Kế hoạch giáo dục môn Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ánh Mai

Tuần

Chủ đề

Tên bài học

Số tiết

Tiết PPCT

Yêu cầu cần đạt (nội dung kiến thức, phẩm chất, năng lực)

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

(Nội dung tích hợp, điều chỉnh, bổ sung)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

Tuần

1

07/9→11/9/020

Gia đình

Bài 1: Kể về gia đình

2

1,2

Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình. Nêu được một số công việc nhà mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa. Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp,

Yêu quý, trân trọng, thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình

Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống

Tuần

2

14/9→18/9/020

Gia đình

Bài 2: Ngôi nhà của em

2

3,4

hiện được nhiêu loại nhà ở khác nhau thông qua quan sát hinh trong SGK. Xác định được vị trí, đặc điểm các phòng trong nhà. Nhận biết được chức năng của từng phòng trong ngòi nhà.

Yêu quý, biết cách sắp xếp phòng ở và ngòi nhà của minh.

Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.

- Phẩm chất: Yêu quý người thân trong gia đình, chăm làm những

công việc nhà phù hợp

docx 36 trang Hào Phú 27/06/2024 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ánh Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ánh Mai

Kế hoạch giáo dục môn Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ánh Mai
PHÒNG GDĐTBẮC TRÀ MY
TRƯỜNG: PTDTBT TH&THCS TRÀ KA.
TỔ: Chuyên môn 1.2
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021
 MÔN: Tự nhiên và Xã Hội
 KHỐI: 1
I. Họ và tên TTCM: Nguyễn Thị Ánh Mai
II. Kế hoạch cụ thể:
HỌC KỲ I
Từ 05/9/2020 đến 16/01/2021 (trong đó có 18 tuần thực học, thời gian còn lại dành cho các hoạt động khác)
Tuần

Chủ đề

Tên bài học

Số tiết

Tiết PPCT

Yêu cầu cần đạt (nội dung kiến thức, phẩm chất, năng lực)

Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
(Nội dung tích hợp, điều chỉnh, bổ sung)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)

Tuần
1
 07/9→11/9/020
Gia đình
Bài 1: Kể về gia đình
	2

	1,2
Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình. Nêu được một số công việc nhà mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa. Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp,
Yêu quý, trân trọng, thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống



	Tuần 
2
14/9→18/9/020

Gia đình
Bài 2: Ngôi nhà của em
	
	2

3,4
hiện được nhiêu loại nhà ở khác nhau thông qua quan sát hinh trong SGK. Xác định được vị trí, đặc điểm các phòng trong nhà. Nhận biết được chức năng của từng phòng trong ngòi nhà.
Yêu quý, biết cách sắp xếp phòng ở và ngòi nhà của minh.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống. 
- Phẩm chất: Yêu quý người thân trong gia đình, chăm làm những 
công việc nhà phù hợp



Tuần
3
21/9→25/9/2020

Gia đình
Bài 3: Đồ dùng trong nhà 

2

5,6
Biết cách đặt một số câu hỏi tìm hiểu về đồ dùng, thiết bị trong nhà. Nêu được công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng và thiết bị đơn giản trong nhà. Làm được một số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ những đồ dùng, thiết bị trong nhà. Biết được các việc cần làm để sắp xếp nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ. Biết tham gia một số việc phù hợp để sắp xếp nhà cửa gọn gàng.
-Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống. 
Phẩm chất: Ý thức giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong nhà.



Tuần
4
 28/9 – 1/10/ 020
Gia đình
Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà 

 2

7,8
Kể được tên một số đổ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm. Nhận biết được một số tình huống thường gặp khi sử dụng đổ dùng, thiết bị trong nhà có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc những người thân và cách sử dụng an toàn đổ dùng, thiết bị điện. Có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và những người xung quanh. Biết cách xử lí đơn giản trong tình huống mình hoặc người khác bị thương. Nhớ số điện thoại trợ giúp vể y tế (115).
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống. 
Phẩm chất: Ý thức giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong nhà.



Tuần
5
05/10-09/10/020
Gia đình
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình ( tiết 1,2)
 2

 9,10
Hệ thống được những kiến thức đã học vê' chủ đê' Gia đinh. Kể được với bạn bè, thầy cô vê' gia đinh minh. Nhận biết các tinh huống có thể’ xảy ra trong gia đinh và cách ứng xử với những tinh huống cụ thể,
Biết quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình bằng những việc làm cụ thể phù hợp với bản thân.Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình.
 Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống. 
Phẩm chất: Yêu quý người thân trong gia đình, chăm làm những công việc nhà phù hợp, ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng trong nhà.



Tuần
6
12/10→16/10/020
Gia đình
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình ( Tiết 3)

1

11
Hệ thống được những kiến thức đã học vê' chủ đê' Gia đinh. Kể được với bạn bè, thầy cô vê' gia đinh minh. Nhận biết các tinh huống có thể’ xảy ra trong gia đinh và cách ứng xử với những tinh huống cụ thể,
Biết quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình bằng những việc làm cụ thể phù hợp với bản thân.Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình.
 Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống. 
Phẩm chất: Yêu quý người thân trong gia đình, chăm làm những công việc nhà phù hợp, ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng trong nhà.



Trường học
Bài 6: Lớp học của em ( Tiết 1)
	
	1

12
Nói được tên, địa chỉ trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp học. Nói được tên một số đổ dùng, thiết bị có trong lớp học và công dụng của các loại đổ dùng đó. Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng đúng cách đổ dùng, thiết bị trong lớp học. Kể được các hoạt động học tập và nhiệm vụ của các thành viên trong lớp. Kính trọng thầy cô giáo, hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp và biết ứng xử phù hợp với bạn bè, thầy cô.
Nói được nhiệm vụ của GV, HS trong lớp học và mối quan hệ giữ GV với HS, giữa các HS với nhau. Nói được những hoạt động ở lớp đã tham gia và cảm nhận khi tham gia những hoạt động đó.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống. 
Phẩm chất: Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo; hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp.



Tuần
7
19/10→23/10/020
Trường học
Bài 6: Lớp học của em ( Tiết 2,3)

2

13,14
Nói được tên, địa chỉ trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp học. Nói được tên một số đổ dùng, thiết bị có trong lớp học và công dụng của các loại đổ dùng đó. Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng đúng cách đổ dùng, thiết bị trong lớp học. Kể được các hoạt động học tập và nhiệm vụ của các thành viên trong lớp. Kính trọng thầy cô giáo, hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp và biết ứng xử phù hợp với bạn bè, thầy cô.
Nói được nhiệm vụ của GV, HS trong lớp học và mối quan hệ giữ GV với HS, giữa các HS với nhau. Nói được những hoạt động ở lớp đã tham gia và cảm nhận khi tham gia những hoạt động đó.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống. 
Phẩm chất: Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo; hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp.



Tuần
8
26/10→30/10/020
Trường học
Bài 7: Cùng khám phá trường học ( Tiết 1,2 )
 2

15,16
Nói được tên, địa chỉ của trường. Xác định vị trí các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường. Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ. Kính trọng thầy, cô giáo và các thành viên trong nhà trường. Kể được một số hoạt động chính ở trường, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động đó. Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường,
 Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống. 
Phẩm chất: Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo; hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp.



Tuần
9
02/11→06/11/020
Trường học
Bài 7: Cùng khám phá trường học (Tiết 3)

1

17
	Nói được tên, địa chỉ của trường. Xác định vị trí các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường. Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ. Kính trọng thầy, cô giáo và các thành viên trong nhà trường. Kể được một số hoạt động chính ở trường, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động đó. Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường,
 Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống. 
Phẩm chất: Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo; hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp.



Bài 8: Cùng vui ở trường (Tiết 1)

 1

18
	Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người. 
Biết lựa chọn những trò chơi an toàn khi vui chơi ở trường và nói được cảm nhận của bản thân khi tham gia trò chơi.
-Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống. 
Phẩm chất: Biết quan tâm giúp đỡ, nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện vui chơi an toàn.



Tuần
10
16/11→20/11/020
Trường học
Bài 8: Cùng vui ở trường (Tiết 2)

1

19
Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người. 
Biết lựa chọn những trò chơi an toàn khi vui chơi ở trường và nói được cảm nhận của bản thân khi tham gia trò chơi.
-Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống. 
Phẩm chất: Biết quan tâm giúp đỡ, nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện vui chơi an toàn.



Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học (Tiết 1)

1

20
Hệ thống hoá được kiên thức đã học vê trường, lớp.Biết chia sẻ thông tin với bạn bè vê lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường. Biê't giao tiê'p ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học. Nhận biê't các tình huống có thể xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể,
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống. 
Phẩm chất: Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo; hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp



 Tuần
11
16/11→20/11/020

Trường học
Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học (Tiết 2)

1

21
Hệ thống hoá được kiên thức đã học vê trường, lớp.Biết chia sẻ thông tin với bạn bè vê lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường. Biê't giao tiê'p ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học. Nhận biê't các tình huống có thể xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể,
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống. 
Phẩm chất: Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo; hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp.



Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học (Tiết 3)

1

22
Hệ thống hoá được kiên thức đã học vê trường, lớp.Biết chia sẻ thông tin với bạn bè vê lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường. Biê't giao tiê'p ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học. Nhận biê't các tình huống có thể xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể,
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống. 
Phẩm chất: Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo; hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp.



Tuần
12
23/10-27/11/020
Cộng đồng

Bài 10: Cùng khám phá quang cảnh xung quanh 
 2

23,24
Giới thiệu được một cách đơn giản vê' cảnh làng quê, thành phố. Nói được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố. Nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miên khác nhau (làng quê miên núi, làng quê miên biển).Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đẩt nước của mình.



Tuần
13
30/11- 4/12/020
Cộng đồng

Bài 11: Con người nơi em sống ( tiết 1,2)

 2

25,26
Kể được một số công việc của người dân xung quanh. Nói được lợi ích của một số công việc cụ thể. Nói được công việc của bố mẹ và hình thành dự định, mơ ước của mình vê công việc, nghê nghiệp sau này. Nhận biết được công việc nào đem lại lợi ích cho cộng đổng cũng đáng quý, đáng trân trọng.
Trân trọng, biết ơn người lao động và có ý thức tự giác tham gia một số công việc phù hợp ở cộng đổng.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống



Tuần
14(07/12→11/12/020)
Cộng đồng

Bài 12: Vui đón Tết 
2

27,28
Nói được thời gian diễn ra ngày Tết cổ truyên và kể được một số công việc của người thân và người dân trong cộng đồng để chuẩn bị cho ngày Tết. Bộc lộ được cảm xúc và tự giác tham gia các hoạt động phù hợp cùng người thân chuẩn bị cho ngày Tết.
Kể được hoạt động chính của mình, người thân và người dân, cộng đồng trong dịp Tết cổ truyên. Biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống liên quan đến ngày Tết.
Trân trọng, giữ gìn nét đẹp của bản sắc văn hoá dân tộc.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.



Tuần
15
14/→18/12/020
Cộng đồng

Bài 13: An toàn trên đường 
2

29,30
Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể’ xảy ra trên đường. Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thõng và quy tắc an toàn giao thõng khi đi bộ. Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín hiệu giao thõng và đoạn đường khõng có đèn tín hiệu.
Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.


	
	Tuần
16
21/→25/12/020
Cộng đồng

Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương 
2

31,32
Nói với bạn những điêu đã khám phá được vê nơi mình sống (cảnh vật, công việc, giao thông, lễ hội,.). Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng. Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong những tình huống cụ thể. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đổng nơi em sống.
Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyên thống của địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.



Tuần
17

Cộng đồng

Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương (Tiết 3)

1

33
Nói với bạn những điêu đã khám phá được vê nơi mình sống (cảnh vật, công việc, giao thông, lễ hội,.). Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng. Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong những tình huống cụ thể. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đổng nơi em sống.
Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyên thống của địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.



Thực vật và động vật

Bài 15: Cây xung quanh em (Tiết 1)

1

34
Kể được tên, mò tả được hình dạng, màu sắc, kích thước và đặc điểm bên ngoài nổi bật của một số cây mà em biết. Nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá. Vẽ hoặc sử dụng được sơ đổ có sẵn để’ ghi chú tên các bộ phận bên ngoài của một số cây. Nêu được lợi ích của một số loại cây; phân loại được một số cây theo yêu cầu sử dụng của con người theo nhóm: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau. Nêu được lợi ích của rau và hoa quả, từ đó có ý thức ăn đủ rau, hoa quả để cơ thể khoẻ mạnh.
Biết yêu quý cây xung quanh, có kĩ năng gieo trổng và chăm sóc một vài cây dễ trổng.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống



Tuần
18
(04/01→08/01/2021

Thực vật và động vật

Bài 15: Cây xung quanh em (Tiết 2,3)

2

35,36
Kể được tên, mò tả được hình dạng, màu sắc, kích thước và đặc điểm bên ngoài nổi bật của một số cây mà em biết. Nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá. Vẽ hoặc sử dụng được sơ đổ có sẵn để’ ghi chú tên các bộ phận bên ngoài của một số cây. Nêu được lợi ích của một số loại cây; phân loại được một số cây theo yêu cầu sử dụng của con người theo nhóm: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau. Nêu được lợi ích của rau và hoa quả, từ đó có ý thức ăn đủ rau, hoa quả để cơ thể khoẻ mạnh.
Biết yêu quý cây xung quanh, có kĩ năng gieo trổng và chăm sóc một vài cây dễ trổng.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống



DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG	 
PHÒNG GDĐTBẮC TRÀ MY
TRƯỜNG: PTDTBT TH&THCS TRÀ KA.
TỔ: Chuyên môn 1.2
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021
 MÔN: Tự nhiên và Xã hội
 KHỐI: 1
I. Họ và tên TTCM: Nguyễn Thị Ánh Mai
II. Kế hoạch cụ thể:
HỌC KỲ II
Từ 18/01/2021 đến 28/04/2021 (trong đó có 17 tuần thực học, thời gian còn lại dành cho các hoạt động khác)
Tuần

Chủ đề

Tên bài học

Số tiết

Tiết PPCT

Yêu cầu cần đạt (nội dung kiến thức, phẩm chất, năng lực)

Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
(Nội dung tích hợp, điều chỉnh, bổ sung)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)

Tuần
19
(18/01→22/01/2021)
Thực vật và động vật

Bài 16: Chăm sóc và bảo vệ cây trồng 
2

37,38
Nêu và thực hiện được một số việc làm để chăm sóc và bảo vệ cây. Nêu và thực hiện được một số việc cần làm để’ giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với cây.
Yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây; không đổng tình với những hành vi phá hoại cây.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống



Tuần
20
(25/01→29/01/2021)
Thực vật và động vật
Bài 17: Con vật quanh em (Tiết 1,2)

2
39,40
Nêu được tên, mò tả được hình dạng, màu sắc, độ lớn một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu vê' các con vật; nhận biết được sự đa dạng của động vật. Nêu được các bộ phận chính của con vật gồm: đầu, mình và cơ quan di chuyển; vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chú thích tên các bộ phận bên ngoài của một con vật. Nêu được các lợi ích của con vật. Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích
Yêu quý, tòn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được một số tác hại do một số con vật gây ra, từ đó có ý thức và hành động phù hợp để phòng tránh.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống



Tuần
21
(01/02→05/02/2021)

Thực vật và động vật
Bài 17: Con vật quanh em (Tiết 3)
1
41
Nêu được tên, mò tả được hình dạng, màu sắc, độ lớn một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu vê' các con vật; nhận biết được sự đa dạng của động vật. Nêu được các bộ phận chính của con vật gồm: đầu, mình và cơ quan di chuyển; vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chú thích tên các bộ phận bên ngoài của một con vật. Nêu được các lợi ích của con vật. Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích
Yêu quý, tòn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được một số tác hại do một số con vật gây ra, từ đó có ý thức và hành động phù hợp để phòng tránh.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống


Bài 18: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi (Tiết 1)
1
42
Nêu được tên, mò tả được hình dạng, màu sắc, độ lớn một số con vật thường gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu vê' các con vật; nhận biết được sự đa dạng của động vật. Nêu được các bộ phận chính của con vật gồm: đầu, mình và cơ quan di chuyển; vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chú thích tên các bộ phận bên ngoài của một con vật. Nêu được các lợi ích của con vật. Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích
Yêu quý, tòn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được một số tác hại do một số con vật gây ra, từ đó có ý thức và hành động phù hợp để phòng tránh.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống



Tuần
22
TUẦN 22
(08/02→19/02/2021)
Thực vật và động vật
Bài 18: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi (Tiết 2)
1
43
Nêu và thực hiện được một số việc làm phù hợp để chăm sóc và bảo vệ con vật, thực hiện đối xử tốt với vật nuôi trong nhà. Nêu và thực hiện được các việc cần làm để đảm bảo an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với động vật,
Yêu quý, có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật, có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số động vật,
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống


Bài 19: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật (Tiết 1)
1
44
Hệ thống được những kiến thức đã học được vê' thực vật và động vật. Phân loại được thực vật và động vật theo tiêu chí đơn giản.
Yêu quý và có ý thức nhắc nhở mọi người xung quanh cùng chăm sóc, bảo vệ cây và vật nuôi.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống
Tuần
23
(22/02→26/02/2021)

Thực vật và động vật
Bài 19: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật (Tiết 2,3)
2
45,46
Hệ thống được những kiến thức đã học được vê' thực vật và động vật. Phân loại được thực vật và động vật theo tiêu chí đơn giản.
Yêu quý và có ý thức nhắc nhở mọi người xung quanh cùng chăm sóc, bảo vệ cây và vật nuôi.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống
Tuần
24
(01/03→05/03/2021)

Con người và sức khỏe
Bài 20: Cơ thể em (Tiết 1,2)

2
47,48
Xác định được vị trí, nòi được tên của một số bộ phận bên ngoài cơ thể; vẽ hoặc sử dụng hình cò sẵn để’ ghi chú hoặc nòi được tên các bộ phận của cơ thể’; phân biệt được con trai, con gái. Nêu được chức năng của một số bộ phận bên ngoài cơ thể; nhận biết được các bộ phận trên cơ thể’ ngoài việc thực hiện các chức năng cơ hoc còn cò chức năng thể hiện thái độ, tình cảm. Nêu và biết cách tự thực hiện các hoạt động (đơn giản) cần thiết để giữ gìn vệ sinh cơ thể và thời điểm nên thực hiện các hoạt động đò.
Yêu quý và cò ý thức tự giác trong việc chăm sòc và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể mình, tôn trong sự khác biệt của người khác, tôn trong những người khuyết tật kém may mắn hơn mình.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống



Tuần
25
(08/3→12/3/2021


Bài 20: Cơ thể em (Tiết 3)
1
49
Xác định được vị trí, nòi được tên của một số bộ phận bên ngoài cơ thể; vẽ hoặc sử dụng hình cò sẵn để’ ghi chú hoặc nòi được tên các bộ phận của cơ thể’; phân biệt được con trai, con gái. Nêu được chức năng của một số bộ phận bên ngoài cơ thể; nhận biết được các bộ phận trên cơ thể’ ngoài việc thực hiện các chức năng cơ hoc còn cò chức năng thể hiện thái độ, tình cảm. Nêu và biết cách tự thực hiện các hoạt động (đơn giản) cần thiết để giữ gìn vệ sinh cơ thể và thời điểm nên thực hiện các hoạt động đò.
Yêu quý và cò ý thức tự giác trong việc chăm sòc và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể mình, tôn trong sự khác biệt của người khác, tôn trong những người khuyết tật kém may mắn hơn mình.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống


Bài 21: Các giác quan của cơ thể (Tiết 1)
1
50



Tuần
26
(15/3→19/3/2021

Con người và sức khỏe
Bài 21: Các giác quan của cơ thể (Tiết 2)
1
51
Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể. Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể’ nhận biết mọi vật xung quanh.
Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.
Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cẩn làm để chăm sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống


Bài 21: Các giác quan của cơ thể (Tiết 3)
1
52



Tuần
27
22/3→26/3/2021
Bài 22: Ăn, uống hằng ngày (Tiết 1,2 
2
53,54
Nói được tên các bữa ăn chính trong ngày; nêu được tên một số thức ăn, đổ uống có lợi cho sức khoẻ; biết lựa chọn thực phẩm cho một bữa ăn đảm bảo cho sức khoẻ. Nêu được các lợi ích của việc ăn, uống đầy đủ. Nói được một số biện pháp đảm bảo vệ sinh trong ăn, uống, nhận biết được sự cần thiết của việc thực hiện vệ sinh ăn, uống đối với sức khoẻ.
Có Ý thức tự giác thực hiện việc ăn, uống đầy đủ, sạch sẽ, an toàn, có lợi cho sức khoẻ; có kĩ năng ăn, uống đầy đủ và an toàn.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống



Tuần
28
29/3→03/4/2021
Con người và sức khỏe
Bài 23: Vận động và nghỉ ngơi (Tiết 1)
1
55
Nhận biết và kể được một số hoạt động vận động và nghỉ ngơi phù hợp có lợi cho sức khoẻ, các hoạt động không có lợi cho sức khoẻ và hậu quả của nó để phòng tránh. Liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và xây dựng thói quen vận động và nghỉ ngơi hợp lí: tích cực vận động, vận động vừa sức, vận động đúng cách nhằm đảm bảo sức khoẻ cho minh và cho bạn bè, người thân.Biết phân phối thời gian hợp lí giữa các hoạt động học tập, nghỉ ngơi thư giãn và giúp đỡ bố mẹ.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống


Bài 23: Vận động và nghỉ ngơi (Tiết 2)
1
56



Tuần 29
06/4 →10/4/2021)
Bài 24: Tự bảo vệ mình (Tiết 1,2)

2
57,58
Xác định được vùng riêng tư của cơ thể cần được bảo vệ; phân biệt được những động chạm an toàn, không an toàn. Nhận biết được những tình huống không an toàn và biết cách xử lí một cách phù hợp để đảm bảo an toàn cho bản thân. Biết nói không và tránh xa người có hành vi động chạm hay đe doạ đến sự an toàn của bản thân và biết nói với người lớn tin cậy khi gặp tình huống không an toàn để được giúp đỡ.
Có ý thức tự giác bảo vệ thân thể, tránh bị xâm hại.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống










Tuần 30
(12/4→16/4/2021


Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 1)
1
59
Nêu được những kiến thức đã học vê cơ thể người: vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống; vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ minh.
Đê xuẩt và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ vê ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.
Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể minh cũng như tuyên truyên nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống



Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 2)
1
60



Tuần 31
19/4→23/4/2021

Trái đất và bầu trời
Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 3)
1
61
Nêu được những kiến thức đã học vê cơ thể người: vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống; vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ minh.
Đê xuẩt và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ vê ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.
Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể minh cũng như tuyên truyên nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống



Bài 26: Cùng khám phá bầu trời (Tiết 1)
1
62
Nhận biết và nêu được các đặc điểm của bầu trời ban ngày. mô tả được bầu trời ban ngày ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói. Nhận biết và nêu được các đặc điểm của bầu trời ban đêm. Mô tả được bầu trời ban đêm ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói. Nêu được sự khác biệt của bầu trời ban ngày và ban đêm ở mức độ đơn giản. Nhận biết và nêu được những lợi ích của Mặt Trời đối với sinh vật và đời sống con người. Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thông tin và khả năng tưởng tượng; có thái độ và hành vi đúng đắn khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời; đeo kính râm, đội mũ nón,... khi ra ngoài trời nắng gắt.
 Cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên và ham thích tìm tòi, khám phá vê' bầu trời và các hiện tượng tự nhiên.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống



Tuần
32
26/4 30/4/2021
Trái đất và bầu trời
Bài 26: Cùng khám phá bầu trời 
2
63,64








Tuần 33
03/5→07/5/2021

Trái đất và bầu trời
Bài 27: Thời tiết luôn thay đổi 
2
65,66
Nhận biết và nêu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi trời có gió và không có gió. Mô tả được hiện tượng nóng, lạnh của thời tiết. Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay râm mát; phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có kĩ năng nhận biết một số dẩu hiệu dự báo trời sắp có mưa, giông bão; nêu được một số lợi ích và tác hại của gió. Nêu được một số lí do cho thẩy được sự cần thiết phải theo dõi thời tiết hằng ngày từ đó có Ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp. Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ
 Ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đổ dùng cần thiết khi thời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, đổ dùng phù hợp với thời tiết.
Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống


Tuần 34
10/5→14/5/2021

Trái đất và bầu trời
Bài 28: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời (Tiết 1)
2
67,68
Quan sát và mô tả được bầu trời, các dẩu hiệu của thời tiết một cách tổng hợp ở mức độ đơn giản.
Biết cách lựa chọn trang phục và hoạt động phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức k

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_nam_hoc_2020_202.docx