thang ABCD. BÀI 26: Cho hình thang ABCD có đáy AB = 4/7 CD. Nối A với C, B với D, chúng cắt nhau tại M. Biết diện tích hình tam giác BMC bằng 15 cm2, tính diện tích hình thang ABCD. BÀI 27: Cho hình thang ABCD có diện tích 128 cm2 và đáy AB = 3/4CD. Nối A với C, B với D, chúng cắt nhau tại O. Tính diện tích hình tam giác DOC. BÀI 28: Thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 46 m. Nếu mở rộng đáy lớn thêm 12 m và giữ nguyên đáy bé thì thì được thửa ruộng mới có diện tích lớn hơn diện tích thửa ruộng ban đầu là 114 m2. Tính diện tích thửa ruộng ban đầu. BÀI 29: Hình thang ABCD có chiều cao AD và các kích thước như hình vẽ bên. Hỏi diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình 8cm tam giác AMC bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
File đính kèm:
- on_tap_toan_lop_5.doc