Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
TOÁN: Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
Tiết 1: Bớt đi còn lại mấy.
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức
- Nhận biết được ý nghĩa của phép trừ
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10
* Phát triển năng lực
- Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống).
- Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài tính
*Phẩm chất:
-Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . Ti vi .
- Xúc xích để tổ chức trò chơi
- Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 11 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 TOÁN: Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 Tiết 1: Bớt đi còn lại mấy. I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của phép trừ - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 * Phát triển năng lực - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài tính *Phẩm chất: -Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . Ti vi . - Xúc xích để tổ chức trò chơi - Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Ổn định tổ chức Hs làm bảng con Nhận xét - Giới thiệu bài : - Hát 4 + 5 = 9 9 + 1 = 10 - Lắng nghe 2. Khám phá: Bớt đi còn lại mấy GV nêu bài toán : “ Có 6 quả cam, bớt 1 quả còn lại mấy quả cam?” – HS đếm số quả cam còn lại. GV: 6 quả bớt 1 quả còn 5 quả, hay nói 6 bớt 1 là 5, 6 trừ 1 là 5, 6 – 1 = 5, dấu - là dấu trừ –GV đọc phép tính 6-1=5 HS tự trả lời câu hỏi như câu a - Còn 5 quả cam - HS theo dõi HS đọc phép tính 6 – 1 = 5 3. Hoạt động *Bài 1: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - a)Hd HS quan sát tranh nêu phép tính trừ: 8 - 3 =5 rồi nêu số thích hợp vào ô ? Trên cây còn 5 quả đã hái đi mấy quả - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét Tương tự GV cho HS làm câu b) Hs quan sát Hái 3 quả HS theo dõi 8 – 3 = 5 HS nêu kết quả, nhận xét *Bài 2: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS quan sát hình vẽ : GV: dấu gạch đi có nghĩa là trừ đi - Yêu cầu HS từ hình vẽ tìm ra kết quả phép tính thích hợp - HS nêu phép tính tìm được - Thực hiện bài tập vào vở - GV cùng HS nhận xét HS quan sát HS nêu phép tính, kết quả phép tính 7 – 2 = 5 7 – 5 = 2 8 – 5 = 3 6 – 4 = 2 9 – 4 = 5 HS thực hiện 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? .. ÂM NHẠC Tiếng Việt BÀI: ac ăc âc I. Mục tiêu. Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: *Năng lực: - Đọc: Nhận biết và đọc đúng các vần ac, ăc, âc ; các tiếng, các từ, câu có tiếng chứa vần ac, ăc, âc. - Viết: Viết đúng, viết đẹp các vần ac, ăc, âc ; các tiếng, các từ có chứa các vần ac, ăc, âc. - Nói: Phát triển vốn từ ngữ dựa vào các từ ngữ chứa các vần ac, ăc, âc có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói lời xin phép. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh. *Phẩm chất - Qua đó góp phần hình thành phẩm chất, yêu nước, nhân ái, trung thực (Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến hơn quê hương, đất nước.) II. Đồ dùng dạy học. GV- SGK, Tranh vẽ Tây Bắc có ruộng bậc thang, có thác nước. Tranh vẽ minh họa đoạn văn : Nếu lên...Sín Chải..; tranh vẽ bác sĩ, mắc áo, quả gấc (hoặc nghĩa các từ : bác sĩ, mắc áo, quả gấc ). Tranh vẽ vể chủ đề: xin phép. - Máy tính, màn hình ti vi. HS: - Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng con, phấn, bộ chữ ghép... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động. Gọi 2 HS đọc lại bài hôm trước: ôn tập và kể chuyện Gọi HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết các tiếng có vần ac, ăc, âc. -Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát, đọc đồng thanh, thảo luận nhóm đôi. Cho HS quan sát bức tranh vẽ Về Tây Bắc, thảo luận, trao đổi với bạn bên cạnh về bức tranh. - Tranh vẽ cảnh gì? - Trong tranh có gì? GV: Thống nhất rút ra câu. -GV đọc câu thuyết minh dưới tranh: Tây Bắc có ruộng bậc thang, có thác nước. -GV gọi học sinh đọc - Em hãy chỉ tiếng có vần ac? - Em chỉ tiếng có vần ăc? - Em hãy chỉ tiếng có vần ac? - Em chỉ tiếng có vần âc? GV: Trong câu các em vừa đọc có tiếng chứa vần mới ac, ăc, âc. Tiếng Việt hôm nay các em sẽ học bài: ac ăc âc GV ghi tên bài: Bài: ac, ăc, âc. Hoạt động 2: Đọc Mục tiêu: Đọc đúng các vần ac, ăc, âc. , các tiếng , các từ chứa vần ac, ăc, âc. có trong bài. -Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát; đọc cá nhân đọc đồng thanh. a/ Đọc vần GV đọc trơn các vần ac, ăc, âc Hỏi: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của vần ac, ăc, âc GV đánh vần mẫu ac, ăc, âc(a-cờ-ac; ă-cờ-ăc; â-cờ-âc) - Gọi học sinh đánh vần GV đọc trơn các vần GV gọi hs đọc trơn các vần GV cho hs lấy bảng gài ghép vần ăc Hỏi: Muốn ghép cho nhanh vần âc thì ta chỉ việc tháo âm nào ra? Yêu cầu HS đọc trơn các vần b/Đọc tiếng -Đọc tiếng mẫu: GV giới thiệu mô hình tiếng thác H: Có vần ac muốn có tiếng thác ta phải thêm âm gì, thanh gì? - GV giới thiệu mô hình tiếng thác th ac thác - GV: Trong tiếng thác âm nào đứng trước, vần nào đứng sau, thanh sắc đặt ở đâu? - GV đánh vần: thờ-ac-thác-sắc-thác - GV đọc trơn : thác - Đọc tiếng trong SHS - GV đưa các tiếng trong SHS, mỗi HS đánh vần và đọc trơn một tiếng: lạc, nhạc, mặc, nhắc, gấc, giấc. Mở rộng: (tổ chức trò chơi Ai đúng ai nhanh) - HS tim tiếng có vần ac, ăc, âc ghép bảng cài. GV gọi HS đánh vần và đọc trơn các tiếng vừa tìm được. GV nhận xét tuyên dương những em tìm đúng. Giải lao giữa tiết c/ Đọc từ ngữ Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận biết hình ảnh trong tranh. Gv lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: bác sĩ, mắc áo, quả gấc - Trong tranh vẽ gì? - Tìm tiếng có chứa vần ac? GV cho hs phân tích tiếng bác. Đánh vần, đọc trơn tiếng bác - Giáo viên giả nghĩ từ kết hợp giáo dục học sinh. Tương tự các từ : mắc áo, quả gấc d/ Đọc lại các tiếng các từ Cho hs đọc lại các tiếng các từ e/ Viết bảng con Mục tiêu: Viết đúng các vần ac, ăc, âc; các từ ngữ: mắc áo, quả gấc vào bảng con. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: quan sát, viết, cá nhân. GV đưa mẫu chữ các vần : ac, ăc, âc Em hãy nêu độ cao, độ rộng các con - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình cách viết các vần ac, ăc, âc Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét chung. - Hs quan sát từ mắc áo, quả gấc - GV nêu cấu tạo từng tiếng - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình cách viết . -Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét chung. TIẾT 2 Hoạt động 3: Viết vở Mục tiêu: Viết đúng các vần ac,ăc, âc; từ ngữ mắc áo, quả gấc trong vở tập viết. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: quan sát, viết, cá nhân. - Gọi học sinh đọc bài viết GV nhắc lại các tư thế ngồi viết cho HS. Cho Hs viết vào vở tập viết các vần ac, ăc, âc tiếng từ ngữ mắc áo, quả gấc trong vở tập viết - Gv cho HS quan sát cách trình bày bài viết trong vở. GV uốn nắn và giúp đỡ các em viết yếu. GV thu bài nhận xét bài viết của HS GV nhận xét và sửa bài một số HS. Hoạt động 4: Đọc đoạn) Mục tiêu: Đọc rõ ràng các tiếng trong đoạn văn, hiểu và có thể trả lời được các câu hỏi trong đoạn văn. Phương pháp, kĩ thuật , hình thức: quan sát; đọc (đọc thầm, đọc đồng thanh), nói; cá nhân - GV đọc mẫu đoạn văn: Nếu lên...Sín Chải - GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Tìm các tiếng có vần hôm nay học trong đoạn văn ? - Đoạn văn có mấy câu? Cho HS đọc nối tiếp câu (cá nhân). Cho HS đọc cả đoạn văn (cá nhân, đồng thanh). HS, gv nhận xét học sinh đọc. - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Sa Pa ở đâu? - Vào mùa hè, mỗi ngày, Sa Pa như có mấy mùa? - Sa Pa có những gì? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nếu sát ý nội dung đoạn văn, kết hợp giáo dục học sinh. Hoạt động 5: Nói theo tranh Mục tiêu: Nhận biết về những viiẹc làm của bà. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: quan sát tranh; nghe, nói; cá nhân, nhóm. - Cho HS quan sát tranh SHS - GV hướng dẫn HS quan sát và nói về tình huống trong tranh. - GV yêu câu HS làm việc nhóm đôi, đóng vai thực hành nói lời xin phép. - GV yêu câu một số HS đóng vai thực hành nói lời xin phép trước cả lớp. GV và HS nhận xét - GV có thể mở rộng gìúp HS có thể đặt câu hỏi về ông bà và gìa đình, gióa dục các em biết xin phép ở các tình huống cụ thể. 3. Củng cố: - Bài học vừa rồi chúng ta học vần gì? - Hs đọc bài ở sách giáo khoa *Học sinh chia sẻ tiết học - Dặn HS về nhà ôn lại bài đã học; tìm thêm từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc, thực hành giao tiếp ở nhà. Xem trước Bài 47: o ôc uc ưc - GV nhận xét tiết học. chịu khó, kêu gọi, mưu trí Mùa hè ở Tam Đảo quả là dễ chịu. - HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi. - Cảnh rừng núi. - Có ruộng bậc thang, thác nước. - Hs đọc : Tây Bắc có ruộng bậc thang, có thác nước .: Cá nhân, nhóm, đồng thanh cả lớp. - HS lần lượt lên chỉ các tiếng có vần: Bắc, bậc, thác. -HS quan sát ,nghe - Hs nêu: đều có chung âm c đứng cuối vần, khác nhau âm a, ă, â đầu vần - HS đánh vần cá nhân, đồng thanh: a-cờ-ac; ă-cờ-ăc; â-cờ-âc - HS đọc trơn cá nhân, nhóm, đồng thanh: ac. ăc. âc. -HS ghép vần ăc - Tháo âm ă ra thay âm â giữ nguyên âm c, học sinh ghép vần ac - HS thực hành tháo và ghép vần còn lại. -HS đọc đồng thanh các vần: ac, ăc, âc - HS: Thêm âm th, thanh sắc . - Trong tiếng thác âm th đứng trước, vần ac đứng sau, thanh sắc đặt trên đầu âm a. - HS đánh vần: thờ-ac-thác-sắc-thác : cá nhân, nhóm, đồng thanh cả lớp. . - Hs đọc trơn: thác - HS nối tiếp nhau đánh vần và đọc trơn:lạc, nhạc, mặc, nhắc, gấc, giấc: cá nhân, nhóm, đồng thanh cả lớp. . - HS thi đua tìm và ghép vào bảng cài. Ca múa hát, trò chơi - HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh, nhận biết hình ảnh trong tranh, đánh vần và đọc các tiếng: có vần au, âu, êu đánh vần và đọc trơn - Bác sĩ - Tiếng bác chứa vần ac Đánh vần: bờ-ac-bác-sắc-bác Đọc trơn : bác - HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh. - HS quan sát chữ mẫu -HS: a, ă, â, c cao 2 li, .... -HS quan sát GV viết mẫu. - HS viết vào bảng con các vần: ac, ăc, âc - HS nhận xét bài viết bảng của bạn. - HS quan sát chữ mẫu -HS quan sát GV viết mẫu. - HS viết vào bảng con từ: mắc áo, quả gấc - HS nhận xét bài viết bảng của bạn. Múa, hát, trò chơi -Học sinh đọc - HS viết bài vào vở. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS nêu và đọc các tiếng vừa tìm: Bắc, Thác Bạc, các. - Đoạn văn có 3 câu. - HS đọc nối tiếp câu cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp. - HS đọc cả đoạn cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp. - ở Tây Bắc - Có 4 mùa - Thác Bạc,.... - HS trả lời. - HS nói - HS làm. - HS đóng vai - ac, ăc, âc - 2 em đọc. . LUYỆN TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10(TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố hình thành: 1. Phát triển các kiến thức. - Biết thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 10. 2. Phát triển các năng lực, phẩm chất + Năng lực: - Thực hiện được các phép tính trừ trong phạm vi 10. - Biết quan sát hình ảnh để tìm ra phép tính phù hợp. + Phẩm chất: Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học. II. CHUẨN BỊ - GV: vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, - HS: vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHỞI ĐỘNG - Cho cả lớp hát bài: Bé học phép trừ (Nguyễn Ngọc Lan) - GV dẫn dắt vào bài, ghi bảng - Hs hát LUYỆN TẬP Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) (Vở BT/ 62) - GV nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát bức tranh hỏi: Bạn nhỏ trong tranh có bao nhiêu quả bóng? Bạn thả bay mấy quả bóng? Bạn còn lại mấy quả bóng? HS nêu cách làm - GV nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/KT. Bài 2: Nối (theo mẫu) (Vở BT/ 62) - GV nêu yêu cầu - GV đưa bài mẫu a), hỏi HS cách làm - GV nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/ KT. - GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Số? (Vở BT/ 63) - GV nêu yêu cầu - GV đưa bài mẫu a), hỏi HS cách làm - GV nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/ KT. - GV lưu ý nếu số bị trừ giống nhau, khi số trừ tăng lên thì kết quả sẽ giảm dần. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống? (Vở BT/ 63) - GV nêu yêu cầu - yêu cầu Hs thảo luận nhóm 2 để làm bài - GV nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/ KT. - 1 HS nhắc lại yêu cầu 7 quả bóng 3 quả bóng 4 quả bóng - HS nêu cách làm: lấy 7 trừ 3 bằng 4. - HS nhận xét, bổ sung. - HS làm vào vở BT - 1 HS nhắc lại yêu cầu - HS nêu cách làm: có 6 viên bi, bớt đi 2 viên bi, còn 4 viên bi nối vào phép tính 6-2=4. - HS nhận xét, bổ sung. - HS làm vào vở BT - 1 HS nhắc lại yêu cầu - HS nêu cách làm: 5 trừ 1 bằng 4, ghi 4. - HS nhận xét, bổ sung. - HS làm vào vở BT -HS nghe - 1 HS nhắc lại yêu cầu -HS thảo luận nhóm 2 làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - HS làm vào vở BT VẬN DỤNG + Trò chơi: “Tính nhanh- Tính đúng” - Chia lớp thành 2 đội chơi. - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Cho cả lớp chơi. - GV nhận xét tuyên dương đội thắng. + Dặn dò: Về nhà tập các phép tính trừ. - 2 đội chơi - Lắng nghe, ghi nhớ ....................................... LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT AC, ĂC, ÂC. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và đọc đúng vần ac,ăc,âc, ; đọc đúng các tiếng có chứa vần ac,ăc,âc. - Viết đúng chữ ac, ăc, âc ; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa vần ac,ăc,âc. Biết ghép tiếng, từ có chứa vần ac,ăc,âc và dấu thanh. - Phát triển kỹ năng quan sát tranh. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập Tiếng Việt. Vở ô li. SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: HS hát Bài cũ: Cho hs chơi trò chơi: “Ai nhanh ai đúng” Gv phổ biến luật chơi ,cách chơi: Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội 5 HS -GV có 10 thẻ từ chứa có từ, tiếng các em đã học. GV đọc to thẻ từ chứa tiếng ,từ các em đã học. Đội nào chọn đúng được thẻ từ sẽ là đội chiến thắng GV tổ chức cho HS chơi GV nhận xét trò chơi 3. Ôn đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc bài trong SGK: CN-ĐT - GV nhận xét, sửa phát âm. 4. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. ac, ăc, âc và 1 số từ. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Hướng dẫn HS làm vở BTTV. GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1 Bài 1/ 42 GV đọc yêu cầu GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh? GV cho HS quan sát từng tranh và hỏi. Em đã bao giờ thấy thác chưa?và ở đâu? Em thường dùng mắc áo để làm gì? GV cho HS điền, đọc lại từ GV nhận xét tuyên dương. Bài 2/42 GV đọc yêu cầu GV cho HS đọc các tiếng có trong bài và tìm tiếng chứa vần ac,ăc,âc HS làm việc cá nhân suy nghĩ nối câu có ý nghĩa. GV cho HS sinh đọc lại câu vừa nối Mưa lắc rắc là mưa như thế nào? GV chấm vở 1 số HS, nhận xét , tuyên dương. Bài 3/42 GV đọc yêu cầu GV phân tích đề bài Yêu cầu HS làm nhóm đôi, sắp xếp lại câu có ý nghĩa GV cho HS đọc câu vừa sắp xếp GV nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố - dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét, tuyên dương HS. HS hát -HS lắng nghe -HS chơi -Hs lắng nghe - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 1 nộp vở. - HS lắng nghe và thực hiện Bài 1 HS lắng nghe và thực hiện HS trả lời: Hình 1: xôi gấc Hình 2: thác +hố dang thơm,. Hình 3: mắc áo +phơi quần áo, HS điền và đọc lại từ HS nhận xét Bài 2: HS lắng nghe và thực hiện -HS đọc, -HS nối -HS đọc câu -mưa ít, nhỏ giọt.. -HS lắng nghe Bài 3 -HS lắng nghe -Hs làm bài -HS đọc cá nhân, đt -HS lắng nghe **************************************************** Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 TOÁN: Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 Tiết 2 Tách ra còn lại mấy I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ * Phát triển năng lực - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài tính. *Phẩm chất: -Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . - Xúc xích để tổ chức trò chơi - Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động - Ổn định tổ chức Yêu cầu hs làm bảng con - Giới thiệu bài : Hát 5 – 2 = 3 8 – 3 = 5 2/ Khám phá: Tách ra còn lại mấy Yêu cầu HS quan sát tranh GV hỏi: 9 bông hoa gồm cả (nhóm) hoa màu đỏ và (nhóm) hoa màu vàng, biết hoa màu vàng có 3 bông, hoa màu đỏ có mấy bông? GV hình thành phép tính: 9 - 3 = 6 GV đọc phép tính GV cho HS khám phá như câu b Hoa màu đỏ có 6 bông 9 - 3 = 6 *Bài 1: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS quan sát tranh , và hình thành phép tính 6 – 2 = 4 ? Vậy có mấy sóc bông? - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện Có 4 sóc bông 6 – 2 = 4 HS nêu kết quả HS nhận xét *Bài 2: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS quan sát tranh , và hình thành phép tính 8 – 4 = 4 - HS tự trả lời: Có 8 con thỏ ở chuồng .. - GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS quan sát tranh HS nêu kết quả *Bài 3: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS dựa vào tách số tìm phép trừ tương ứng - - HS nêu thực hiện - GV cùng HS nhận xét HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét *Bài 4: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS GV hỏi: Có 10 con chim, 3 con bay đi còn mấy con ở trên cành? - Yêu cầu HS hình thành phép tính - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS trả lời HS thực hiện làm bài vào vở HS nêu kết quả HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? .. THỂ DỤC . ANH VĂN Tiếng Việt BÀI: oc ôc uc ưc I. Mục tiêu: Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: *Năng lực: - Đọc: Nhận biết và đọc đúng các vần oc, ôc, uc, ưc; các tiếng, các từ, câu có tiếng chứa vần oc, ôc, uc, ưc. - Viết: Viết đúng, viết đẹp các vần oc, ôc, uc, ưc ; các tiếng, các từ có chứa các vần oc, ôc, uc, ưc . - Nói: Phát triển vốn từ ngữ dựa vào các từ ngữ chứa các vần oc, ôc, uc, ưc có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói về niềm vui, sở thích. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật và tranh về hoạt động của con người. *Phẩm chất - Qua đó góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái, đoàn kết ( Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống. Có niềm đam mê và mơ ước. ). II. Đồ dùng dạy học. GV: SGK, Tranh vẽ : Ở góc vườn, cạnh gốc cau, khóm cúc nở vàng rực. Tranh vẽ minh họa đoạn văn: Đi học vềkhéo tay. Tranh vẽ: con sóc, cái cốc, máy xúc, con mực (hoặc nghĩa các từ con sóc, cái cốc, máy xúc, con mực ). Tranh vẽ về chủ đề: Say mê. - Máy tính, màn hình ti vi. - Cấu tạo, quy trình cách viết vần oc, ôc, uc, ưc. HS: - Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng con, phấn, bộ chữ ghép... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động. Gọi 2 HS đọc lại bài hôm trước: ac, ăc, âc - Gọi HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết -Mục tiêu: Nhận biết các tiếng có vần -Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát, đọc đồng thanh, thảo luận nhóm đôi. Cho HS quan sát bức tranh một góc vườn, thảo luận nhóm đôi. -Tranh vẽ gì? - Góc vườn có gì? GV: Cô có câu. GV đọc câu thuyết minh dưới tranh: Ở góc vườn, cạnh gốc cau, khóm cúc nở vàng rực. GV đọc cả câu cho học sinh đọc theo. - Em hãy chỉ tiếng có vần oc? - Em chỉ tiếng có vần ôc? - Em chỉ tiếng có vần uc? - Em chỉ tiếng có vần ưc? GV: Trong câu các em vừa đọc có vần oc, ôc, uc, ưc. Tiếng Việt hôm nay các em sẽ học bài oc, ôc, uc, ưc. GV ghi tên bài: Bài: oc, ôc, uc, ưc Hoạt động 2: Đọc Mục tiêu: Đọc đúng các vần, các tiếng , các từ có vần oc, ôc, uc, ưc có trong bài. Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát; đọc cá nhân đọc đồng thanh. a/ Đọc vần GV đọc trơn các vần oc, ôc, uc, ưc Hỏi: Nêu những điểm giống khác nhau của vần oc, ôc, uc, ưc GV đánh vần mẫu : o-cờ-oc, ô-cờ ôc, u-cờ-uc, ư-cờ-ưc, . GV đọc trơn các vần GV gọi hs đọc trơn các vần GV cho hs lấy bảng gài ghép vần ôc Hỏi: Muốn ghép cho nhanh vần uc, ưc, oc thì ta chỉ việc tháo chữ nào ra? Yêu cầu HS đọc trơn các vần b/Đọc tiếng -Đọc tiếng mẫu: GV giới thiệu mô hình tiếng góc H: Có vần oc muốn có tiếng góc làm ta phải thêm âm gì, và thanh gì? g oc góc Cho HS đánh vần, đọc trơn - Đọc tiếng trong SHS GV đưa các tiếng trong SHS, mỗi HS đánh vần và đọc trơn một tiếng. Học, sóc, cốc, lộc, chục, cúc, đức, mực. Mở rộng: (Tổ chức trò chơi Ai đúng ai nhanh) -Tìm các tiếng có vần oc, ôc, uc, ưc ghép bảng cài GV gọi HS đánh vần và đọc trơn các tiếng vừa tìm được. GV nhận xét tuyên dương những em ghép đúng. c/ Đọc từ ngữ Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận biết hình ảnh trong tranh. Gv lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: con sóc, cái cốc, máy xúc, con mực . -Trong tranh vẽ gì? Hỏi: Tìm tiếng có chứa vần hôm nay học? GV cho hs phân tích tiếng nến. Đánh vần, đọc trơn tiếng sóc. - Gọi hoc sinh đọc từ : con sóc - GV đọc lại từ và kết hợp giáo dục học sinh. Tương tự các từ : cái cốc, máy xúc, con mực d/ Đọc lại các tiếng các từ Cho hs đọc lại các tiếng các từ *. Hoạt động 4: Viết bảng - Mục tiêu: Viết đúng vần oc, ôc, uc, ưc, viết đúng các tiếng có vần oc, ôc, uc, ưc ; từ ngữ chứa tiếng có vần oc, ôc, uc, ưc vào bảng con. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Cá nhân - GV cho HS quan sát mẫu: oc, ôc, uc, ưc, cốc, máy xúc, mực - Nêu độ cao, độ rộng các con chữ - GV viết : oc, ôc, uc, ưc, cốc, máy xúc, mực lên bảng. GV vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình viết. - GV yêu cầu HS viết bảng con : oc, ôc, uc, ưc, cốc, máy xúc, mực - GV quan sát, hướng dẫn HS - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS TIẾT 2 Hoạt động 3: Viết vở Mục tiêu: Viết đúng các vần oc, ôc, uc, ưc, cốc, máy xúc, mực trong vở tập viết. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: quan sát, viết, cá nhân. - Gọi học sinh đọc bài viết GV nhắc lại các tư thế ngồi viết cho HS. Cho Hs viết vào vở tập viết các vần oc, ôc, uc, ưc, tiếng từ ngữ cốc, máy xúc, mực trong vở tập viết - Gv cho HS quan sát cách trình bày bài viết trong vở. GV uốn nắn và giúp đỡ các em viết yếu. GV thu bài nhận xét bài viết của HS GV nhận xét và sửa bài một số HS. Hoạt động 4: Đọc đoạn) Mục tiêu: Đọc rõ ràng các tiếng trong đoạn văn, hiểu và có thể trả lời được các câu hỏi trong đoạn văn. Phương pháp, kĩ thuật , hình thức: quan sát; đọc (đọc thầm, đọc đồng thanh), nói; cá nhân - GV đọc mẫu đoạn văn: Đi học về .khéo tay. GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. Tìm các tiếng có vần hôm nay học trong đoạn văn - Đoạn văn có mấy câu? Cho HS đọc nối tiếp câu (cá nhân). Cho HS đọc cả đoạn văn (cá nhân, đồng thanh). HS, gv nhận xét học sinh đọc. - Tranh vẽ gì? + Đi học về, Hà thấy mấy khóm cúc thể nào? + Hà cắm cúc vào đâu? + Mẹ khen Hà thế nào? - GV kết hợp giáo dục học sinh. Hoạt động 5: Nói theo tranh Mục tiêu: Nhận biết về cô giáo đang dạy múa cho các bạn. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: quan sát tranh; nghe, nói; cá nhân, nhóm. - Cho HS quan sát tranh SHS + Có những ai ở trong tranh + Theo em, các bạn đang làm gì? + Sở thích của em là gì? - GV yêu câu một số (2 3) HS trả lời những câu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về sở thích của các em. - GV có thể mở rộng giúp HS có ý thức tập luyên chăm chỉ và đam mê điều mà mình thích. 3. Củng cố: - Bài học vừa rồi chúng ta học vần gì? - Hs đọc bài ở sách gióa khoa - Dặn HS về nhà ôn lại bài đã học; tìm thêm từ ngữ chứa vần oc, ôc, uc, ưc thực hành giao tiếp ở nhà. Xem trước Bài 48 at ăt ât - GV nhận xét tiết học. -HS đọc bài Củ lạc, mắc ao, bậc cửa Nếu lên Tây Bắc bạn hãy đến Sa Pa. -HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi. - Một góc vườn. - Có bạn Hà và hoa cúc vàng. . -HS quan sát ,nghe, đọc cả câu (đồng thanh) -HS lên bảng chỉ các tiếng có vần: góc, gốc, cúc, rực. - Hs nêu: Giống nhu đều có âm c cuối vần, khác nhau o, ô, u, ư đầu vần. - HS đánh vần cá nhân, dãy, đồng thanh : o-cờ-oc, ô-cờ ôc, u-cờ-uc, ư-cờ-ưc, . - HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh: oc, ôc, uc, ưc -HS ghép vần ôc - Vần uc lấy âm ô ra,, vần ưc lấy âm u ra, vần oc lây âmư ra - HS thực hành tháo và ghép vần còn lại. -HS đọc đồng thanh các vần: oc, ôc, uc, ưc. -HS: Thêm âm g đứng trước vần oc và thanh sắc đặt trên âm o. HS đánh vần:gờ-oc-góc-sắc-góc:. cá nhân, dãy, đồng thanh - Hs đọc trơn: họp: cá nhân, dãy, đồng thanh: góc - HS nối tiếp nhau đánh vần : cá nhân, dãy, đồng thanh. - HS nối tiếp nhau đọc trơn: cá nhân, dãy, đồng thanh. - HS tìm và ghép - HS quan sát tranh. - Con sóc - Tiếng sóc có vần oc. - HS đánh vần và đọc trơn tiếng sóc - HS đọc cá nhân, dãy, đồng thanh: con sóc. - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS quan sát chữ mẫu HS: o, ô, u, ư, c cao 2 li, HS quan sát GV viết mẫu. - HS viết vào bảng con các vần: oc, ôc, uc, ưc, cốc, máy xúc, mực Múa, hát, trò chơi -Học sinh nghe - HS viết bài vào vở. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS nêu và đọc các tiếng vừa tìm: học, cúc, rực, cốc, . - đoạn văn có 3 câu. - HS đọc nối tiếp câu cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp. - HS đọc cả đoạn cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp. - Mẹ và hà - Nở rực rỡ,.. - Vào cốc - Khéo tay - HS quan sát tranh - Cô giáo và các bạn - Đang say sưa tập múa Ba lê - HS trả lời - oc, ôc, uc, ưc - 2 em đọc. .. LUYỆN TOÁN : BÀI 11: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10(TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố hình thành: 1. Phát triển các kiến thức. - Biết thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 10. 2. Phát triển các năng lực, phẩm chất + Năng lực: - Thực hiện được các phép tính trừ trong phạm vi 10. - Biết quan sát hình ảnh để tìm ra phép tính phù hợp. + Phẩm chất: Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học. II. CHUẨN BỊ - GV: vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, - HS: vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHỞI ĐỘNG - Cho cả lớp hát bài: Bé học phép trừ (Nguyễn Ngọc Lan) - GV dẫn dắt vào bài, ghi bảng - Hs hát LUYỆN TẬP Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) (Vở BT/ 64) - GV nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát bức tranh hỏi: Ô đầu tiên là số mấy? Ô bên trái là số mấy? Ô bên phải là số mấy? Lấy 7 trừ 3 bằng mấy? Lấy 7 trừ 4 bằng mấy? Yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ô bên trái để tạo ra hai phép tính trừ. - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/KT. Bài 2: Số (Vở BT/ 64) - GV nêu yêu cầu - GV đưa bài mẫu a), hỏi HS cách làm - GV nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/ KT. - GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống? (Vở BT/ 65) - GV nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh, GV hỏi: - Có bao nhiêu con trong tranh? - Có mấy con sóc? - Còn lại mấy con gấu bông? - GV nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/ KT. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống? (Vở BT/ 65) - GV nêu yêu cầu - yêu cầu Hs thảo luận nhóm 2 để làm bài - GV nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/ KT. - 1 HS nhắc lại yêu cầu Số 7 Số 3 Số 4 Bằng 4 Bằng 3 -HS nghe - HS làm vào vở BT - HS chậm/ KT - 1 HS nhắc lại yêu cầu - HS nêu cách làm:6 trừ 1 bằng 5 - HS nhận xét, bổ sung. - HS làm vào vở BT - HS chậm/ KT - 1 HS nhắc lại yêu cầu - có 7 - có 4 - có 3 - HS nhận xét, bổ sung. - HS làm vào vở BT - HS chậm/ KT -HS nghe - 1 HS nhắc lại yêu cầu -HS thảo luận nhóm 2 làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - HS làm vào vở BT - HS chậm/ KT VẬN DỤNG + Trò chơi: “Tính nhanh- Tính đúng” - Chia lớp thành 2 đội chơi. - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Cho cả lớp chơi. - GV nhận xét tuyên dương đội thắng. + Dặn dò: Về nhà tập các phép tính trừ. - 2 đội chơi - Lắng nghe, ghi nhớ *************************************************** Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020 TOÁN: Bài 11 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 Tiết 3 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ * Phát triển năng lực - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài tính. *Phẩm chất: -Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . - Xúc xích để tổ chức trò chơi - Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Khởi động: Ổn định Giới thiệu bài Hát *Bài 1: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS quan sát hình vẽ : - Yêu cầu HS từ hình vẽ tìm ra kết quả phép tính thích hợp - HD HS hình thành phép trừ trong phạm vi 10 - Thực hiện , đọc phép trừ - GV cùng HS nhận xét HS quan sát HS nêu phép trừ 6 – 1 = 5 6 – 2 = 4 6 – 3 = 3 6 – 4 = 2 6 – 5 = 1 *Bài 1: Tính nhẩm - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV cho HS quan sát tranh - HS nhẩm tính ra kết quả các phép tính ghi trên mỗi con thỏ - HS trình bày GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS quan sát tranh và tính nhẩm 5 – 1 = 4 6 – 2 = 4 7 – 3 = 4 8 – 4 = 4 HS nhận xét *Bài 3: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD bài mẫu - Yêu cầu HS thực hiện các bài còn lại - HS trình bày GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nhận xét *Bài 4: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD quan sát tranh từ mỗi hình vẽ để tìm ra phép tính thích hợp - Yêu cầu HS thực hiện các bài còn lại - HS trình bày GV cùng HS nhận xét HS quan sát tranh HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? . MĨ THUÂT Tiếng Việt BÀI: at ăt ât I. Mục tiêu. Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: *Năng lực: - Đọc: Nhận biết và đọc đúng các vần at, ăt, ât; các tiếng, các từ, câu có tiếng chứa vần at, ăt, ât. - Viết: Viết đúng, viết đẹp các vần at, ăt, ât; các tiếng, các từ có chứa các vần at, ăt, ât . - Nói: Phát triển vốn từ ngữ dựa vào các từ ngữ chứa các vần at, ăt, ât có trong bài học. + Ph
File đính kèm:
ke_hoach_day_hoc_lop_1_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc