Kế hoạch hoạt động cá nhân môn Âm nhạc Lớp 1 - Năm học 2020-2021
I. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC CẤP TIỂU HỌC.
Chương trình môn Âm nhạc cấp tiểu học giúp học sinh bước đầu làm quen với kiến thức âm nhạc phổ thông, sự đa dạng của thế giới âm nhạc và các giá trị âm nhạc truyền thống; hình thành một số kĩ năng âm nhạc ban đầu; nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc, hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc phù hợp với lứa tuổi; góp phần hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và các năng lực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo).
II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung.
Chương trình môn Âm nhạc góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể.
2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù.
Chương trình môn Âm nhạc tập trung hình thành và phát triển ở học sinh năng lực âm nhạc, bao gồm các thành phần năng lực sau:
- Thể hiện âm nhạc:
+ Bước đầu biết hát một mình và hát cùng người khác, thể hiện đúng giai điệu và lời ca, diễn tả được sắc thái và tình cảm của bài hát.
+ Đọc nhạc đúng tên nốt, đọc đúng cao độ và trường độ.
+ Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu và giai điệu.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc:
+ Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, phân biệt được sự khác nhau trong từng thuộc tính âm nhạc.
+ Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
+ Nhận biết được câu, đoạn trong bài hát có hình thức rõ ràng, nhận biết được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc.
+ Bước đầu biết đánh giá kĩ năng thể hiện âm nhạc của bản thân và người khác.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc:
+ Bước đầu biết mô phỏng, tái hiện một số âm thanh quen thuộc trong cuộc sống; biết lặp lại có thay đổi mẫu tiết tấu và giai điệu đơn giản theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Biết làm dụng cụ học tập đơn giản theo hướng dẫn của giáo viên; biết tưởng tượng khi nghe nhạc không lời.
+ Biết chia sẻ hiểu biết về âm nhạc với người khác; biết biểu diễn các tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch hoạt động cá nhân môn Âm nhạc Lớp 1 - Năm học 2020-2021
PHÒNG GD&ĐT BA TƠ TRƯỜNG THTT BA TƠ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN MÔN: ÂM NHẠC Năm học 2020-2021 I. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC CẤP TIỂU HỌC. Chương trình môn Âm nhạc cấp tiểu học giúp học sinh bước đầu làm quen với kiến thức âm nhạc phổ thông, sự đa dạng của thế giới âm nhạc và các giá trị âm nhạc truyền thống; hình thành một số kĩ năng âm nhạc ban đầu; nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc, hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc phù hợp với lứa tuổi; góp phần hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và các năng lực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo). II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung. Chương trình môn Âm nhạc góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể. 2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù. Chương trình môn Âm nhạc tập trung hình thành và phát triển ở học sinh năng lực âm nhạc, bao gồm các thành phần năng lực sau: - Thể hiện âm nhạc: + Bước đầu biết hát một mình và hát cùng người khác, thể hiện đúng giai điệu và lời ca, diễn tả được sắc thái và tình cảm của bài hát. + Đọc nhạc đúng tên nốt, đọc đúng cao độ và trường độ. + Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu và giai điệu. - Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: + Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, phân biệt được sự khác nhau trong từng thuộc tính âm nhạc. + Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu. + Nhận biết được câu, đoạn trong bài hát có hình thức rõ ràng, nhận biết được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc. + Bước đầu biết đánh giá kĩ năng thể hiện âm nhạc của bản thân và người khác. - Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: + Bước đầu biết mô phỏng, tái hiện một số âm thanh quen thuộc trong cuộc sống; biết lặp lại có thay đổi mẫu tiết tấu và giai điệu đơn giản theo hướng dẫn của giáo viên. + Biết làm dụng cụ học tập đơn giản theo hướng dẫn của giáo viên; biết tưởng tượng khi nghe nhạc không lời. + Biết chia sẻ hiểu biết về âm nhạc với người khác; biết biểu diễn các tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp. III. NỘI DUNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC TIỂU HỌC 1. KHỐI 1: Âm nhạc lớp 1 gồm 5 mạch nội dung bao gồm: Hát. Bài hát thiếu nhi Dân ca Việt Nam Bài hát nước ngoài - Vảo rừng hoa - Tổ quốc ta - Lớp một thân yêu - Chào người bạn mới đến - Xúc xắc xúc xẻ - Cây gia đình - Gà gáy - Ngôi sao lấp lánh 1.2. Đọc nhạc. - Bậc thang Đô-Rê-Mi. - Ban nhạc Đô-Rê-Mi. - Những người bạn của Đô Rê Mi - Hát cùng Đô rê mi pha son 1.3. Nhạc cụ. - Trống con - Thanh phách - Trai-eng-gồ (Tam giác chuông) 1.4. Thường thức âm nhạc. - Kể chuyện: Âm thanh kì diệu - Kể chuyện: Nhạc sĩ thần đồng Mô-da - Trống cái - Câu chuyện về thanh phách 1.5. Nghe nhạc. - Bài hát Quốc ca - Bài hát Những bông hoa những bài ca - Vũ khúc Thiên nga - Bài hát Lí cây bông - Bài hát Con chim vành khuyên 1.6. Vận dụng sáng tạo. (nội dung xuyên suốt tất cả các mạch nội dung) - To – nhỏ - Cao – thấp - Dài – ngắn 2. KHỐI 2. 2.1. Học hát: Bài hát thiếu nhi Dân ca Việt Nam Bài hát nước ngoài - Thật là hay - Múa vui - Cộc cách tùng cheng - Chiến sĩ tí hon - Trên con đường đến trường - Hoa lá mùa xuân - Chim chích bông - Chú ếch con - Xòe hoa - Bắc kim thang - Chúc mừng sinh nhật - Chú chim nhỏ dễ thương 2.2. Phát triển khả năng âm nhạc: - Nghe nhạc. - Kể chuyện âm nhạc: Mô-da, thần đồng âm nhạc; Tiếng đàn Thạch Sanh - Phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn. - Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc: thanh la, mõ, song loan, trống cái, trống con, thanh phách, sênh tiền. - Trò chơi âm nhạc. 3. KHỐI 3. 3.1. Học hát: Bài hát thiếu nhi Dân ca Việt Nam Bài hát nước ngoài - Quốc ca Việt Nam - Đếm sao - Lớp chúng ta đoàn kết - Em yêu trường em - Cùng múa hát dưới trăng - Chị Ong Nâu và em bé - Tiếng hát bạn bè mình - Gà gáy - Ngày mùa vui - Con chim non 3.2. Phát triển khả năng âm nhạc: - Nghe nhạc. - Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc; Du Bá- Tử Kì ; Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia. - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh - Làm quen tên nốt nhạc qua trò chơi - Khuông nhạc và khóa Son; một số hình nốt nhạc; Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông; Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Trò chơi âm nhạc. 4. KHỐI 4. Nội dung dạy học môn Âm nhạc lớp 4 gồm 3 nội dung: Học hát, Phát triển khả năng âm nhạc và Tập đọc nhạc. 4.1. Học hát: Bài hát thiếu nhi Dân ca Việt Nam Bài hát nước ngoài - Em yêu hòa bình - Trên ngựa ta phi nhanh - Khăn quàng thắm mãi vai em - Bàn tay mẹ - Chú voi con ở Bản Đôn - Thiếu nhi thế giới liên hoan - Bạn ơi lắng nghe - Cò lả - Chim sáo - Chúc mừng 4.2. Phát triển khả năng âm nhạc: - Nghe nhạc. - Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà - Một số hình thức trình bày bài hát. 4.3. Tập đọc nhạc : - TĐN số 1- Son La Son - TĐN số 2- Nắng vàng\ - TĐN số 3- Cùng bước đều - TĐN số 4- Con chim ri - TĐN số 5- Hoa bé ngoan - TĐN số 6- Múa vui - TĐN số 7- Đồng lúa bên sông - TĐN số 8- Bầu trời xanh 5. KHỐI 5. 5.1. Học hát: Bài hát thiếu nhi Dân ca Việt Nam Bài hát nước ngoài - Reo vang bình minh - Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Con chim hay hót - Những bông hoa những bài ca - Tre ngà bên Lăng Bác - Em vẫn nhớ trường xưa - Dàn đồng ca mùa hạ - Hát mừng - Ước mơ 5.2. Phát triển khả năng âm nhạc: - Nghe nhạc. - Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu; Khúc nhạc dưới trăng. - Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài: sắc-xô-phôn, tờ-rôm-pét, phơ-luýt, cờ-la-ri-nét. 5.3. Tập đọc nhạc: - TĐN số 1- Cùng vui chơi - TĐN số 2- Mặt trời lên - TĐN số 3- Tôi hát Son La Son - TĐN số 4- Nhớ ơn Bác - TĐN số 5- Năm cánh sao vui - TĐN số 6- Chú bộ đội - TĐN số 7- Em tập lái ô tô - TĐN số 8- Mây chiều PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH – TÍCH HỢP Tuần Khối Tên bài dạy Điều chỉnh Tích hợp Ghi chú 1 1 - Thường thức âm nhạc: Âm thanh kì diệu - Học hát: Vào rừng hoa Tư tưởng, đạo đức HCM 2 - Ôn tập các bài hát lớp 1 - Nghe hát: Quốc ca 3 Học hát: Quốc ca Việt Nam (lời 1) Tư tưởng, đạo đức HCM 4 Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 5 Ôn tập một số bài hát đã học 2 1 - Ôn tập bài hát: Vào rừng hoa - Đọc nhạc: Bậc thang Đô – Rê – Mi - Vận dụng sáng tạo: To – nhỏ 2 - Học hát: Bài Thật là hay 3 - Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam Tư tưởng, đạo đức HCM 4 - Học hát: Bài Em yêu hoà bình . Tư tưởng, đạo đức HCM 5 - Học hát: Bài Reo vang bình minh 3 1 - Ôn tập bài hát: Vào rừng hoa - Ôn tập đọc nhạc: Bậc thang Đô-Rê-Mi 2 - Ôn tập bài hát: Thật là hay 3 - Học hát: Bài Bài ca đi học 4 - Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình - Bài tập cao độ và tiết tấu. 5 - Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh - Tập đọc nhạc: TĐN số1 4 1 - Ôn tập bài hát: Vào rừng hoa - Ôn tập đọc nhạc: Bậc thang Đô-Rê-Mi - Vận dụng sáng tạo: To – nhỏ 2 - Học hát: Bài Xoè hoa. 3 - Học hát: Bài Bài ca đi học. 4 - Học hát: Bài Bạn ơi lắng nghe. - Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ. Tư tưởng, đạo đức HCM 5 - Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh Tư tưởng, đạo đức HCM 5 1 - Học hát: Tổ quốc ta - Vận dụng sáng tạo: Cao – thấp 2 - Ôn tập bài hát: Xoè hoa 3 - Học hát: Bài Đếm sao 4 - Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu. 5 - Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 6 1 - Ôn tập bài hát: Tổ quốc ta - Nhạc cụ: Trống con 2 - Học hát: Bài Múa vui. 3 - Ôn tập bài hát: Đếm sao - Trò chơi âm nhạc 4 - Tập đọc nhạc: TĐN số 1. - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. 5 - Học hát: Bài Con chim hay hót 7 1 - Nghe nhạc: Bài hát: Quốc ca - Ôn tập Nhạc cụ: Trống con 2 - Ôn tập bài hát: Múa vui 3 - Học hát: Bài Gà gáy 4 - Ôn tập 2 bài hát: Em yêu hoà bình Bạn ơi lắng nghe. - Ôn tập TĐN số 1 5 - Ôn tập bài hát: Con chim hay hót. - Ôn tập TĐN số 1, số 2. 8 1 - Ôn tập bài hát: Tổ quốc ta - Vận dụng sáng tạo: Cao – thấp 2 - Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay Xoè hoa Múa vui. - Phân biệt âm thanh cao thấp , dài ngắn. Không dạy hoạt động: Nghe nhạc. 3 - Ôn tập bài hát: Gà gáy. 4 - Học hát: Bài Trên ngựa ta phi nhanh. Tư tưởng, đạo đức HCM 5 - Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Nghe nhạc. 9 1 - Học hát: Lớp Một thân yêu - Vận dụng sáng tạo: To – nhỏ; Cao – thấp 2 - Học hát: Bài Chúc mừng sinh nhật. 3 - Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy. 4 - Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh. - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 5 - Học hát: Bài Những bông hoa những bài ca. Tư tưởng, đạo đức HCM 10 1 - Ôn tập bài hát: Lớp Một thân yêu - Đọc nhạc: Ban nhạc Đô – Rê - Mi 2 - Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật. 3 - Học hát: Bài Lớp chúng ta đoàn kết. Tư tưởng, đạo đức HCM 4 - Học hát: Bài Khăn quàng thắm mãi vai em. Tư tưởng, đạo đức HCM 5 - Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca. - Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. 11 1 - Ôn tập đọc nhạc: Ban nhạc Đô – Rê - Mi - Nghe nhạc: Những bông hoa những bài ca 2 - Học hát: Bài Cộc cách tùng cheng. 3 - Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. Tư tưởng, đạo đức HCM 4 - Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em. - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 5 - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Nghe nhạc. 12 1 - Ôn tập bài hát: Lớp Một thân yêu - Ôn tập đọc nhạc: Ban nhạc Đô – Rê - Mi - Vận dụng sáng tạo: To – nhỏ; Cao – thấp 2 - Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng. 3 - Học hát: Bài Con chim non. 4 - Học hát: Bài Cò lả. 5 - Học hát: Bài Ước mơ. 13 1 Học hát: Chào người bạn mới đến 2 - Học hát: Bài Chiến sĩ tí hon Tư tưởng, đạo đức HCM 3 - Ôn tập bài hát: Con chim non 4 - Ôn tập bài hát: Cò lả - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 5 - Ôn tập bài hát: Ước mơ. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 14 1 - Ôn tập bài hát: Chào người bạn mới đến - Nhạc cụ: Trống con 2 - Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon. Không dạy hoạt động tập đọc thơ theo tiết tấu. 3 - Học hát: Bài Ngày mùa vui. Tư tưởng, đạo đức HCM 4 - Ôn tập 2 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, khăn quàng thắm mãi vai em. - Nghe nhạc. Không dạy nội dung: Nghe nhạc. 5 - Ôn tập 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ. - Nghe nhạc. 15 1 - Thường thức âm nhạc: Trổng cái - Nghe nhạc: Vũ khúc thiên nga 2 - Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon. - Không dạy Ôn tập bài Chiến sĩ tí hon. - Không dạy hoạt động: Nghe nhạc. 3 - Học hát: Bài Ngày mùa vui. - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. . Tư tưởng, đạo đức HCM 4 - Học hát dành cho địa phương tự chọn 5 - Ôn tập TĐN số 3, số 4. - Kể chuyện âm nhạc. 16 1 Ôn tập cuối học kì I 2 - Kể chuyện âm nhạc. - Nghe nhạc. Không dạy hoạt động 2: Nghe nhạc. 3 - Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc. - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi. 4 - Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả. 5 - Học hát dành cho địa phương tự chọn. 17 1 Đánh giá cuối học kì I 2 - Học hát dành cho địa phương tự chọn. 3 - Học hát dành cho địa phương tự chọn. 4 - Ôn tập 2 bài TĐN số 2, số 3. 5 - Tập biểu diễn 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Ôn tập TĐN số 2. 18 1 Đánh giá cuối học kì I 2 Tập biểu diễn bài hát 3 Tập biểu diễn bài hát 4 Tập biểu diễn bài hát 5 - Tập biểu diễn 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ. - Ôn tập TĐN số 4. 19 1 - Học hát: Xúc xắc xúc xẻ - Vận dụng sáng tạo: Dài – ngắn 2 - Học hát: Bài Trên con đường đến trường 3 - Học hát: Bài Em yêu trường em. . Tư tưởng, đạo đức HCM 4 - Học hát: Bài Chúc mừng. - Một số hình thức trình bày bài hát. 5 - Học hát: Bài Hát mừng. Tư tưởng, đạo đức HCM 20 1 - Ôn tập bài hát: Xúc xắc xúc xẻ - Đọc nhạc: Những người bạn của Đô – Rê – Mi 2 - Ôn tập bài hát: Trên con đường đến trường. 3 - Học hát: Bài Em yêu trường em. - Ôn tập tên nốt nhạc. Tư tưởng, đạo đức HCM 4 - Ôn tập bài hát: Chúc mừng. - Tập đọc nhạc: TĐN số 5. 5 - Ôn tập bài hát: Hát mừng. - Tập đọc nhạc: TĐN số 5. 21 1 - Ôn tập đọc nhạc: Những người bạn của Đô – Rê – Mi - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Vôn-gang A-ma-đớt Mô-da. - Vận dụng sáng tạo: Dài - ngắn 2 - Học hát: Bài Hoa lá mùa xuân. 3 - Học hát: Bài Cùng múa hát dưới trăng. 4 - Học hát: Bài Bàn tay mẹ. 5 - Học hát: Bài Tre ngà bên Lăng Bác. Tư tưởng, đạo đức HCM 22 1 - Ôn tập bài hát: Xúc xắc xúc xẻ - Vận dụng sáng tạo: Dài - ngắn 2 - Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân. 3 - Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng. - Giới thiệu khuông nhạc và khóa Son. Không dạy hoạt động: Tập biểu diễn. 4 - Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ. - Tập đọc nhạc: TĐN số 6. 5 - Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác. - Tập đọc nhạc: TĐN số 6. 23 1 - Học hát: Gà gáy - Vận dụng sáng tạo: Dài – ngắn 2 - Học hát: Bài Chú chim nhỏ dễ thương. 3 - Giới thiệu một số hình nốt nhạc. - Bài đọc thêm: Du Bá Nha - Chung Tử Kì. 4 Học hát: Bài Chim sáo. 5 - Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác. - Ôn tập TĐN số 6. 24 1 - Ôn tập bài hát: Gà gáy - Nhạc cụ: Thanh phách 2 - Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương. Không dạy hoạt động: nghe nhạc 3 - Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng. - Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông. 4 - Ôn tập bài hát: Chim sáo. - Ôn tập Tập đọc nhạc số 5, số 6. 5 - Học hát dành cho địa phương tự chọn. Thay thế cho bài Màu xanh quê hương. 25 1 - Thường thức âm nhạc: Câu chuyện về thanh phách - Vận dụng sáng tạo: Dài – ngắn 2 - Ôn tập 2 bài hát: Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân. - Kể chuyện âm nhạc: Tiếng đàn Thạch Sanh Không dạy ôn Chú chim nhỏ dễ thương 3 - Học hát: Bài Chị ong nâu và em bé. 4 - Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo. - Nghe nhạc. Không dạy ôn tập bài hát Chim sáo. 5 - Ôn tập bài hát: Mùa hoa phượng nở. - Tập đọc nhạc: TĐN số 7 26 1 - Ôn tập bài hát: Gà gáy - Nghe nhạc: Bài hát: Lí cây bông Tư tưởng, đạo đức HCM 2 - Học hát: Bài Chim chích bông. 3 - Ôn tập bài hát: Chị ong nâu và em bé. - Nghe nhạc. 4 - Học hát: Bài Chú voi con ở Bản Đôn. 5 - Học hát: Bài Em vẫn nhớ trường xưa. Tư tưởng, đạo đức HCM 27 1 - Học hát: Cây gia đình - Vận dụng sáng tạo: Góc âm nhạc Tư tưởng, đạo đức HCM 2 - Ôn tập bài hát: Chim chích bông. 3 - Học hát: Bài Tiếng hát bạn bè mình. Tư tưởng, đạo đức HCM 4 - Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn - Tập đọc nhạc: TĐN số 7 SGV có gợi ý đệm theo 2 âm sắc. GV có thể bỏ nội dung này. 5 - Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa. - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 28 1 - Ôn tập bài hát: Cây gia đình - Đọc nhạc: Hát cùng Đô- Rê- Mi-Pha-Son 2 - Học hát: Bài Chú ếch con. 3 - Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình. - Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son. 4 - Học hát: Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. Tư tưởng, đạo đức HCM 5 - Ôn tập 2 bài hát: Mùa hoa phượng nở, Em vẫn nhớ trường xưa. - Kể chuyện âm nhạc. 29 1 - Ôn tập đọc nhạc: Hát cùng Đô – Rê – Mi – Pha - Son - Nghe nhạc: Bài hát: Con chim Vành Khuyên 2 - Ôn tập bài hát: Chú ếch con. 3 - Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc. 4 - Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 5 - Ôn tập TĐN số 7, số 8. - Nghe nhạc. 30 1 - Vận dụng sáng tạo: Góc âm nhạc - Ôn tập bài hát: Cây gia đình 2 - Học hát: Bài Bắc kim thang. 3 - Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia. - Nghe nhạc. 4 - Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan. 5 - Học hát: Bài Dàn đồng ca mùa hạ. 31 1 Học hát: Ngôi sao lấp lánh 2 - Ôn tập bài hát: Bắc kim thang. 3 - Ôn tập 2 bài hát: Chị ong nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình. - Ôn tập các nốt nhạc. 4 - Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8. 5 - Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ - Nghe nhạc. 32 1 - Nhạc cụ: Trai-en-gô - Ôn tập bài hát: Ngôi sao lấp lánh 2 - Ôn tập 2 bài hát: Chim chích bông, Chú ếch con. - Nghe nhạc. Không dạy ôn Bắc kim thang 3 - Học hát dành cho địa phương tự chọn. 4 - Học hát dành cho địa phương tự chọn. 5 - Học hát dành cho địa phương tự chọn. 33 1 Ôn tập cuối năm 2 - Học hát dành cho địa phương tự chọn. 3 - Ôn tập các nốt nhạc. - Tập biểu diễn bài hát. 4 - Ôn tập 3 bài hát. 5 - Tập biểu diễn 2 bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác, Mùa hoa phượng nở. - Ôn tập TĐN số 6. 34 1 Đánh giá cuối năm Thay bằng tập biểu diễn một số bài hát đã học. 2 - Ôn tập và biểu diễn bài hát. Thay bằng tập biểu diễn một số bài hát đã học. 3 - Ôn tập và biểu diễn bài hát. Thay bằng tập biểu diễn một số bài hát đã học. 4 - Ôn tập 2 bài TĐN. 5 - Tập biểu diễn các bài hát. 35 1 Đánh giá cuối năm Thay bằng tập biểu diễn một số bài hát đã học. 2 - Ôn tập và biểu diễn bài hát. Thay bằng tập biểu diễn một số bài hát đã học. 3 - Ôn tập và biểu diễn bài hát. Thay bằng tập biểu diễn một số bài hát đã học. 4 Tập biểu diễn bài hát. 5 Tập biểu diễn bài hát. Giáo viên Huỳnh Long Nguyện
File đính kèm:
- ke_hoach_hoat_dong_ca_nhan_mon_am_nhac_lop_1_nam_hoc_2020_20.doc