Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ánh Mai

Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài học Yêu cầu cần đạt (nội dung kiến thức, phẩm chất, năng lực) Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

(Nội dung tích hợp, điều chỉnh, bổ sung)

(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 1

Chủ đề 1: Chào năm học mới

Bài 1: Làm quen với bạn mới

Học sinh có khả năng:

- Biết cách bắt chuyện với bạn mới gặp;

- Biết giới thiệu về bản thân;

- Tự tin, cởi mở trong giao tiếp với bạn mới ở trường và nơi ở;

- Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ;

- Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực.

- Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân ( Tìm hiểu cách làm quen với bạn mới)

- Hoạt động 2: Nhóm đôi

( Sắm vai thực hành làm quen với bạn mới).

- Hoạt động 3: Nhóm đôi

( Sắm vai làm quen với bạn em gặp và ở nơi em sống).

2 1

Bài 2:

Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi

Học sinh có khả năng:

- Nêu được những việc nên và không nên làm trong giờ học, giờ chơi;

- Rèn kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi

- Bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi;

- Hình thành phẩm chất trách nhiệm.

- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi ( Xác định việc nên làm trong giờ học, giờ chơi)

- Hoạt động 2: Cá nhân

( Kể thêm những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi mà em biết).

docx 19 trang Hào Phú 22/06/2024 3750
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ánh Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ánh Mai

Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ánh Mai
PHÒNG GDĐTBẮC TRÀ MY
TRƯỜNG: PTDTBT TH&THCS TRÀ KA.
TỔ: Chuyên môn 1.2
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021
 MÔN: Hoạt động trải nghiệm
 KHỐI: 1
I. Họ và tên TTCM: Nguyễn Thị Ánh Mai
II. Kế hoạch cụ thể: 
HỌC KỲ I
Từ 05/9/2020 đến 16/01/2021 (trong đó có 18 tuần thực học, thời gian còn lại dành cho các hoạt động khác)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bài học
Yêu cầu cần đạt (nội dung kiến thức, phẩm chất, năng lực)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
(Nội dung tích hợp, điều chỉnh, bổ sung)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
1
1
Chủ đề 1: Chào năm học mới

Bài 1: Làm quen với bạn mới
Học sinh có khả năng:
- Biết cách bắt chuyện với bạn mới gặp;
- Biết giới thiệu về bản thân;
- Tự tin, cởi mở trong giao tiếp với bạn mới ở trường và nơi ở;
- Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ;
- Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực.
- Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân ( Tìm hiểu cách làm quen với bạn mới)
- Hoạt động 2: Nhóm đôi
 ( Sắm vai thực hành làm quen với bạn mới).
- Hoạt động 3: Nhóm đôi
 ( Sắm vai làm quen với bạn em gặp và ở nơi em sống).

2
1
Bài 2:
Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi

Học sinh có khả năng:
- Nêu được những việc nên và không nên làm trong giờ học, giờ chơi;
- Rèn kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi
- Bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi;
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm.
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi ( Xác định việc nên làm trong giờ học, giờ chơi)
- Hoạt động 2: Cá nhân
 ( Kể thêm những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi mà em biết).
3
2
Bài 2:
Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi
Học sinh có khả năng:
- Nêu được những việc nên và không nên làm trong giờ học, giờ chơi;
- Rèn kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi
- Bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi;
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm.
- Hoạt động 3: HS sắm vai xử lý tình huống ( từ chối không thực hiện những việc không nên làm trong giờ học, giờ chơi)
- Hoạt động 4: Học sinh chia sẻ theo cặp ( những điều thu hoạch được trong các hoạt động, nhằm rèn luyện thay đổi hành vi chưa tích cực)


4
3
Bài 2:
Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi
Học sinh có khả năng:
- Nêu được những việc nên và không nên làm trong giờ học, giờ chơi;
- Rèn kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi
- Bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi;
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm.
- Hoạt động 5: Thảo luận nhóm 4 ( học sinh chia sẻ những điều chưa phù hợp mà mình đã thay đổi được)
- Hoạt động 6: Hoạt động cá nhân ( khuyến khích HS đặc biệt những em còn nhút nhát, thiếu tự tin đứng lên chia sẻ việc làm tích cực mà mình đã thực hiện được trong giờ học, giờ chơi).
5
1
Chủ đề 2: Em biết yêu thương
Bài 3: Cảm xúc của em

Học sinh có khả năng:
- Nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người;
- Nhận biết được cảm xúc của bản thân trong một số tình huống;
- Biểu hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường

- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi để nhận biết cảm xúc
- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (để tập thể hiện cảm xúc) sau đó làm việc chung cả lớp( mời một vài cặp sắm vai tốt lên thể hiện trạng thái cảm xúc của mình.
- Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( HS quan sát tranh để nhận diện tình huống và cách thể hiện cảm xúc phù hợp trong tranh)

6
1
Bài 4:
Yêu thương con người

Học sinh có khả năng:
- Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương;
- Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người;
- Thực hiện được những hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường;
- Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm.
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân (để nhận biết những hành động thể hiện tình yêu thương)
- Hoạt động 2: Làm việc theo cặp, sau đó là việc chung cả lớp ( chia sẻ những hành động yêu thương)
Lồng ghép ND giáo dục địa phương. Chủ đề: Ứng xử trong gia đình( hoạt động 2)
7
2
Bài 4:
Yêu thương con người

Học sinh có khả năng:
- Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương;
- Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người;
- Thực hiện được những hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường;
- Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm.
- Hoạt động 3: Học sinh thảo luận theo cặp ( về cách xử lý tình huống và lần lượt sắm vai các bạn trong tình huống thể hiện hành động yêu thương).
 Hoạt động 4: Làm thiệp tặng người phụ nữ em yêu
( Học sinh thực hành làm thiệp).
Lồng ghép ND giáo dục địa phương. Chủ đề: Ứng xử trong gia đình ở hoạt động 3: Xử lí tình huống
8
3
Bài 4:
Yêu thương con người
Học sinh có khả năng:
- Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương;
- Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người;
- Thực hiện được những hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường;
- Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm.
- Hoạt động 5: Thảo luận theo cặp ( nhận xét hành động của các bạn trong các tình huống trong tranh)
- Hoạt động 6: Hoạt động cá nhân ( Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời để HS nhận biết thêm những cảm xúc mà em chưa nêu hết).
- Hoạt động 7: HS cá nhân thể hiện lời nói và hành vi đối với mọi người trong gia đình, ở trường và nơi em sống.


9
10
11, 12
1,2,3
1,2,3
1,2,3,4,5,6
Chủ đề 3: Truyền thống trường em
Bài 5: Thân thiện với bạn bè
+ Kiến thức: Thể hiện được lời nói, thái độ, việc làm thể hiện sự thân thiện với bạn bè.
+ Phẩm chất: Yêu thương, thân thiện với bạn bè, trung thực, trách nhiệm.
+ Năng lực: Năng lực giao tiếp,hợp tác( trả lời các câu hỏi, hợp tác thảo luận với bạn trong nhóm).
- Năng lực giải quyết vấn đề ( Sắm vai xử lí tình huống)
+ Tự chủ và tự học: (tự điều chỉnh thái độ, hành vi của mình đối với bạn bè).
- Hoạt độngcá nhân, thảo luận nhóm, hoạt động cả lớp.

Bài 6: Thực hiện năm điều Bác Hồ dạy
+ Kiến thức:
- HS Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước;
- Nhớ, đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy và xác định được những biểu hiện cụ thể cần phải làm theo Năm điều Bác Hồ dạy;
+ Phẩm chất:
- Trung thự,có trách nhiệm(Tự đánh giá được những việc đã làm được và những việc cần cố gắng trong thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy)
- Chăm chỉ (Biết cách rèn luyện thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy để trở thành đội viên.
+ Năng lực
+ Tự chủ và tự học: (tự điều chỉnh thái độ, hành vi của mình đúng với Năm điều Bác Hồ dạy)
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: (nêu cách xử lí các tình huống đơn giản)
+ Giao tiếp, hợp tác ( trả lời các câu hỏi, hợp tác thảo luận với bạn trong nhóm)

- Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm, hoạt động cả lớp.

Bài 7: Kính yêu thầy cô
+ Kiến thức:
-Biết được các công việc hằng ngày của thầy, cô giáo.
-Biết thể hiện lòng biết ơn và kính yêu thầy, cô giáo.
- Phẩm chất: yêu quý thầy cô, trung thực, trách nhiệm, tôn sư trọng đạo.
+ Năng lực:
+ Tự chủ và tự học: (tự điều chỉnh thái độ, hành vi của mình đối với thầy cô giáo).
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: (nêu cách xử lí các tình huống đơn giản)
- Giao tiếp , hợp tác ( trả lời các câu hỏi, hợp tác thảo luận với bạn trong nhóm)

- Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm, hoạt động cả lớp.


 13,
14

1,2,3,4,5,6

Chủ đề 4: 
An toàn cho em
Bài 8: An toàn khi vui chơi

- Kiến thức: 
- Nhận diện được những nơi có nguy cơ không an toàn, không nên đến gần.
-Nhận diện được những trò chơi khôngan toàn, không nên chơi.
- Nêu được những việc nên và không nên làm để đảm bảo vui chơi an toàn.
+ Phẩm chất: 
- Có trách nhiệm với bản thân: có ý thức sinh hoạt nề nếp, rèn luyện thân thể.
- Có trách nhiệm với nhà trường và xã hội: nhắc nhở bạn bè chấp hành nội quy trường lớp, quy định, quy ước nơi công cộng.
+ Năng lực: 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:( trả lời các câu hỏi, hợp tác thảo luận với bạn trong nhóm,Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: (Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn)

- Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm, hoạt động cả lớp.


Tuần 15

Tiết 
1,2,3
Bài 9: Phòng tránh bắt nạt
+ Kiến thức: Nhận diện được các biểu hiện của bắt nạt và bị bắt nạt
- Nhận thức được quyền được bảo vệ, không bị xâm phạm thân thể và tổn thương tinh thần.
+ Phẩm chất: Hình thành phâm chất trách nhiệm.
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
( Biết tự cách bảo vệ để tránh bị bắt nạt , xử lí tình huống)
- Giao tiếp , hợp tác ( trả lời các câu hỏi, hợp tác thảo luận với bạn trong nhóm)
- Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm, hoạt động cả lớp.

 16

 1,2,3
Bài 10: Sử dụng an toàn đồ dung trong gia đình.
+ Kiến thức: Hs kể tên, nêu được tác dụng của việc sử dụng một số đồ dung trong gia đình.
+ Phẩm chất: Hình thành phẩm chất trách nhiệm ( Tự giác chấp hành những quy định về việc sử dụng đồ dung gia đình an toàn khi giúp đơc gia đình)
+ Năng lực :	
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
( Phân biệt được hành động an toàn và không an toàn khi sử dụng đồ dung trong gia đình, sắm vi xử lí tình huống.)
- Giao tiếp , hợp tác ( trả lời các câu hỏi, hợp tác thảo luận với bạn trong nhóm)

- Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm, hoạt động cả lớp.


17

1
Chủ đề 5: Em quý trọng bản thân

Bài 11: Chân dung của em
HS có khả năng:
- Nêu được những đặc điểm bên ngoài của bản thân;
- Giới thiệu được với bạn bè và mọi người về những đặc điểm bên ngoài của bản thân; 
- Yêu thích và hài lòng về vẻ bề ngoài vốn có của bản thân;
- Biết nhận xét, đánh giá vẻ ngoài của bản thân và người khác theo hướng tích cực, từ đó giáo dục lòng nhân ái cho học sinh.
Hoạt động 1: Chia sẻ về vẻ bên ngoài của em
* Nhận biết vẻ ngoài của em 
- Nhóm đôi ( nhận biết vẻ bên ngoài của em).
- Làm việc chung toàn lớp (chia sẻ với bạn về đặc điểm bên ngoài mà em yêu thích)
* Tổ chức trò chơi “Đi tìm những lời nhận xét về vẻ bên ngoài của mình”
Hoạt động 2: Nói lời động viên để giúp bạn tự tin
* Cá nhân: quan sát tranh và chuẩn bị câu nói tích cực về vẻ bên ngoài của các bạn.
* Nhóm đôi: chia sẻ với nhau về câu nói tích cực đã chuẩn bị.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( Chăm sóc vẻ bên ngoài của bản thân cho sạch sẽ, đáng yêu. Nhận xét nhứng nét đáng yêu của người thân)


18

1
Bài 12: Giữ vệ sinh các nhân
HS có khả năng:
- Kể tên và nhận diện được những việc cần làm để giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ;
- Thực hiện được một số việc làm thể hiện giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ hằng ngày phù hợp với lứa tuổi;
- Rèn luyện thói quen tự giác, tự lực, có trách nhiệm trong việc giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ hằng ngày.
Hoạt động 1: 
Làm việc cá nhân (chia sẻ với bạn những việc em đã làm để giữ vệ sinh cá nhân)
Hoạt động 2: 
Nhóm 4 : Thực hành giữ vệ sinh cá nhân:
a) Rửa mặt theo các bước đã sắp xếp
b) rửa tay sạch sẽ
Hoạt động 3: Về nhà (thực hiện giữ vệ sinh cá nhân hằng ngày)


PHÒNG GDĐTBẮC TRÀ MY
TRƯỜNG: PTDTBT TH&THCS TRÀ KA.
TỔ: Chuyên môn 1.2
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021
 MÔN: Hoạt động trải nghiệm
 KHỐI: 1
I. Họ và tên TTCM: Nguyễn Thị Ánh Mai
II. Kế hoạch cụ thể:
HỌC KỲ II: 
Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học 17 tuần)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bài học
Yêu cầu cần đạt (nội dung kiến thức, phẩm chất, năng lực)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
(Nội dung tích hợp, điều chỉnh, bổ sung)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)

19

1
Chủ đề 5: Em quý trọng bản thân

Bài 13: Ăn uống hợp lí
HS có khả năng:
- Nhận biết được việc ăn uống hợp lí và ăn uống có hại cho sức khỏe;
- Biết cách tự chăm sóc bản thân bằng việc rèn luyện thói quen ăn uống hợp lí và tránh việc ăn uống có hại cho sức khỏe;
- Tự giác thực hiện việc ăn uống hợp lí khi ở nhà và ở bên ngoài.
- Rèn kĩ năng điều chỉnh bản thân, hành động đáp ứng với sự thay đổi; phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
Hoạt động 1: cá nhân ( xác định việc ăn uống hợp lí và ăn uống không hợp lí.)
Hoạt động 2: chơi trò chơi ( chọn thực phẩm tốt cho bữa ăn)
Hoạt động 3: về nhà (thực hành việc ăn uống hợp lí ở gia đình)


20

1
Bài 14: Sử dụng trang phục hằng ngày
HS có khả năng:
- Biết cách sử dụng trang phục phù hợp khi ở nhà, ra đường và đến trường;
- Bước đầu rèn luyện, hình thành thói quen tự lập trong việc sử dụng trang phục cho bản thân;
- Hứng thú, tự giác thực hiện việc sử dụng trang phục hợp lí để tự chăm sóc bản thân.

Hoạt động 1: Cá nhân (Xác định những bạn biết sử dụng trang phục phù hợp.)
Hoạt động 2: nhóm đôi (Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết, hoạt động hằng ngày)
Hoạt động 3: về nhà (Sử dụng trang phục phù hợp với các hoạt động hằng ngày.)


21,
22
1, 2 
Chủ đề 6: 
Vui đón mùa xuân
Bài 15: Sắp xếp nhà cửa gọn gàng để đón tết
HS có khả năng:
- Nhận biết được những việc nên làm và những việc không nên làm để nhà cửa luôn gọn gàng;
- Xác định và thực hiện được những việc sắp xếp nhà cửa gọn gàng phù hợp với lứa tuổi và khả năng của bản thân;
- Rèn luyện tính tự giác, chăm chỉ lao động và thói quen gọn gàng, ngăn nắp;
Hứng thú tham gia việc sắp xếp nhà cửa gọn gàng; nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong gia đình.

Hoạt động 1: 
* Làm việc theo nhóm đôi (Nhận xét việc sắp xếp đồ đạc để nhà cửa gọn gàng)
Hoạt động 2:
* Làm việc nhóm 4
( xác định những việc nên làm để nhà của luôn gọn gàng) 
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi (trò chơi sắp xếp nhà cửa gọn gàng)
Hoạt động 4: về nhà (thực hành sắp xếp nhà cửa gọn gàng ở gia đình)
23,
24

1, 2

Bài 16:Ứng xử khi được nhận quà ngày tết.
HS có khả năng:
- Hiểu được ý nghĩa của phong tục mừng tuổi, tặng quà ngày Tết;
- Biết ứng xử phù hợp khi được mừng tuổi, tặng quà thể hiện tình yêu thương đối với mọi người;
Rèn kĩ năng lắng nghe tích cực, diễn đạt suy nghĩ.
Hoạt động 1: Nhóm đôi(Người thân mong muốn gì khi tặng quà cho em.)
Hoạt động 2: Nhóm đôi (Nhận xét cách ứng xử của các bạn khi được nhận quà)
Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống
Hoạt động 4: Cá nhân ( Thể hiện cảm xúc khi phù hợp khi được tặng quà)

25

1

Chủ đề 7: Tham gia hoạt động cộng đồng
cộng đồng
Bài 17: Hàng xóm nhà em
HS có khả năng:
- Biết cách ứng xử để tạo mối quan hệ tốt với những người hàng xóm.
- Thể hiện được hành động thân thiện, quan tâm, kính trọng những người hàng xóm.
- Rèn kĩ năng hợp tác, giải quyết vấn đề; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
Hoạt động 1: nhóm đôi ( xác định những việc làm thể hiện quan hệ tốt với hàng xóm.
Hoạt động 2: nhóm 4
 ( kể về người hàng xóm mà em biết trong nhóm, sau đó gv gọi một số hs trình bày trước lớp)


26

2
Bài 17: Hàng xóm nhà em
HS có khả năng:
- Biết cách ứng xử để tạo mối quan hệ tốt với những người hàng xóm.
- Thể hiện được hành động thân thiện, quan tâm, kính trọng những người hàng xóm.
- Rèn kĩ năng hợp tác, giải quyết vấn đề; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
Hoạt động 3: nhóm 4
 ( thảo luận, phân công bạn sắm vai xử lí tình huống)
Hoạt động 4: cá nhân


27

1
Bài 18: Em tham gia các hoạt động xã hội
HS có khả năng: 
- Biết được những hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi.
- Có ý thức trách nhiệm với xã hội; biết yêu thương, chia sẽ với mọi người;
- Tích cực tham gia một số hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi.
Hoạt động 1: nhóm đôi ( dựa vào tranh nêu những hoạt động xã hội mang lại 
lợi ích.)
Hoạt động 2: nhóm 4 ( kể những hoạt động xã hội em biết hoặc đã từng tham gia trong nhóm, sau đó đại diện trình bày trước lớp)


28

2
Bài 18: Em tham gia các hoạt động xã hội
HS có khả năng: 
- Biết được những hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi.
- Có ý thức trách nhiệm với xã hội; biết yêu thương, chia sẽ với mọi người;
- Tích cực tham gia một số hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi.
Hoạt động 3: nhóm 4 
( thảo luận, phân công bạn sắm vai xử lí tình huống)
Hoạt động 4: cá nhân


29

1
Chủ đề 8: 
Quê hương tươi đẹp
Bài 19: 
Thiên nhiên tươi đẹp quê em

HS có khả năng:
- Kể được tên và lợi ích của một số loại cây trồng;
- Có ý thức thực hiện những việc làm phù hợp theo độ tuổi để bảo vệ cây trồng;
- Biết tên và đặc điểm các cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương;
- Có ý thức tìm hiểu về các thắng cảnh thiên nhiên và có thể giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên của quê hương.
Hoạt động 1: 
* Làm việc theo nhóm đôi
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm hiểu lợi ích của một số loại cây mà em biết.
* Làm việc cả lớp
- Đại diện HS trong nhóm chia sẻ về kết quả thảo luận của nhóm mình. GV nhận xét, KL.
Hoạt động 2:
* Làm việc cá nhân
GV cho HS xem tranh trong SGK để trả lời câu hỏi: Em thích nhất cảnh đẹp nào? Vì sao?
* Làm việc cả lớp: GV lấy tinh thần xung phong của một vài HS để chia sẻ cảm nhận về cảnh quan thiên nhiên

Chia sẻ cảm xúc của em khi ngắm cảnh đẹp nơi em đang sống.

30

2

Bài 19: 
Thiên nhiên tươi đẹp quê em
HS có khả năng:
- Kể được tên và lợi ích của một số loại cây trồng;
- Có ý thức thực hiện những việc làm phù hợp theo độ tuổi để bảo vệ cây trồng;
- Biết tên và đặc điểm các cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương;
- Có ý thức tìm hiểu về các thắng cảnh thiên nhiên và có thể giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên của quê hương.
Hoạt động 3: nhóm 2
 ( tìm hiểu những cảnh đẹp thiên nhiên nơi em sống)
Hoạt động 4:nhóm 4 
( thảo luận, phân công bạn sắm vai làm hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu cảnh đẹp quê em.)
Hoạt động 5: cá nhân ( vẽ tranh về cảnh đẹp thiên nhiên quê em.)

Giới thiệu với bạn về một cảnh đẹp nơi em đang sống.

3
31
1

Bài 20:Em bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
HS có khả năng:
- Nhận biết được các việc làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên;
- Biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên;
- Có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi em đang sống.

Hoạt động 1: nhóm 4 ( thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK)
Hoạt động 2: cá nhân (nêu những việc cần làm để bảo vệ thiên nhiên)
32

2
Bài 20: Em bảo vệ cảnh quan thiên nhiên

HS có khả năng:
- Nhận biết được các việc làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên;
- Biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên;
- Có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi em đang sống.
Hoạt động 3: nhóm 4( thảo luận, phân công bạn sắm vai xử lí tình huống)
Hoạt động 4: cá nhân


33,
34,
35
1,2,3
Chủ đề 9. Em bảo vệ môi trường
Bài: 21 Giữ gìn môi trường sạch, đẹp
- Nhận biết được môi trường sạch, đẹp và môi trường chưa sạch,đẹp
- Biết được những việc nên làm và không nên làm để môi trường sạch, đẹp
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch,đẹp.
- Sinh hoạt ngoài trời
- Tổ chức trong lớp học


DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU	TỔ TRƯỞNG	 NHÓM TRƯỞNG BỘ MÔN
 HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_nam_hoc_20.docx