Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật Lớp 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ánh Mai
Tuần | Tiết | Tên chủ đề /Bài học | Yêu cầu cần đạt (nội dung kiến thức, phẩm chất, năng lực) | Hình thức tổ chức dạy học |
Ghi chú (Nội dung tích hợp, điều chỉnh, bổ sung) |
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) |
1 | 1 |
Chủ đề 1 Mĩ thuật trong nhà trường |
*Nội dung: giới thiệu khái quát về mĩ thuật trong nhà trường, đồ dùng, công cụ, vật liệu và những ai có thể tạo nên mĩ thuật. * Phẩm chất: - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, nhân ái và trách nhiệm, * Năng lưc đặc thù: - HS nhận biết được mĩ thuật có ở xung quanh và được tạo bởi những người khác nhau, nhấn mạnh đến đối tượng HS trong nhà trường. - Nhận biết được một số đồ dùng, công cụ , vật liệu để thực hành sáng tạo trong môn học. - Bước đầu biết bảo quản, sử dụng một số đồ dùng học tập. * Năng lực chung: Nhận biết và gọi tên được sản phẩm, công cụ trong môn học. |
*Dạy học trong lớp: -Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân |
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật Lớp 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ánh Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật Lớp 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ánh Mai
PHÒNG GDĐTBẮC TRÀ MY TRƯỜNG: PTDTBT TH&THCS TRÀ KA. TỔ: Chuyên môn 1.2 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: Mĩ thuật KHỐI: 1 I. Họ và tên TTCM: Nguyễn Thị Ánh Mai II. Kế hoạch cụ thể: Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài học Yêu cầu cần đạt (nội dung kiến thức, phẩm chất, năng lực) Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú (Nội dung tích hợp, điều chỉnh, bổ sung) (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 1 Chủ đề 1 Mĩ thuật trong nhà trường *Nội dung: giới thiệu khái quát về mĩ thuật trong nhà trường, đồ dùng, công cụ, vật liệu và những ai có thể tạo nên mĩ thuật. * Phẩm chất: - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, nhân ái và trách nhiệm, * Năng lưc đặc thù: - HS nhận biết được mĩ thuật có ở xung quanh và được tạo bởi những người khác nhau, nhấn mạnh đến đối tượng HS trong nhà trường. - Nhận biết được một số đồ dùng, công cụ , vật liệu để thực hành sáng tạo trong môn học. - Bước đầu biết bảo quản, sử dụng một số đồ dùng học tập. * Năng lực chung: Nhận biết và gọi tên được sản phẩm, công cụ trong môn học. *Dạy học trong lớp: -Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân 2,3,4,5 2,3,4,5 Chủ đề 2: Sáng tạo từ những chấm màu 1.Về phẩm chất: - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, tiết kiệm ở học sinh - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn. - Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh 2. Về năng lực: 2.1 Năng lực đặc thù: * Năng lực quan sát, nhận thức thẩm mĩ: Học sinh nhận biết được các chấm màu trong thiên nhiên và trong mĩ thuật để tạo nên sản phẩm. Nhận biết được giá trị thẫm mĩ của các chấm màu trong cuộc sống. * Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẫm mĩ Biết sử dụng những chấm màu để tạo hình ảnh và trang trí trong học tập và đồ dùng trong cuộc sống. * Năng lực phân tích đánh giá thẫm mĩ: - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. 2.2 Năng lực chung * Năng lực tự chủ và tự học: - Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công, chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. * Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: - Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra những hình ảnh trong mĩ thuật. 2.3. Năng lực đặc thù khác * Nănglực ngôn ngữ: - Phát triển ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập * Năng lực tính toán: - Vận dụng sự hiểu biết về các chấm màu trong thiên nhiên để tạo sản phẩm. - Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét sản phẩm Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm. 6,7,8 6,7,8 Chủ đề 3: Nét vẽ của em 1/ Nồi dung kiến thức: - GV: Giới thiệu cho học sinh biết đến một số loại nét thông dụng, sự xuất hiện của nét trong cuộc sống, cách vận dụng nét trong thực hành trang trí sản phẩm. - HS: Bước đầu nhận biết yếu tố nét trong cuộc sống và trong sản phẩm mĩ thuật. - Mô phỏng, thể hiện được yếu tố nét có kích thước khác nhau. - Sử dụng nét để vẽ và dùng nét trong trang trí, vận dụng được nét để tạo nên sản phẩm mĩ thuật. 2/ phẩm chất: - Yêu thích vẻ đẹp của đường nét có trong thiên nhiên và trong cuộc sống. - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, nhân ái và trách nhiệm, khả năng quan sát. Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn và cả nhóm. 3/ Năng lực: 3.1/ Năng lực đặc thù: - Nhận biết được tên gọi một số nét trong mĩ thuật. - Bước đầu hình thành khả năng quan sát liên tưởng đến về nét trong một số sản phẩm và thiên nhiên xung quanh. - Biết sử dụng nét để tạo hình ảnh và trang trí sản phẩm. 3.2/ Năng lực chung: - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập. - Biết vận dụng sự hiểu biết về nét để tạo ra các hình ảnh trang trí trong Mĩ thuật. - Hình thức dạy học cả lớp và dạy học theo nhóm. - Chủ đề 3 là chủ đề nói về yếu tố đường nét nên có thể tích hợp giáo dục địa phương: Nghề dệt chiếu cói Bàn Thạch. - Học sinh sử dụng yếu tố đường nét để vẽ và trang trí một chiếc chiếu Bàn Thạch theo cách của em (trang 49 của tài liệu); 9,10,11,12 9,10,11,12 Chủ đề 4: Sáng tạo từ những hình cơ bản 1.Về phẩm chất: - Yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên, sự vật, đồ vật trong cuộc sống. - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn và của nhóm. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực đặc thù: * Năng lực quan sát, nhận thức thẩm mĩ: Nhận biết và gọi tên được cáchình cơ bản. Tạo hình được một số hình cơ bản từđất nặn. Tạo hình được một vật có dạng hìnhcơ bản. Bước đầu biết cách trang trí đồ vật có sửdụng những dạng hình cơ bản. * Năng lực vận dụng sáng tạo thẩm mĩ: Biết cách sửdụng công cụphù hợp với vật liệu và an toàn trong thực hành, sáng tạo. * Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ: - Biết trình bày, chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp của sản phẩm sáng tạo từ những hình cơ bản. 2.2 Năng lực chung * Năng lực tự chủ và tự học: - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. * Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Trưng bày và sử dụng được sản phẩm theo ý thích. - Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm. Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm. 13, 14,15 16 13, 14,15 16 Chủ đề 5:Màu cơ bản trong mĩ thuật 1.Về phẩm chất: - Yêu thích vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên, trong cuộc sống. - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn và của nhóm. 2. Về năng lực: 2.1 Năng lực đặc thù: * Năng lực quan sát, nhận thức thẩm mĩ: -Nhận biết và đọc được tên một số màu cơ bản trên đồ vật, sự vật. -Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng đến một số đồ vật, sự vật có màu cơ bản. * Năng lực vận dụng sáng tạo thẩm mĩ: -Biết sử dụng màu cơ bản trong thực hành, sáng tạo. * Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ: - Biết trình bày, chia sẻ cảm xúc, vẻ đẹp của sản phẩm tạo hình từ màu cơ bản - Hình thức dạy học cả lớp và dạy học theo nhóm. Có thể tích hợp giáo dục địa phương vào chủ đề. Chủ đề 7: Nghề dệt chiếu cói Bàn Thạch. Giới thiệu một số hình ảnh về chiếc chiếu cói Bàn Thạch thông qua việc kể tên màu sắc trên chiếc chiếu. - Giáo dục an toàn giao thông thông qua biển báo giao thông sgk tr 35. 19,20,21 ,22 19,20,21 ,22 Chủ đề 6: Sáng tạo từ những khối cơ bản 1.Về phẩm chất: - Yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên, sự vật, đồ vật trong cuộc sống. - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn và của nhóm. 2. Về năng lực: 2.1 Năng lực đặc thù: * Năng lực quan sát, nhận thức thẩm mĩ: -Nhận biết và gọi tên được các khối cơ bản. -Tạo hình được một số khối cơ bản từ đất nặn. -Tạo hình được một vật có dạng khối cơ bản. -Bước đầu biết cách trang trí đồ vật có sử dụng những dạng hình khối cơ bản. * Năng lực vận dụng sáng tạo thẩm mĩ: -Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu và an toàn trong thực hành, sáng tạo. * Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ: - Biết trình bày, chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp của sản phẩm sáng tạo từ những hình khối cơ bản. 2.2 Năng lực chung * Năng lực tự chủ và tự học: - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. * Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Trưng bày và sử dụng được sản phẩm theo ý thích. - Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm. 23,24,25 ,26 23,24,25 ,26 Chủ đề 7 Hoa, qủa 1.Về phẩm chất: - Sử dụng được các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện một số loại hoa, quả quen thuộc. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn và của nhóm. 2. Về năng lực: 2.1 Năng lực đặc thù: * Năng lực quan sát, nhận thức thẩm mĩ: - Biết cách gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật. - Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành vẽ theo chủ đề. * Năng lực vận dụng sáng tạo thẩm mĩ: - Sử dụng được vật liệu sẵn có, công cụ an toàn, phù hợp với vật liệu để thực hành, sáng tạo. * Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ: - Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm. 2.2 Năng lực chung * Năng lực tự chủ và tự học: - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. * Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm. Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm. Có thể tích hợp giáo dục địa phương vào chủ đề. Chủ đề 5 : Nơi em ở. - Giới thiệu một số hoa, quả tiêu biểu của địa phương - Vẽ hoa, quả tiêu biểu ở địa phương mình. - Giáo dục các em ăn uống lành mạnh nên ăn rau, quả nhiều hơn để bảo vệ sức khỏe của mình, chăm sóc, giữ gìn quang cảnh xung quanh mình. 27,28 ,29 ,30 27,28 ,29 ,30 Chủ đề 8:Người thân của em 1. Về phẩm chất - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: - Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của người khác làm ra - Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm. - Biết chia sẻ tình cảm yêu thương của mình với những người xung quanh qua sản phẩm. 2. Về năng lực * Năng lực đặc thù: - Biết tìm ý tưởng thể iện chủ đề người thân trong gia đình qua các hình thức tranh ảnh, quan sát. - Biết sử dụng được hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành vẽ, vẽ theo chủ đề người thân trong gia đình. - Biết vận dụng có kỉ năng đã học và sử dụng vật liệu sẵn có để trang trí một tấm bưu thiếp tặng người thân.. * Năng lực chung: - Bước đầu vận dụng được một số yếu tố, nguyên lý tạo hình trong thực hành, sáng tạo. - Trưng bày và sử dụng được sản phẩm theo ý thích. - Biết trao đổi chia sẽ cảm nhận của mình. Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm. Có thể tích hợp giáo dục địa phương vào chủ đề. Chủ đề 1: Gia đình em. Giới thiệu về sơ đồ cây gia đình. Qua đó hình thành khả năng quan sát về người thân, cũng như nhận biết được các mối quan hệ trong gia đình em. 31,32 ,33 ,34 31,32 ,33 ,34 Chủ đề 9:Em là học sinh lớp một 1.Về phẩm chất: - Yêu thích vẻ đẹp của cuộc sống, trường lớp. - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn và của nhóm. 2. Về năng lực: 2.1 Năng lực đặc thù: * Năng lực quan sát, nhận thức thẩm mĩ: Biết cách gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật. * Năng lực vận dụng sáng tạo thẩm mĩ: Sử dụng được các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện một số cảnh vật xung quanh học sinh. Sử dụng được màu sắc, hình vẽ và vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo trong phần mĩ thuật ứng dụng. Sử dụng được công cụ phù hợp với vật liệu và an toàn để thực hành, sáng tạo. * Năng lực phân tích đánh giá thẩm mĩ: - Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm. 2.2 Năng lực chung * Năng lực tự chủ và tự học: - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. * Năng lực giao tiếp và hợp tác: - Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm. Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG BỘ MÔN
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_mi_thuat_lop_1_nam_hoc_2020_2021_nguye.doc