Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021
TOÁN: Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10. T4
Số 0 trong phép trừ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ.
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. Nhận biết được đặc điểm của số o trong phép cộng và phép trừ.
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ
- Viết được phép trừ phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép trừ.
- Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của bài toán.
2 . Năng lực:
NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL GQVĐ toán học.
3.Phẩm chất:
- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 .
- Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 12. Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 TOÁN: Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10. T4 Số 0 trong phép trừ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ. - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. Nhận biết được đặc điểm của số o trong phép cộng và phép trừ. - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ - Viết được phép trừ phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép trừ. - Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của bài toán. 2 . Năng lực: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL GQVĐ toán học. 3.Phẩm chất: - Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . - Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài : - Hát Hs làm bảng con 10 – 5 = 5 9 - 3 = 6 - Lắng nghe 2. Khám phá: Số 0 trong phép trừ. GV cho HS quan sát hình trong SGK, nêu bài toán rồi trả lời: a)? Trong bình có mấy con cá ? Vớt 1 con cá còn lại mấy con cá? Vậy ta có phép tính nào? - GV viết phép tính lên bảng 3- 1 = 2 - Yêu cầu HS đọc phép tính. GV hướng dẫn tương tự như câu a với các câu b) c) d) - GV nêu phép trừ 3 – 1 = 2; 3 – 2 = 1; 3 – 3 = 0; 3 – 0 = 3 GV: Số nào trừ đi chính số đó cũng bằng 0, số nào trừ số 0 cũng bằng chính số đó” HS quan sát HS trả lời: Trong bình có 3 con cá, vớt 1 con cá còn lại 2 con cá. 3 – 1 = 2 HS đọc phép tính HS đọc phép tính 3. Hoạt động: *Bài 1: Tính nhẩm - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tính nhẩm - GV cùng HS nhận xét. Củng cố 1 số trừ 0, 1 số trừ chính nó. - Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính HS tính nhẩm 5 – 0 = 5 4 – 0 = 4 6 – 6 = 0 7 – 7 = 0 5 + 0 = 5 0 + 4 = 4 HS nhận xét -*Bài 2: Hai phép tính nào cùng có kết quả GV nêu cầu bài tập - Cho HS quan sát hình vẽ - Yêu cầu HS nhẩm ra kết quả phép tính, rồi tìm phép tính có cùng kết quả. Hai đội lên bảng tham gia thi đua _ GV cùng HS nhận xét HS quan sát tranh Hs thực hiện HS nhận xét *Bài 3: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS quan sát tranh GV nêu: Lúc đầu có 3 con vịt ở trong chuồng, sau đó con 3 con chạy ra hết - Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp: 3 – 3 = 0 - GV cùng HS nhận xét HS quan sát tranh HS nêu phép tính 3 – 3 = 0 Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? ................................................................ ÂM NHẠC .......................................................... Tiếng Việt BÀI: et êt it I. Mục tiêu. Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: *Năng lực: - Đọc: Nhận biết và đọc đúng các vần et, êt, it; các tiếng, các từ, câu có tiếng chứa vần et, êt, it. - Viết: Viết đúng, viết đẹp các vần et, êt, it; các tiếng, các từ có chứa các vần et, êt, it . - Nói: Phát triển vốn từ ngữ dựa vào các từ ngữ chứa các vần et, êt, it có trong bài học. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các loài lông vũ nhỏ, gần gũi với con người như vịt, vẹt, én,.., hay nhận biết về cảnh sắc của mùa xuân với những “tín hiệu” sinh học từ loài cây đặc trưng cho mùa này (cây đào) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Đối vẹt trên cành cây đang nói chuyện" với nhau; 2. Sự thức dậy của mùa xuân qua những báo hiệu từ cây đào đâm chồi, nảy lộc, nở hoa và đàn én nhỏ từ nơi tránh rét bay về. *Phẩm chất - Qua đó góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái (Cảm nhận được tình cảm bạn bè thông qua hình ảnh các loài chim ríu rít bên nhau, rèn luyện sự tự tin khi phải trình bày (nói, hát,...) trước đám đông..) II. Đồ dùng dạy học. GV: SGK, Tranh vẽ : Đôi vẹt ríu rít mãi không hết chuyện.. Tranh vẽ minh họa đoạn văn: Tết đến...năm mới Tranh vẽ: con vẹt, bồ kết, quả mít (hoặc nghĩa các từ con vẹt, bồ kết, quả mít ). Tranh vẽ về chủ đề: Thời tiết - Máy tính, màn hình ti vi. - Cấu tạo, quy trình cách viết vần et, êt, it. HS: - Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng con, phấn, bộ chữ ghép... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động. Gọi 2 HS đọc lại bài hôm trước: Ôn tập và kể chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết các tiếng có vần -Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát, đọc đồng thanh, thảo luận nhóm đôi. Cho HS quan sát bức tranh hai chú vẹt, thảo luận nhóm đôi. -Tranh vẽ gì? - Hai chú vẹt đang làm gì? GV: Cô có câu. GV đọc câu thuyết minh dưới tranh: Đôi vẹt ríu rít mãi không hết chuyện GV đọc cả câu cho học sinh đọc theo. - Em hãy chỉ tiếng có vần et? - Em chỉ tiếng có vần êt? - Em chỉ tiếng có vần it? GV: Trong câu các em vừa đọc có vần et, êt, it. Tiếng Việt hôm nay các em sẽ học bài et, êt, it GV ghi tên bài: Bài: et êt it Hoạt động 2: Đọc Mục tiêu: Đọc đúng các vần, các tiếng , các từ có vần et, êt, it có trong bài. Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát; đọc cá nhân đọc đồng thanh. a/ Đọc vần GV đọc trơn các vần et, êt, it Hỏi: Nêu những điểm giống khác nhau của vần et, êt, it? GV đánh vần mẫu : e-tờ-et, ê-tờ-êt, i-tờ-it, . GV đọc trơn các vần GV gọi hs đọc trơn các vần GV cho hs lấy bảng gài ghép vần êt Hỏi: Muốn ghép cho nhanh vần it, et, thì ta chỉ việc tháo chữ nào ra? Yêu cầu HS đọc trơn các vần b/Đọc tiếng -Đọc tiếng mẫu:GV giới thiệu mô hình tiếng vẹt H: Có vần et muốn có tiếng vẹt làm ta phải thêm âm gì, và thanh gì? v et vẹt Cho HS đánh vần, đọc trơn - Đọc tiếng trong SHS GV đưa các tiếng trong SHS, mỗi HS đánh vần và đọc trơn một tiếng: két,sét, vẹt, dệt, nết, tết, lít, mít, vịt Mở rộng: (Tổ chức trò chơi Ai đúng ai nhanh) -Tìm các tiếng có vần et, êt, it ghép bảng cài GV gọi HS đánh vần và đọc trơn các tiếng vừa tìm được. GV nhận xét tuyên dương những em ghép đúng. c/ Đọc từ ngữ Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận biết hình ảnh trong tranh. Gv lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: con vẹt, bồ kết, quả mít . -Trong tranh vẽ gì? Hỏi: Tìm tiếng có chứa vần hôm nay học? GV cho hs phân tích tiếng vẹt. Đánh vần, đọc trơn tiếng vẹt. - Gọi hoc sinh đọc từ : con vẹt - GV đọc lại từ và kết hợp giáo dục học sinh. Tương tự các từ : bồ kết, quả mít d/ Đọc lại các tiếng các từ Cho hs đọc lại các tiếng các từ *. Hoạt động 4: Viết bảng - Mục tiêu: Viết đúng vần et, êt, it, viết đúng các tiếng có vần et, êt, it ; từ ngữ chứa tiếng có vần et, êt, it vào bảng con. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Cá nhân - GV cho HS quan sát mẫu: et, êt, it, bồ kết, quả mít - Nêu độ cao, độ rộng các con chữ - GV viết : et, êt, it, bồ kết, quả mít GV vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình viết. - GV yêu cầu HS viết bảng con : et, êt, it, bồ kết, quả mít - GV quan sát, hướng dẫn HS - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS TIẾT 2 Hoạt động 3: Viết vở Mục tiêu: Viết đúng các vần et, êt, it các từ ngữ bồ kết, quả mít trong vở tập viết. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: quan sát, viết, cá nhân. - Gọi học sinh đọc bài viết GV nhắc lại các tư thế ngồi viết cho HS. Cho Hs viết vào vở tập viết các vần et, êt, it các từ ngữ bồ kết, quả mít trong vở tập viết. - Gv cho HS quan sát cách trình bày bài viết trong vở. GV uốn nắn và giúp đỡ các em viết yếu. GV thu bài nhận xét bài viết của HS GV nhận xét và sửa bài một số HS. Hoạt động 4: Đọc đoạn) Mục tiêu: Đọc rõ ràng các tiếng trong đoạn văn, hiểu và có thể trả lời được các câu hỏi trong đoạn văn. Phương pháp, kĩ thuật , hình thức: quan sát; đọc (đọc thầm, đọc đồng thanh), nói; cá nhân - GV đọc mẫu đoạn văn: Tết đến...năm mới. GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. Tìm các tiếng có vần hôm nay học trong đoạn văn - Đoạn văn có mấy câu? Cho HS đọc nối tiếp câu (cá nhân). Cho HS đọc cả đoạn văn (cá nhân, đồng thanh). HS, gv nhận xét học sinh đọc. HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Thời tiết được miêu tả như thế nào? + Mấy cây đào được miêu tả như thế nào? + Khi trời ấm, điểu gì sẽ xảy ra? 5: Nói theo tranh Mục tiêu: Nhận biết về thời tiết Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: quan sát tranh; nghe, nói; cá nhân, nhóm. Các em nhìn thấy những ai trong tranh? Những người đó mặc trang phục gì? Trang phục của họ cho thấy thời tiết như thế nào? - GV có thể mở rộng giúp HS nói về thời tiết khi nóng và lạnh. HS cản ăn mặc hay cần chú ý điều gì khi nóng và lạnh. Kết nối với nội dung bài đọc: Trời ấm, hoa đào nở, chim én bay về,... GV mở rộng: gìúp HS hiểu được con người, cũng như động vật, cây cối,... cần thay đổi để phù hợp với thời tiết. 3. Củng cố: - Bài học vừa rồi chúng ta học vần gì? - Hs đọc bài ở sách giáo khoa - Dặn HS về nhà ôn lại bài đã học; tìm thêm từ ngữ chứa vần et, êt, it thực hành giao tiếp ở nhà. Xem trước Bài 52: ut ưt - GV nhận xét tiết học. -HS đọc bài chân đất, quả ngọt, bạn tốt Gà mẹ ủ ấm cho các con. -HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi. - Hai chú vẹt - Đang trò chuyện. -HS quan sát ,nghe, đọc cả câu (đồng thanh) -HS lên bảng chỉ các tiếng có vần et, êt, it: vẹt, hết rít. - Hs nêu: Giống nhau đều có âm t cuối vần, khác nhau e, ê, i đầu vần. - HS đánh vần cá nhân, dãy, đồng thanh : e-tờ-et, ê-tờ-êt, i-tờ-it, - HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh: et, êt, it -HS ghép vần êt - Vần it lấy âm ê ra, vần et lấy âm i ra giữ nguyên âm t - HS thực hành tháo và ghép vần còn lại. -HS đọc đồng thanh các vần: et, êt, it. -HS: Thêm âm v đứng trước vần et và thanh nặng đặt dưới âm e. HS đánh vần: vờ-et-vét-nặng-vẹt:. cá nhân, dãy, đồng thanh - Hs đọc trơn: họp: cá nhân, dãy, đồng thanh: vẹt - HS nối tiếp nhau đánh vần : cá nhân, dãy, đồng thanh. - HS nối tiếp nhau đọc trơn: cá nhân, dãy, đồng thanh. HS tìm và ghép - HS quan sát tranh. - Con vẹt - Tiếng vẹt có vần et. - HS đánh vần và đọc trơn tiếng vẹt - HS đọc cá nhân, dãy, đồng thanh: con vẹt. - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS quan sát chữ mẫu HS: e, ê, i cao 2 li, HS quan sát GV viết mẫu. - HS viết vào bảng con các vần: et, êt, it, bồ kết, quả mít Múa, hát, trò chơi -Học sinh nghe - HS viết bài vào vở. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS nêu và đọc các tiếng vừa tìm: Tết, rét, chít, rít - Đoạn văn có 5 câu. - HS đọc nối tiếp câu cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp. - HS đọc cả đoạn cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp. - Trời rét đậm - Chi chít lộc non - Đàn én nhỏ ríu rít bay về,... - HS quan sát - Hai bạn nam - Mùa nóng và mùa lạnh - Tranh thể hiện thời tiết nóng và lạnh.) - Hs chia sẻ - et, êt, it - 2 em đọc. LUYỆN TOÁN BÀI 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU * Kiến thức Giúp HS củng cố: - Cách thực hiện phép trừ trong phạm vi 10 và làm tính với số 0 trong phép trừ. - Nhìn tranh nêu được bài toán và viết phép tính thích hợp. * Phát triển năng lực - Làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài tính. - Thực hiện vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh họa, bảng phụ. - HS: VBT, bảng con. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: GV viết lên bảng 3 phép tính: 5 - 3 = 9 - 7 = 10 - 5 = GVNX, đánh giá chung. - Hát bài - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vào bảng con - HSNX bạn 3. Luyện tập Gv cho HS làm lần lượt bài tập trong VBT *Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - GV cho HS quan sát hình trong SGK, nêu bài toán rồi trả lời: a)? Trong bình có mấy quả táo? Lấy đi 1 quả táo, còn lại mấy quả táo? Vậy ta có phép tính nào? (4 – 1 = 3) - GV viết phép tính lên bảng 4 - 1 = 3 - Yêu cầu HS đọc phép tính. GV hướng dẫn tương tự như câu a với các câu b) c) d) - GV nêu phép trừ 4 – 1 = 3; 4 – 2 = 2; 4 – 3 = 1; 4- 4 = 0; 4 – 0 = 4 GV chốt lại: Số nào trừ đi chính số đó cũng bằng 0, số nào trừ số 0 cũng bằng chính số đó” *Bài 2: Số? - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tính nhẩm, rồi viết kết quả vào ô trống. - GV cùng HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính *Bài 3: Nối hai phép tính có cùng kết quả GV nêu cầu bài tập - Cho HS quan sát hình vẽ - Yêu cầu HS nhẩm ra két quả phép tính, rồi tìm phép tính có cùng kết quả. _ GV cùng HS nhận xét *Bài 4. Viết số thích hợp vào ô trống - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát tranh GV nêu: Lúc đầu có 5 con vịt ở trong chuồng, sau đó cả 5 con chạy ra hết. - Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp: 5 – 5 = 0 - GV cùng HS nhận xét *Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống HS quan sát HS trả lời HS đọc phép tính - HS đọc phép tính Cả lớp nhắc lại. *Bài 2: Số? HS tính nhẩm, làm bài vào VBT HS nhận xét HS nối tiếp trình bày miệng kq các phép tính. *Bài 3: Nối hai phép tính có cùng kết quả HS quan sát tranh Hs thực hiện HS nhận xét *Bài 4. Viết số thích hợp vào ô trống HS quan sát tranh HS nêu phép tính viết trên bảng con. Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, con biết thêm điều gì? - Dặn dò: ghi nhớ để vận dụng làm bài tập và áp dụng vào thực tế. HSTL .. Luyện Tiếng Việt BÀI 51: et- êt - it I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố hình thành: 1. Năng lực: - Đọc, viết đúng được các vần, tiếng, từ có vần et, êt, it. - Làm được các bài tập liên quan. - Biết dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa góp phần bảo vệ môi trường sống của mình qua hình ảnh quét dọn. 2. Phẩm chất: - Cảm nhận được nét đẹp, sự gọn gàng của cá nhân qua hình ảnh tết tóc. II. CHUẨN BỊ - GV: vở BTTV, tranh ảnh bài học - HS: vở BTTV, bút, thước III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Luyện đọc. *Gv cho hs đọc lại bài học buổi sáng. 2. Luyện viết. Gvđọc cho hs viết 1 số từ vào bảng con 3. Làm bài tập Tiếng Việt Hs đọc. Hs viết bảng con. LUYỆN TẬP Yêu cầu HS mở vở BTTV/ 46 Bài 1: Nối - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Ở BT tập này chúng ta cần làm gì? - Yêu cầu 1 HS đọc phần từ đã cho - YC HS quan sát tranh thứ 1: tranh vẽ gì? * Liên hệ Gd: HS nữ có mái tóc dài nên cột, tết lại gọn gàng - Vậy mình nối với từ nào? - Tương tự như vậy, YC HS quan sát tr 2, 3, 4 rồi nối với từ thích hợp - GV theo dõi giúp đỡ HS chậm/ KT - GV chấm 1 số bài, sửa bài nhận xét, tuyên dương HS làm tốt * GDMT: GDHS biết quét dọn nhà cửa góp phần bảo vệ môi trường sống của mình qua tranh 2 Bài 2: Điền et, êt hay it - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Ở BT tập này chúng ta cần làm gì? - GV đưa tranh: tranh vẽ gì? - Cần điền vào chỗ chấm vần gì? - GV nhận xét, tuyên dương - Tương tự, YC HS làm tiếp phần còn lại - GV theo dõi giúp đỡ HS chậm/ KT - YC 2HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài làm của bạn - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương Bài 3: Nối - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Ở BT tập này chúng ta cần làm gì? - YCHS đọc từ, cụm từ ở cột A, B - YCHS tự làm vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm/ KT - GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương. - 1HS đọc yêu cầu - Nối hình vẽ với từ thích hợp - 1 HS đọc - mái tóc được tết cẩn thận, gọn gàng rất đẹp - tết tóc - HS làm vào vở - HS chậm/ KT chỉ cần nối được 2-3 từ với tranh - HS lắng nghe - 1 HS đọc - Điền vần et, êt hay it vào chỗ chấm thích hợp với tranh vẽ - thịt bò - it - HS nhận xét, bổ sung - HS làm vào vở - HS chậm/ KT chỉ cần điền được từ ở tr 1, 2 - HS thực hiện (bồ kết, con vẹt) - 1 HS đọc yêu cầu - Nối từ, cụm từ với nhau cho thích hợp - 2 HS đọc - HS làm bài - HS chậm/KT chỉ cần nối được 2 từ, cụm từ với nhau A B Đàn vịt tết tóc cho bé. Mẹ trở rét. Trời bơi ở ao. VẬN DỤNG Trò chơi: Tìm tiếng từ có vần et, êt, it - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng - Dặn dò: tìm tiếng, từ có vần et, êt, it và đặt câu với các vần đó - 2 đội chơi *************************** Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020. THỂ DỤC TOÁN: Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10. T5 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ. - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. Nhận biết được đặc điểm của số o trong phép trừ. - Viết được phép trừ phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép trừ. - Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của bài toán. 2 . Năng lực: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL GQVĐ toán học. 3.Phẩm chất: - Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . - Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động Ổn định Kiểm tra bài cũ Gv nhận xét Giới thiệu bài Hát Hs làm bảng con 6 – 6 = 0 5 – 0 = 5 2. Hoạt động: Luyện tập *Bài 1 a/ :Tính nhẩm -GV nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm theo từng cột và tìm kết quả phép tính. - Yêu cầu Hs nêu lần lượt các phép tính trừ - GV cùng HS nhận xét HS theo dõi Hs nêu 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 4 – 1 = 3 3 – 1 = 2 Hs nhận xét *Bài 1 b/: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD bài mẫu - Yêu cầu HS thực hiện các bài còn lại vào phiếu bt - HS trình bày GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nhận xét *Bài 2: NHững bông hoa nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 3 -GV nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát tranh -GV hướng dẫn HS tính nhẩm tìm ra kết quả phép tính ghi ở mỗi bông hoa. Sau đó so sánh kết quả mỗi phép tính với 3 - HS thực hiên - Gv cùng Hs nhận xét HS quan sát Hs thực hiên HS nhận xét *Bài 3/ a : - GV nêu yêu cầu bài tập - GV ? Trên bờ có bao nhiêu con mèo? Mấy con câu được cá?. -GV cùng Hs nhận xét HS trả lời Có 7 con mèo trên bờ 5 con câu được cá... HS thực hiện HS nhận xét *Bài 3/ b: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD HS tính nhẩm 7 – 2 =? GV ghi: 7 – 2 = 5 - Yêu cầu HS thực hiện bài còn lại - HS trình bày GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện 7 – 2 = 5 7 – 5 = 2 HS nhận xét *Bài 4: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD quan sát tranh ? GV nêu: Lúc đầu có 8 con vịt ở trên bờ, sau đó con 5 con chạy xuống ao. Hỏi trên bờ còn lại mấy con? - Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp: GV cùng HS nhận xét - HS trình bày GV cùng HS nhận xét HS quan sát tranh HS trả lời HS nêu phép tính 8 – 5 = 3 HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? .. ANH VĂN ( 2T) .. Tiếng Việt BÀI: ut ưt I. Mục tiêu. Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: *Năng lực: - Đọc: Nhận biết và đọc đúng các vần ut, ưt; các tiếng, các từ, câu có tiếng chứa vần ut, ưt; . - Viết: Viết đúng, viết đẹp các vần ut, ưt; ; các tiếng, các từ có chứa các vần ut, ưt; - Nói: Phát triển vốn từ ngữ dựa vào các từ ngữ chứa các vần ut, ưt có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói về niềm vui, sở thích. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết những chi tiết trong tranh về hoạt động của con người (một trận bóng đá) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Câu thủ số 7 đang sút bóng; 2. Một trận bóng đá nhi đồng khi câu thủ số 7 vừa ghi bàn, các khán gìả nhí đang hò reo ăn mừng chiến thắng; 3. Một trận bóng đá ở trường của các bạn học sinh lớp 1A và 1B. *Phẩm chất - Qua đó góp phần hình thành phẩm chất đoàn kết, trách nhiệm, trung thực (Cảm nhận được tinh thần đồng đội trong thể thao thông qua đoạn văn học và hình ảnh trong bài, ứng dụng tinh thần ấy trong các hoạt động nhóm hay hoạt độngtập thể) II. Đồ dùng dạy học. GV: SGK, Tranh vẽ : Cầu thủ số 7 thu hút khán giả bằng một cú sút dứt điểm.. Tranh vẽ minh họa đoạn văn: Trận đấu....nhảy múa. Tranh vẽ: mứt dừa, nứt nẻ (hoặc nghĩa các từ bút chì, mứt dừa, nứt nẻ ). Tranh vẽ về chủ đề: Đá bóng - Máy tính, màn hình ti vi. - Cấu tạo, quy trình cách viết vần ut, ưt. HS: - Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng con, phấn, bộ chữ ghép... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động. Gọi 2 HS đọc lại bài hôm trước: et, êt, it - Gọi HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết các tiếng có vần ut, ưt -Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát, đọc đồng thanh, thảo luận nhóm đôi. Cho HS quan sát bức tranh các bạn đang đá bóng, thảo luận nhóm đôi. -Tranh vẽ gì ? - Cầu thủ số 7 đang làm gì? GV: Cô có câu. GV đọc câu thuyết minh dưới tranh: Cầu thủ số 7 thu hút khán giả bằng một cú sút dứt điểm GV đọc cả câu cho học sinh đọc theo. - Em hãy chỉ tiếng có vần ut? - Em chỉ tiếng có vần ưt? GV: Trong câu các em vừa đọc có vần ut, ưt. Tiếng Việt hôm nay các em sẽ học bài ut, ưt. GV ghi tên bài: Bài: ut ưt Hoạt động 2: Đọc Mục tiêu: Đọc đúng các vần, các tiếng , các từ có vần ut, ưt có trong bài. Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát; đọc cá nhân đọc đồng thanh. a/ Đọc vần GV đọc trơn các vần ut, ưt Hỏi: Nêu những điểm giống khác nhau của vần ut, ưt? GV đánh vần mẫu : u-tờ-ut, ư-tờ-ưt. GV đọc trơn các vần GV gọi hs đọc trơn các vần GV cho hs lấy bảng gài ghép vần ưt Hỏi: Muốn ghép cho nhanh vần ut, thì ta chỉ việc tháo âm nào ra? Yêu cầu HS đọc trơn các vần b/Đọc tiếng -Đọc tiếng mẫu:GV giới thiệu mô hình tiếng sút H: Có vần ut muốn có tiếng sút làm ta phải thêm âm gì, và thanh gì? s ut sút Cho HS đánh vần, đọc trơn - Đọc tiếng trong SHS GV đưa các tiếng trong SHS, mỗi HS đánh vần và đọc trơn một tiếng: bụt, hụt, lụt, sụt, dứt, mứt, nứt, sứt Mở rộng: (Tổ chức trò chơi Ai đúng ai nhanh) -Tìm các tiếng có vần ut, ưt ghép bảng cài GV gọi HS đánh vần và đọc trơn các tiếng vừa tìm được. GV nhận xét tuyên dương những em ghép đúng. c/ Đọc từ ngữ Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận biết hình ảnh trong tranh. Gv lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: bút chì, mứt dừa, nứt nẻ . -Trong tranh vẽ gì? - Bút chì dùng để làm gì? Hỏi: Tìm tiếng có chứa vần hôm nay học? GV cho hs phân tích tiếng nến. Đánh vần, đọc trơn tiếng bút. - Gọi hoc sinh đọc từ : bút chì - GV đọc lại từ và kết hợp giáo dục học sinh. Tương tự các từ : mứt dừa, nứt nẻ . d/ Đọc lại các tiếng các từ Cho hs đọc lại các tiếng các từ *. Hoạt động 4: Viết bảng - Mục tiêu: Viết đúng vần ut, ưt, viết đúng các tiếng có vần ut, ưt; từ ngữ chứa tiếng có vần ut, ưt vào bảng con. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Cá nhân - GV cho HS quan sát mẫu: ut, ưt, bút chì, mứt dừa. - Nêu độ cao, độ rộng các con chữ - GV viết : ut, ưt, bút chì, mứt dừa GV vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình viết. - GV yêu cầu HS viết bảng con : ut, ưt, bút chì, mứt dừa - GV quan sát, hướng dẫn HS - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS TIẾT 2 Hoạt động 3: Viết vở Mục tiêu: Viết đúng các vần ut, ưt các từ ngữ bút chì, mứt dừa trong vở tập viết. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: quan sát, viết, cá nhân. - Gọi học sinh đọc bài viết GV nhắc lại các tư thế ngồi viết cho HS. Cho Hs viết vào vở tập viết các vần vần ut, ưt các từ ngữ bút chì, mứt dừa trong vở tập viết. - Gv cho HS quan sát cách trình bày bài viết trong vở. GV uốn nắn và giúp đỡ các em viết yếu. GV thu bài nhận xét bài viết của HS GV nhận xét và sửa bài một số HS. Hoạt động 4: Đọc đoạn) Mục tiêu: Đọc rõ ràng các tiếng trong đoạn văn, hiểu và có thể trả lời được các câu hỏi trong đoạn văn. Phương pháp, kĩ thuật , hình thức: quan sát; đọc (đọc thầm, đọc đồng thanh), nói; cá nhân - GV đọc mẫu đoạn văn: Trận đấu.... nhảy múa - GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. Tìm các tiếng có vần hôm nay học trong đoạn văn - Đoạn văn có mấy câu? Cho HS đọc nối tiếp câu (cá nhân). Cho HS đọc cả đoạn văn (cá nhân, đồng thanh). HS, gv nhận xét học sinh đọc. HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Trận đấu thế nào? + Ở những phút đầu, đội nào dẫn trước? + Ai đã san bằng tỉ số? + Cuối cùng đội nào chiến thắng? + Khán gìả vui mừng như thế nào? 5: Nói theo tranh Mục tiêu: Nhận biết về Trận đá bóng Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: quan sát tranh; nghe, nói; cá nhân, nhóm. Tên của môn thể thao trong tranh là gì? Em biết gì về môn thể thao này? Em từng chơi môn thể thao này bao gìờ chưa? Em có thích xem hay chơi không? Vì sao?) - GV có thể mở rộng giúp HS có thể trao đổi thêm về thể thao và lợi ích của việc chơi thể thao. 3. Củng cố: - Bài học vừa rồi chúng ta học vần gì? - Hs đọc bài ở sách giáo khoa - Dặn HS về nhà ôn lại bài đã học; tìm thêm từ ngữ chứa vần ut, ưt, thực hành giao tiếp ở nhà. Xem trước Bài 53: ap ăp âp - GV nhận xét tiết học. -HS đọc bài con vẹt, bồ kết, quả mít Tết đến thật gần. -HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi. - Các bạn đang đá bóng - Đang sút bóng -HS quan sát , nghe, đọc cả câu (đồng thanh) -HS lên bảng chỉ các tiếng có vần ut, ưt: hút, sút, dứt. - Hs nêu: Giống nhau đều có âm t cuối vần, khác nhau u, ư đầu vần. - HS đánh vần cá nhân, dãy, đồng thanh : u-tờ-ut, ư-tờ-ưt. - HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh: ut, ưt -HS ghép vần ưt - Vần ut lấy âm ư ra giữ nguyên âm t - HS thực hành tháo và ghép vần còn lại. - HS đọc đồng thanh các vần: ut, ưt. -HS: Thêm âm s đứng trước vần ut và thanh sắc đặt trên âm u. HS đánh vần: sờ-ut-sút-sắc-sút:. cá nhân, dãy, đồng thanh - Hs đọc trơn: họp: cá nhân, dãy, đồng thanh: sút - HS nối tiếp nhau đánh vần : cá nhân, dãy, đồng thanh. - HS nối tiếp nhau đọc trơn: cá nhân, dãy, đồng thanh. HS tìm và ghép - HS quan sát tranh. - Bút chì - Kẻ , viết, vẽ,... - Tiếng bút có vần ut. - HS đánh vần và đọc trơn tiếng bút - HS đọc cá nhân, dãy, đồng thanh: bút chì - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS quan sát chữ mẫu HS: u, ư cao 2 li, HS quan sát GV viết mẫu. - HS viết vào bảng con các vần: ut, ưt, bút chì, mứt dừa Múa, hát, trò chơi -Học sinh nghe - HS viết bài vào vở. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS nêu và đọc các tiếng vừa tìm: sút, phút, bứt. - Đoạn văn có 4 câu. - HS đọc nối tiếp câu cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp. - HS đọc cả đoạn cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp. - Gay cấn - Đội nhà - Cầu thủ số 7 - Đội nhà - Hò reo, nhảy múa - Bóng đá - Hai đội đá bóng, có trọng tài, đội nào đá bóng vào lưới đội kia nhiều hơn thi đội ấy thắng.. - HS trả lời - Hs chia sẻ - ut, ưt - 2 em đọc. . LUYỆN TOÁN Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10. I. MỤC TIÊU * Kiến thức Giúp HS củng cố: - Cách thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 10. - Nhìn tranh nêu được bài toán và điền số thích hợp. * Phát triển năng lực - Làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài tính. - Thực hiện vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh họa, bảng phụ. - HS: VBT, bảng con. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: GV viết lên bảng 3 phép tính: GV viết lên bảng 3 phép tính: 10- 4 = 7 - 7 = 10 - 5 = GVNX, đánh giá chung. - Hát bài - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vào bảng con - HSNX bạn 3. Luyện tập Gv cho HS làm lần lượt bài tập trong VBT *Bài 1: a. Số? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV có thể hướng dẫn HS làm theo từng cột và tìm kết quả phép tính. - Yêu cầu Hs nêu lần lượt các phép tính trừ - GV cùng HS nhận xét b. Số ? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD bài mẫu - Yêu cầu HS thực hiện các bài còn lại - HS trình bày GV cùng HS nhận xét *Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm - GV nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát tranh - GV hướng dẫn HS tính nhẩm tìm ra kết quả phép tính ghi ở mỗi bông hoa. Sau đó so sánh kết quả mỗi phép tính và chọn ra phép tính có kết quả bé nhất, các phép tính có cùng kết quả. - HS thực hiên - Gv cùng Hs nhận xét *Bài 3. a : - GV nêu yêu cầu bài tập - GV ? Trên bờ có bao nhiêu con mèo? Mấy con câu được cá?. - GV cùng Hs nhận xét b: Số? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD HS tính nhẩm 8 – ? = 5 GV ghi: 8 – 3 = 5 - Yêu cầu HS thực hiện bài còn lại GV cùng HS nhận xét *Bài 4. Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát tranh GV nêu: Có 10 con gà gồm cả gà mẹ và gà con. Có 7 chú gà con ra ngoài chơi. Hỏi có mấy con gà con đang ở trong bụng mẹ? - GVHD cho HS nêu được có mấy con gà con. Rồi mới tìm xem còn bao nhiêu con gà đang chui trong bụng mẹ. - GV cùng HS nhận xét. *Bài 1: a. Số? HS theo dõi Hs nêu Hs nhận xét b. Số ? HS theo dõi HS thực hiện HS nhận xét *Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm HS tính nhẩm, điền vào chỗ chấm trong VBT. HS nhận xét *Bài 3. a: HS quan sát tranh Hs thực hiện HS nhận xét b: Số? HS theo dõi HS thực hiện - HS trình bày - HS nhận xét *Bài 4. Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng HS quan sát tranh HS nêu đáp án đúng. Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, con biết thêm điều gì? - Dặn dò: ghi nhớ để vận dụng làm bài tập và áp dụng vào thực tế. HSTL ***************************** Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020. Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10. T6 Luyện tập I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ. Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng , trừ. - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép trừ phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép trừ. - Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của bài toán. 2 . Năng lực: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL GQVĐ toán học. 3.Phẩm chất: - Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . - Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động Ổn định Bài cũ Gv nhận xét - Giới thiệu bài HS hát Hs làm bảng con 7 – 4 – 2 = 1 2/ Luyện tập *Bài 1: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập -HD HS quan sát tranh thứ nhất: Trong bể có mấy con cá? Lần thứ nhất vớt ra 3 con cá, lần thứ hai vớt ra 2 con cá. Sau hai lần vớt còn mấy con cá? Hình thành phép tính: 9 – 3 - 2 = 4 - GV cùng Hs nhận xét HS quan sát HS trả lời HS nêu phép tính *Bài 2: Tính - GV nêu yêu cầu bài tập -GV HD HS tính lần lượt từ trái sang phải -HS trả lời, ghi kết quả vào vở - GV cùng Hs nhận xét - HS nêu - HS làm vào vở 8 – 2 – 3 = 3 10 – 5 – 2 = 3 7 - 4 – 1 = 2 3 +
File đính kèm:
ke_hoach_day_hoc_lop_1_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc