Kế hoạch GD môn Toán Khối 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ánh Mai
Tuần | Tiết | Tên chủ đề /Bài học | Yêu cầu cần đạt (nội dung kiến thức, phẩm chất, năng lực) | Hình thức tổ chức dạy học |
Ghi chú (Nội dung tích hợp, điều chỉnh, bổ sung) | |
---|---|---|---|---|---|---|
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | |
1 | 1,2 | Bài 1: Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5. |
1.Kiến thức: Đếm, đọc, viết được các số từ 0 đến 5. 2. Năng lực chung: Thực hiện thao tác tư duy ở mức dộ đơn giản, giao tiếp toán học. - Năng lực đặc thù: Sắp xếp thứ tự các số từ 0 đến 5. 3.Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ |
- Trong lớp: cá nhân, nhóm đôi. | ||
2 |
3 | Bài 1: Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5. |
1. Kiến thức: Đếm, đọc, viết được các số từ 0 đến 5. 2.Năng lực chung: Thực hiện thao tác tư duy ở mức dộ đơn giản, giao tiếp toán học. - Năng lực đặc thù: Sắp xếp thứ tự các số từ 0 đến 5. 3. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ. |
Trong lớp: cá nhân, nhóm đôi. | ||
1,2 | Bài 2: Các số 6, 7, 8, 9, 10. |
1.Kiến thức: Đếm, đoc, viết được các số trong phạm vi 10. 2. Năng lực chung: Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng, giao tiếp toán học. -Năng lực đặc thù: Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. 3. Phẩm chất: Yêu thích môn học, trung thực, trách nhiệm. |
- Trong lớp: cá nhân, nhóm đôi. |
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch GD môn Toán Khối 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ánh Mai
PHÒNG GDĐTBẮC TRÀ MY TRƯỜNG: PTDTBT TH&THCS TRÀ KA. TỔ: Chuyên môn 1.2 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: Toán KHỐI: 1 I. Họ và tên TTCM: Nguyễn Thị Ánh Mai II. Kế hoạch cụ thể: HỌC KỲ I Từ 05/9/2020 đến 16/01/2021 (trong đó có 18 tuần thực học, thời gian còn lại dành cho các hoạt động khác) Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài học Yêu cầu cần đạt (nội dung kiến thức, phẩm chất, năng lực) Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú (Nội dung tích hợp, điều chỉnh, bổ sung) (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 1,2 Bài 1: Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5. 1.Kiến thức: Đếm, đọc, viết được các số từ 0 đến 5. 2. Năng lực chung: Thực hiện thao tác tư duy ở mức dộ đơn giản, giao tiếp toán học. - Năng lực đặc thù: Sắp xếp thứ tự các số từ 0 đến 5. 3.Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ - Trong lớp: cá nhân, nhóm đôi. 2 3 Bài 1: Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5. 1. Kiến thức: Đếm, đọc, viết được các số từ 0 đến 5. 2.Năng lực chung: Thực hiện thao tác tư duy ở mức dộ đơn giản, giao tiếp toán học. - Năng lực đặc thù: Sắp xếp thứ tự các số từ 0 đến 5. 3. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ. Trong lớp: cá nhân, nhóm đôi. 1,2 Bài 2: Các số 6, 7, 8, 9, 10. 1.Kiến thức: Đếm, đoc, viết được các số trong phạm vi 10. 2. Năng lực chung: Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng, giao tiếp toán học. -Năng lực đặc thù: Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. 3. Phẩm chất: Yêu thích môn học, trung thực, trách nhiệm. - Trong lớp: cá nhân, nhóm đôi. 3 3 Bài 2: Các số 6, 7, 8, 9, 10. 1. Kiến thức: Đếm, đoc, viết được các số trong phạm vi 10. 2. Ngăng lực chung: - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng, giao tiếp toán học. - Năng lực đặc thù: Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. 3. Phẩm chất:Yêu thích môn học, trung thực, trách nhiệm. - Trong lớp: cá nhân, nhóm đôi, trải nghiệm 1,2 Bài 3: Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau 1. Kiến thức: Có biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau. 2. -Năng lực chung: Năng lực quan sát, giao tiếp toán học. - Năng lực đặc thù: So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật qua sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng. - So sánh đươc số lượng của mỗi cặp nhóm trong bài toán thực tiễn có hai hoặc ba nhóm sự vật, giao tiếp. 3. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất trung thực, cẩn thận. - Trong lớp: nhóm đôi, cá nhân, trải nghiệm. 4 1,2,3 Bài 4: So sánh số Lớn hơn, Dấu > Bé hơn, Dấu , <, =. - biết số lượng nhóm đồ vật, biết nhiều hơn, ít hơn. 2. Năng lực chung: Biết so sánh, quan sát, trình bày. -Năng lực đặc thù: Sử dụng được các dấu >, <, = khi so sánh hai số. - Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi10( ở các nhóm có không quá 4 số). Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất. 3. Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất trung thực, cẩn thận, trách nhiệm - Trong lớp: nhóm đôi, cá nhân, trải nghiệm 5 4 Bài 4: So sánh số Lớn hơn, Dấu > Bé hơn, Dấu < Bằng nhau, Dấu = 1. Kiến thức: Nhận biết được các dấu >, <, =. - biết số lượng nhóm đồ vật, biết nhiều hơn, ít hơn. 2. Năng lực chung: Biết so sánh, quan sát, trình bày. -Năng lực đặc thù: Sử dụng được các dấu >, <, = khi so sánh hai số. - Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi10( ở các nhóm có không quá 4 số). Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất. 3. Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất trung thực, cẩn thận, trách nhiệm - Trong lớp: cá nhân, nhóm đôi. 1,2 Bài 5: Mấy và mấy 1. Kiến thức: Biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này. 2. Năng lực chung: Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng. - Năng lực đặc thù: so sánh các nhóm đồ vật, điền đúng dấu ,= 3. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất: Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học. - Trong lớp: nhóm đôi, cá nhân, trải nghiệm 6 3 Bài 5: Mấy và mấy 1. Kiến thức: Biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này. 2. Năng lực chung: Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng. - Năng lực đặc thù: so sánh các nhóm đồ vật, điền đúng dấu ,= 3. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất: Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học. - Trong lớp: nhóm đôi, cá nhân, trải nghiệm 1,2 Bài 6: Luyện tập chung 1. Kiến thức: Đếm, đọc , viết được các số trong phạm vi 10. - So sánh và sắp xếp được thứ tự các số trong phạm vi 10. 2. Năng lực chung: Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng. -Năng lực đặc thù: Biết so sánh, sắp xếp các số trong phạm vi 10. - Gộp và tách được số trong phạm vi 10 3. Phát triển phẩm chất:Rèn tính tự lập, chăm chỉ, siêng năng, yêu thích môn học - Trong lớp: nhóm đôi, cá nhân, trải nghiệm 7 3,4 Bài 6: Luyện tập chung 1. Kiến thức: Đếm, đọc , viết được các số trong phạm vi 10. - So sánh và sắp xếp được thứ tự các số trong phạm vi 10. 2. Năng lực chung:Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng. -Năng lực đặc thù: Biết so sánh, sắp xếp các số trong phạm vi 10. - Gộp và tách được số trong phạm vi 10 3. Phát triển phẩm chất:Rèn tính tự lập, chăm chỉ, siêng năng, yêu thích môn học - Trong lớp: nhóm đôi, cá nhân, trải nghiệm 1 Chủ đề 2: Làm quen với một số hình phẳng Bài 7: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật 1. Kiến thức: Có biểu tượng ban đầu( trực quan, tổng thể) về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. 2.Năng lực chung: Quan sát, so sánh, tư duy và giao tiếp toán học. - Năng lực đặc thù: Nhận biết được các dạng hình trên thông qua các đồ vật thật, hình vẽ, các đồ dùng học tập. - Bước đầu biết so sánh, phân tích để nhận dạng hình trong một nhóm các hình đã cho. - Làm quen với đếm hình và đưa số liệu vào bảng( có yếu tố thống kê đơn giản). - Gắn các hình đã học với những đồ vật thực tế ở xung quanh , trong lớp học,... 3. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất trung thực, cẩn thận, trách nhiệm - Trong lớp: nhóm đôi, cá nhân, trải nghiệm 2 Bài 7: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật 1. Kiến thức: Có biểu tượng ban đầu( trực quan, tổng thể) về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. 2.Năng lực chung: Quan sát, so sánh, tư duy và giao tiếp toán học. - Năng lực đặc thù: Nhận biết được các dạng hình trên thông qua các đồ vật thật, hình vẽ, các đồ dùng học tập. - Bước đầu biết so sánh, phân tích để nhận dạng hình trong một nhóm các hình đã cho. - Làm quen với đếm hình và đưa số liệu vào bảng( có yếu tố thống kê đơn giản). - Gắn các hình đã học với những đồ vật thực tế ở xung quanh , trong lớp học,... 3. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất trung thực, cẩn thận, trách nhiệm - Trong lớp: nhóm đôi, cá nhân, trải nghiệm 1,2 Bài 8: Thực hành lắp ghép, xếp hình 1. Kiến thức: Nhận dạng được các hình đã học (hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật). 2. Năng lực chung: Quan sát, so sánh, tư duy - Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép các hình. - Gây hứng thú học tập khi học sinh tự xếp, ghép được các hình mà mình thích. - Năng lực đặc thù: Nắm được một số thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình tổng hợp theo yêu cầu. 3. Phẩm chất:Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học khi xếp, ghép được các hình mình thích - Trong lớp: nhóm đôi, cá nhân, trải nghiệm 9 1 Bài 9: Luyện tập chung 1. Kiến thức: Nhận dạng được các hình đã học (hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật) hông qua vật thật, đồ dùng học tập. 2. Năng lực chung: Bước đầu phát triển tư duy logic khi xếp ghép hình theo các nhóm có quy luật. Gắn việc nhận dạng hình với các đồ vật thực tế ở xung quanh. - Năng lực đặc thù: Làm quen, phân tích, tổng hợp hình, phát triển tính độc lập, sáng tạo,...khi thực hiện xếp, ghép hình, đếm hình. 3. Phẩm chất: Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học Trong lớp: cá nhân, nhóm đôi, trãi nghiệm. 1,2 ,3,4,5,6 Chủ đề 3: Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. Bài 10: Phép cộng trong phạm vi 10 1. Kiến thức: Nhận biết được ý nghĩa của phép cộng là "gộp lại", là "thêm vào". Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm. 2. Năng lực chung: phát triển năng lực tính toán, tư duy, giao tiếp. - Năng lực đặc thù: Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép cộng với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó. Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tính. - Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10. - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng (theo thứ tự từ trái sang phải) . - Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng 3 + 4 = 4 + 3). Vận dụng tính chất này trong thực hành tính. - Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng. - Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của bài toán. 3. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất: cẩn thận, trách nhiệm Trong lớp: cá nhân, nhóm đôi, trãi nghiệm. 10 3,4,5 Bài 10: Phép cộng trong phạm vi 10 - Nhận biết được ý nghĩa của phép cộng là "gộp lại", là "thêm vào". Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm. - Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép cộng với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó. Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tính. - Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10. - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng (theo thứ tự từ trái sang phải) . - Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng 3 + 4 = 4 + 3). Vận dụng tính chất này trong thực hành tính. - Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng. - Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của bài toán. - Phát triển phẩm chất: cẩn thận, trách nhiệm 11 6 Bài 10: Phép cộng trong phạm vi 10 - Nhận biết được ý nghĩa của phép cộng là "gộp lại", là "thêm vào". Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm. - Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép cộng với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó. Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tính. - Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10. - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng (theo thứ tự từ trái sang phải) - Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng 3 + 4 = 4 + 3). Vận dụng tính chất này trong thực hành tính. - Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng. - Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của bài toán. - Phát triển phẩm chất: cẩn thận, trách nhiệm 11,12,13 Phép trừ trong phạm vi 10 - Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ. Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính câu trả lời cho bài tính Quan sát tranh hs hình thành phép tính trên bảng cài (cá nhân), nhóm đôi, bảng con , vở, truyền điện, nhóm 4. -Tổ chức cho hs tham gia trò chơi theo nhóm 13,14 Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 -Hình thành được bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 và vân dụng tính nhẩm. -Qua việc xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy được mối quan hệ ngược giữa phép cộng và phép trừ, từ đó phát triển tư duy lôgic, liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm. - Yêu thích môn toán -Phiếu học tập, trả lời miệng, truyền điện, bảng con, nhóm 4, vở, trò chơi theo nhóm 14, 15 Luyện tập chung -Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép cộng, phép trừ. Thực hiện được phép cộng, phép trừ (tính nhẩm) trong phạm vi 10. -Tiếp tục củng cố năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp khi nêu được tính thích hợp với mỗi tình huống thực tế (qua tranh vẽ). - Rèn tính cẩn thẩn, trách nhiệm -Phiếu học tập, trả lời miệng, truyền điện, bảng con, nhóm 4, vở, trò chơi theo nhóm 15 Khối lập phương, khối hộp chữ nhật - Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua các vật thật và đồ dùng học tập. - Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, liên hệ với thực tế, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật. - Thao tác với vật thật, miệng. 16 2 Vị trị, định hướng trong không gian -Có nhận biết ban đầu về định hướng không gian (trước – sau, trên – dưới, phải – trái, ở giữa). Từ đó xác định được vị trí giữa các hình. - Phát triển trí tượng tượng không gian. Bước đầu phân tích xác định mỗi quan hệ vị trí giữa các hình. - Gắn định hướng không gian với vị trí các đồ vật thực tế (thường gặp quanh ta). Xác định vị trí, phương hướng 16 1 Luyện tập chung - Củng cố nhận dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật (qua các hoạt động đếm hình, xếp, ghép hình, trò chơi,). củng cố về vị trí, định hướng trong không gian. - Phát triển trí tưởng tượng định hướng trong không gian qua phân tích, tổng hợp hình, xếp, ghép hình để nhận biết các khối lập phương, khối hộp chữ nhật. Nhóm đôi,Cá nhân 17 2 Ôn tập học kì 1 Ôn tập các số trong phạm vi 10 -Ôn tập, củng cố các số trong phạm vi 10 (hình thành số, nhận biết, đọc, viết số, phân tích số, sắp thứ tự, so sánh số,). -Phát triển tư duy lôgic, năng lực tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10. Nhóm 4, cá nhân, phiếu bài tập 17,18 2 Ôn tập phép cộng phép trừ trong phạm vi 10 -Ôn tập, củng cố các số trong phạm vi 10 . Thực hiện tính nhẩm ( qua bảng cộng trừ). Vận dụng nêu được phép tính thích hợp với tình huống thực tế liên quan. -Phát triển tư duy lôgic, năng lực tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10. Cá nhân truyền điện,nhóm 4, phiếu bài tập, bảng con 18 Ôn tập hình học -Nhận biết dạng tổng thể, trực quan các hình phẳng, hình khối đã học qua mô hìnhhoặc hình dạng các vật trong thực tế. -Làm quen với phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép hình. Rèn tư duy logic khi xe hình theo quy luật. Phát triển trí tưởng tượng, định hướng không gian, liên hệ vềthực tế,... Cá nhân, nhóm đôi PHÒNG GDĐTBẮC TRÀ MY TRƯỜNG: PTDTBT TH&THCS TRÀ KA. TỔ: Chuyên môn 1.2 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: Toán KHỐI: 1 I. Họ và tên TTCM: Nguyễn Thị Ánh Mai II. Kế hoạch cụ thể: HỌC KỲ II Từ 18/01/2021 đến 28/04/2021 (trong đó có 17 tuần thực học, thời gian còn lại dành cho các hoạt động khác) Tuần Tiết Tên chủ đề /Bài học Yêu cầu cần đạt (nội dung kiến thức, phẩm chất, năng lực) Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú (Nội dung tích hợp, điều chỉnh, bổ sung) (1) (2) (3) (4) (5) (6) 19 3 Số có hai chữ số - Bước đầu nắm được cấu tạo số(theo hệ thập phân), từ đó biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự, so sánh các số có hai chứ số trong phạm vi 20 Bước đầu thấy được sự” khái quát hóa” trong việc hình thành các số trong phạm vi 10(tính trực quan) đến các số trong phạm vi 20. Học sinh hứng thú và tự tin trong học tập. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. Cá nhân, phiếu học tập( nhóm đôi), bảng con, trò chơi câu cá theo nhóm đôi 20 3 Số có hai chữ số - Bước đầu nắm được cấu tạo số(theo hệ thập phân), từ đó biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự, so sánh các số có hai chứ số trong phạm vi 20 Bước đầu thấy được sự” khái quát hóa” trong việc hình thành các số trong phạm vi 10(tính trực quan) đến các số trong phạm vi 20. Học sinh hứng thú và tự tin trong học tập. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. Cá nhân, phiếu học tập( nhóm đôi), bảng con, trò chơi câu cá theo nhóm đôi 21 3 So sánh số có 2 chữ số - Biết cách so sánh hai số có hai chữ số ( dựa vào cấu tạo số, so sánh các số chục rồi so sánh số đơn vị ). Vận dụng để xếp thứ tự các sô ( từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé), xác định số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số cho trước ( có không quá 4 số). - Phát triển năng lực phân tích, so sánh, đối chiếu khi tìm cách so sánh hai số. Năng lực vận dụng từ “ qui tắc” ( mô hình) so sánh hai số có hai chữ số vào các trường hợp cụ thể, giải các bài toán thực tế. Nhóm nhỏ, bảng con, cá nhân, nhóm đôi, phiếu học tập, vở. 22 1 Bảng so sánh các số từ 1 đến 100 - Nhận biết được số 100 (99 thêm 1 là 100, 100 = 10 chục). Đọc, viết được số 100. Biết lập bảng các số từ 1 đến 100. - Thông qua việc so sánh, phân tích thứ tự số, hình thành bảng các số từ 1 đến 100, đếm các số tự nhiên theo “quy luật”...( cách đều 2). HS được phát triển tư duy logic, phân tích, tổng hợp. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. Cá nhân, nhóm đôi, phiếu học tập 22 2 Luyện tập chung - Nhận biết được số có hai chữ số. - Đọc, viết số, so sánh và sắp xếp được thứ tự các số có hai chữ số. - Qua một số bài toán vui (ghép hình, dãy số theo “quy luật”, lập số từ các chữ số). - HS làm quen với phương pháp phân tích, tổng hợp, phát triển tư duy lôgic, năng lực giải quyết vấn đề. - Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. Nhóm đôi, cá nhân, bảng con, nhóm 4, bảng con. 23 2 Độ dài và đo độ dài/ dài hơn, ngắn hơn Nhận biết được và biết cách xác định đồ vật nào dài hơn, đồ vật nào ngắn hơn, hai đồ vật bằng nhau. Bước đầu làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, xác định mối quan hệ ngược nhau (a dài hơn b thì b ngắn hơn a). - Góp phần phát triển tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học. Nhóm đôi, thực hành theo cặp, cá nhân. 23,24 2 Đơn vị đo độ dài - Nhận biết được đơn vị đo độ đài dạng đơn vị tự quy ước và đơn vị đo cm (xăng-ti-mét). Có biểu tượng về “độ dài” của vật (theo số đo bằng đơn vị quy ước hoặc đơn vị đo cm). - Biết cách đo độ dài một số đồ vật theo đơn vị cm hoặc đơn vị tự quy ước. - Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ đài các vật theo số đo của vật. - Phát triển tư duy qua ước lượng, so sánh độ đài của các vật trong thực tế. -Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 3, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề. -Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. Thực hành cá nhân, nhóm đôi, vở. 24 2 Thực hành ước lượng và đo độ dài - Nhận biết được đơn vị đo độ đài dạng đơn vị tự quy ước và đơn vị đo cm (xăng-ti-mét). Có biểu tượng về “độ dài” của vật (theo số đo bằng đơn vị quy ước hoặc đơn vị đo cm). - Biết cách đo độ dài một số đồ vật theo đơn vị cm hoặc đơn vị tự quy ước. - Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ đài các vật theo số đo của vật. - Phát triển tư duy qua ước lượng, so sánh độ đài của các vật trong thực tế. -Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 3, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề. -Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. Thực hành cá nhân, nhóm đôi. 25 2 Luyện tập chung - Cảm nhận đúng về dài hơn – ngắn hơn, cao hơn – thấp hơn. - Thực hành giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đo độ dài. -Thực hiên thao tác tu duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát, - Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận. - Xác định cách thức giải quyết vấn đề. - Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. Cá nhân, HS thực hành, nhóm đôi, vở. 25, 26 2 Phép cộng , phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100/phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số - Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép cộng (hình thành phép cộng thông qua thao tác với que tính, bài toán thực tế). - Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số. Thực hiện được tính nhẩm. - Giải được các bài toán thực tế có liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số. - Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế, - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. Trò chơi theo nhóm, vở, bảng con. 26, 27 2 Phép cộng số có hai chữ số với có hai chữ số - Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép cộng (qua bài toán thực tế để hình thành phép cộng cần tính). - Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số (không nhớ). - Biết tính nhẩm trong trường hợp đơn giản. - Giải được các bài toán tình huống thực tế liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số. - Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt khi giải các bài toán vui, trò chơi, toán thực tế, - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. Phiếu học tập, vở, bảng con, cá nhân. 26,27 Chủ đề 8: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( không nhớ) TRONG PHẠM VI 100 Bài 31:Phép trừ số có hai chữ sốcho số có một chữ số - Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính). - Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Biết tính nhẩm trong trường hợp đơn giản. - Giải được các bài toán tình huống thực tế liên quan tới phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt khi giải các bài toán vui, trò chơi, toán thực tế, - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. Quan sát tranh. Thao tác với các mô hình que tính trong bộ đồ dùng Toán. 27,28 Bài 32:Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số - Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính). - Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số. - Giải các bài toán tình huống thực tế có liên quan đến phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số (nêu được phép tính thích hợp với “tình huống” trong tranh) - Rèn luyện tính tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế. Quan sát tranh. Thao tác với các mô hình que tính trong bộ đồ dùng Toán. HS thảo luận nhóm đôi, cá nhân , trả lời miệng,bảng con , trò chơi. 28,29 Bài 33: Luyện tập chung - Củng cố quy tắc tính và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Đặt tính và thực hiện được phép tính cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số. - Tính nhẩm được các phép cộng và trừ (không nhớ) số có hai chữ số. - Thực hiện được phép trừ và phép cộng số có hai chữ số cho số có hai chữ số. - Đọc hiểu và tự nêu được các bài toán yêu cầu đặt phép tính. - Thông qua việc tính toán, thực hành giải quyết các bài tập, học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập về trừ các số có hai chữ số cho số có hai chữ số, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. - Làm được các bài toán thực tế liên quan đến phép trừ (giải quyết tình huống) - Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. Quan sát tranh. HS thảo luận nhóm đôi, cá nhân , trả lời miệng, phiếu bài tập, trò chơi. 30 Chủ đề 9: Thời gian.Giờ và lịch Bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Đọc được giờ đúng trên đồng hồ. - Thực hiện các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, quan sát tranh. HS quan sát tranh sgk, quan sát mô hình đồng hồ, HS thảo luận nhóm đôi, trả lời miệng, trò chơi. 30,31 Bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Đọc được giờ đúng trên đồng hồ. - Thực hiện các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, quan sát tranh. HS quan sát tranh sgk, quan sát mô hình đồng hồ, HS thảo luận nhóm đôi, trả lời miệng, trò chơi. 30,31 Bài 35: Các ngàytrong tuần - Nhận biết được các ngày trong một tuần lễ, một tuần lễ có 7 ngày. - Bước đầu làm quen và hiểu các khái niệm “hôm qua”, “hôm nay”, “ngày mai”. - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát. - Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận. - Xác định cách thức giải quyết vấn đề. - Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề. HS quan sát tranh sgk, HS thảo luận nhóm đôi, trả lời miệng, trò chơi. 31 Bài 36: Thực hành xem lịch và giờ. - Giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đọc đúng giờ trên đồng hồ. -Biết xem lịch để xác định các ngày trong tuần. -Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, Đặc biệt là khả năng quan sát. -Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận. -Xác định cách thức giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm, quan sát tranh, thực hiện trên phiếu bài tập, trả lời cá nhân 32 Bài 37: Luyện tập chung - Giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đọc giờ đúng và xem lịch. - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát. - Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận. - Xác định cách thức giải quyết vấn đề. - Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề Quan sát tranh, cá nhân, thảo luận nhóm, trò chơi. 32,33 Chủ đề 10: Ôn tập cuối năm Bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10 - Ôn tập, củng cố kiến thức về số và chữ số trong phạm vi 10, phân tích số, đọc viết, xếp thứ tự và so sánh số. - Củng cố bài toán có lời văn ( bài toán thực tế về phép cộng, phép trừ). Quan sát tranh, viết phép tính thích hợp và nêu câu trả lời. - Củng cố thực hiện phép tính (tính nhẩm) các phép cộng, trừ trong phạm vi 10 (dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10). Thực hiện tính trog trường hợp có hai dấu phép tính. Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua việc giải các bài toán thực tế (giải quyết các “tình huống” thực tế). - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày, giao tiếp toán học thông qua trả lời các câu hỏi của bài toán có lời văn, bài toán vui có tính logic, trò chơi toán học, - Phiếu học tập trả lời miệng, bảng con, vở, trò chơi. - Quan sát tranh nêu kết quả phép tính ( hs nêu miệng) -Sử dụng que tính xếp các số - Hướng dẫn hs đọc các bài toán có lời văn và gợi ý trả lời( hs nêu miệng, bảng con,vở ) Bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10 - Ôn tập, củng cố kiến thức về số và chữ số trong phạm vi 10, phân tích số, đọc viết, xếp thứ tự và so sánh số. - Củng cố bài toán có lời văn ( bài toán thực tế về phép cộng, phép trừ). Quan sát tranh, viết phép tính thích hợp và nêu câu trả lời. - Củng cố thực hiện phép tính (tính nhẩm) các phép cộng, trừ trong phạm vi 10 (dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10). Thực hiện tính trog trường hợp có hai dấu phép tính. Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua việc giải các bài toán thực tế (giải quyết các “tình huống” thực tế). - Rèn khả năng diễn đạt, trình bày, giao tiếp toán học thông qua trả lời các câu hỏi của bài toán có lời văn, bài toán vui có tính logic, trò chơi toán học, - Phiếu học tập trả lời miệng, bảng con, vở, trò chơi. - Quan sát tranh nêu kết quả phép tính ( hs nêu miệng) -Sử dụng que tính xếp các số - Hướng dẫn hs đọc các bài toán có lời văn và gợi ý trả lời( hs nêu miệng, bảng con,vở ) Bài 40: Ôn tập hình học và đo lường - Nhận dạng được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hộp chữ nhật. - Nhận biết được: dài hơn, ngắn hơn, đơn vị đo độ dài cm. - Nhận biết được tuần lễ có 7 ngày và tên gọi, thứ tự các ngày trong tuần lễ; xác định được thứ, ngày trong tuàn lễ dựa vào tờ lịch hằng ngày. - Thực hiện được việc đọc giờ đúng trên đồng hồ. - Thực hiện được các thao tác tư duy như quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, diễn dịch (ở mức độ đơn giản). - Thực hiện được việc đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là cm và ước lượng độ dài của các vật quen thuộc. - HS quan sát tranh và nhận biết các hình, thực hiện các que tính để xếp thành hình như đã cho (cá nhân) - HS làm phiếu bài tập, bảng con, thực hành dùng thước đo và đọc đáp án, đếm các ô vuông để biết được băng giấy nào ngắn hay dài. -Tổ chức cho HS tham gia trò chơi theo nhóm 34,35 Bài 41: Ôn tập chung - Đọc, viết, xếp thứ tự được các số có 2 chữ số. - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có 2 chữ số trong phạm vi 100. - Thực hiện được việc đọc giờ đúng trên đồng hồ. - Xác định được thứ, ngày trong tuần dựa vào tờ lịch hằng ngày. - Nhận dạng được các hình đã học. - Nhận biết và viết được phép cộng, phép trừ phù hợp với câu hỏi của bài toán thực tiễn và tính đúng kết quả. - Thực hiện được đo độ dài bằng thước thẳn
File đính kèm:
- ke_hoach_gd_mon_toan_khoi_1_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_anh.docx