Giáo trình môn Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

  1. Nội dung các hình

- Khuôn viên phòng khách của gia đình Hoa - một gia đình thành phố gồm 6 người: ông, bà, bố, mẹ, Hoa và em trai, Mọi người đang chăm chú nghe Hoa kể chuyện ở trường học, Ông bà vừa đọc báo, uống trà vừa hướng mắt nhìn Hoa mỉm cười, Bố động viên Hoa kể vê trường, lớp, Mẹ vừa kiểm tra cặp sách vừa lắng nghe Hoa, Còn em trai Hoa đang mải chơi đồ chơi ở sàn nhà, Hoa hào hứng kể chuyện cho cả nhà nghe ngoài hoạt động học tập, ở lớp còn có các hoạt động vui chơi,


  • bố tập xe đạp cho Hoa; óng bà cổ vũ Hoa và em trai mửa hát lũe nghỉ ngoi; mẹ đọc sách cho hai chị em Hoa nghe.
  1. Gợi ý các bước tổ chức dạy học

Mở đầu

GV tổ chức cho HS chọn và hát một bài hát vê' gia đình (Cả nhà thương nhau (Sáng tác: Phan Văn Minh), Ba ngọn nến lung linh (Sáng tác: Ngọc Lễ),...) sau đó dẫn dắt vào bài mới.

Hoạt động khám phá

Hoạt động 1

HS quan sát hình trong SGK (hoặc hình phóng to), GV có thể đặt câu hỏi để HS nhận biết và kể’ vê những thành viên trong gia đình Hoa, từ đó rửt ra kết luận: Gia đình Hoa có óng, bà, bố, mẹ, Hoa và em trai. Mọi người đang quây quẩn, vui vẻ nghe Hoa kể vê những hoạt động ở trường.

Yêu câu cân đạt: HS nhận biết và giới thiệu được các thành viên trong gia đình Hoa.

Hoạt động 2

GV có thể đưa ra câu hỏi gợi ý (Ông bà, bố mẹ Hoa thường làm gì vào lửc nghỉ ngoi? Mọi người trong gia đình Hoa có vui vẻ khóng?,...) để HS nhận biết được những thành viên và việc làm của từng thành viên trong gia đình Hoa.

Yêu câu cân đạt: HS nhận biết được việc làm của các thành viên trong gia đình Hoa lửc nghỉ ngoi.

Hoạt động thực hành

  • GV hướng dẫn từng cặp đói hoặc nhóm HS kể cho nhau vê gia đình mình (Gia đình em có những thành viên nào? Mọi người trong gia đình em thường làm gì vào thời gian nghỉ ngoi?,...).
  • GV có thể gọi 1-2 HS lên kể trước lớp, khuyến khích những HS có ảnh gia đình. Từ đó rửt ra kết luận: Ai sinh ra cũng có một gia đình. Ông bà, bố mẹ và anh chị em là những người thân yêu nhất. Mọi người trong gia đình phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

Yêu câu cân đạt: HS giới thiệu được bản thân cũng như các thành viên trong gia đình mình.

  1. Đánh giá

GV có thể đánh giá vê thái độ: HS yêu quý những người thân trong gia đình.

  1. Hướng dẫn về nhà

HS chuẩn bị tranh, ảnh vê những hoạt động của các thành viên trong gia đình (nếu có).

docx 122 trang Hào Phú 06/10/2024 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình môn Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo trình môn Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Chủ để 1: gia đình
kể vể gia đình (2 tiết)
Sau bài học, HS sẽ:
Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình,
Nêu được một số công việc nhà mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa,
Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp,
Yêu quý, trân trọng, thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình,
II
GV:
+ Hình trong SGK phóng to (nếu có thể’),
+ Tranh ảnh các thành viên cùng chia sẻ công việc nhà ở một số gia đình, bài hát vê' gia đình,
HS: Một số tranh, ảnh vê gia đình mình (nếu có),
III
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1..
Nội dung các hình
- Khuôn viên phòng khách của gia đình Hoa - một gia đình thành phố gồm 6 người: ông, bà, bố, mẹ, Hoa và em trai, Mọi người đang chăm chú nghe Hoa kể chuyện ở trường học, Ông bà vừa đọc báo, uống trà vừa hướng mắt nhìn Hoa mỉm cười, Bố động viên Hoa kể vê trường, lớp, Mẹ vừa kiểm tra cặp sách vừa lắng nghe Hoa, Còn em trai Hoa đang mải chơi đồ chơi ở sàn nhà, Hoa hào hứng kể chuyện cho cả nhà nghe ngoài hoạt động học tập, ở lớp còn có các hoạt động vui chơi,
bố tập xe đạp cho Hoa; óng bà cổ vũ Hoa và em trai mửa hát lũe nghỉ ngoi; mẹ đọc sách cho hai chị em Hoa nghe.
Gợi ý các bước tổ chức dạy học
Mở đầu
GV tổ chức cho HS chọn và hát một bài hát vê' gia đình (Cả nhà thương nhau (Sáng tác: Phan Văn Minh), Ba ngọn nến lung linh (Sáng tác: Ngọc Lễ),...) sau đó dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động khám phá
Hoạt động 1
HS quan sát hình trong SGK (hoặc hình phóng to), GV có thể đặt câu hỏi để HS nhận biết và kể’ vê những thành viên trong gia đình Hoa, từ đó rửt ra kết luận: Gia đình Hoa có óng, bà, bố, mẹ, Hoa và em trai. Mọi người đang quây quẩn, vui vẻ nghe Hoa kể vê những hoạt động ở trường.
Yêu câu cân đạt: HS nhận biết và giới thiệu được các thành viên trong gia đình Hoa.
Hoạt động 2
GV có thể đưa ra câu hỏi gợi ý (Ông bà, bố mẹ Hoa thường làm gì vào lửc nghỉ ngoi? Mọi người trong gia đình Hoa có vui vẻ khóng?,...) để HS nhận biết được những thành viên và việc làm của từng thành viên trong gia đình Hoa.
Yêu câu cân đạt: HS nhận biết được việc làm của các thành viên trong gia đình Hoa lửc nghỉ ngoi.
Hoạt động thực hành
GV hướng dẫn từng cặp đói hoặc nhóm HS kể cho nhau vê gia đình mình (Gia đình em có những thành viên nào? Mọi người trong gia đình em thường làm gì vào thời gian nghỉ ngoi?,...).
GV có thể gọi 1-2 HS lên kể trước lớp, khuyến khích những HS có ảnh gia đình. Từ đó rửt ra kết luận: Ai sinh ra cũng có một gia đình. Ông bà, bố mẹ và anh chị em là những người thân yêu nhất. Mọi người trong gia đình phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
Yêu câu cân đạt: HS giới thiệu được bản thân cũng như các thành viên trong gia đình mình.
Đánh giá
GV có thể đánh giá vê thái độ: HS yêu quý những người thân trong gia đình.
Hướng dẫn về nhà
HS chuẩn bị tranh, ảnh vê những hoạt động của các thành viên trong gia đình (nếu có).
TIẾT 2 ..
Nội dung các hình
Hình ảnh chia sẻ còng việc nhà của các thành viên trong gia đinh Hoa khi chuẩn bị bữa ăn tối.
Một số việc các bạn nhỏ đã làm được để giúp đỡ bố mẹ: Chị em Hoa cùng òng chăm sóc cây, mẹ hướng dẫn Hoa gẩp quần áo, bạn nhỏ giúp mẹ cho gà ăn.
Hình tổng kê't cuối bài: Hoa thể’ hiện tình cảm với mẹ bằng cách tặng mẹ bó hoa nhân ngày sinh nhật.
Gợi Ý các bước tổ chức dạy học
Mở đẩu
GV có thể chọn một trong hai cách sau:
Cách 1: GV có thể đọc cho HS nghe một bài/đoạn thơ hay vê' gia đình, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới. Ví dụ bài thơ Giúp mẹ (Sáng tác: Phan Thị Thanh Nhàn).
Cách 2: GV yêu cầu HS kể những việc em đã làm cùng òng bà, bố mẹ, anh chị ở nhà, sau đó nhận xét và dẫn vào tiết học mới.
Hoạt động khám phá
HS quan sát hình trong SGK (hoặc hình phóng to), thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi Ý của GV (Các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau làm việc gì? Em thẩy thái độ của từng thành viên như thế nào?,...) để nêu nội dung hình: Các thành viên trong gia đình Hoa đang chia sẻ còng việc nhà như cùng nhau chuẩn bị bữa ăn: mẹ nẩu thức ăn, Hoa rửa rau quả, bố lẩy thức ăn từ tủ lạnh, em trai Hoa xếp bát đũa.
Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau chia sẻ còng việc nhà.
Hoạt động thực hành
GV tổ chức cho HS vẽ tranh vê gia đình (có thể vẽ vê các thành viên, vẽ một cảnh sinh hoạt của gia đình).
GV có thể chọn một số bức tranh đẹp để trưng bày ở góc học tập.
Sau đó, GV có thể đặt ra các câu hỏi để HS bày tỏ cảm xúc của mình vê các thành viên trong gia đình hoặc mọi người nên làm gì để gia đình là một tổ ẩm,...
GV kết luận: Gia đình là tổ ẩm của mỗi người. Mọi người trong gia đình phải biết yêu thương, quan tâm lẫn nhau và cùng chia sẻ còng việc nhà.
Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cảm xúc và biết cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.
Hoạt động vận dụng
GV gợi Ý để HS phát hiện ra những việc làm ở hoạt động này. Ngoài những việc được biểu thị trong SGK, GV có thể đặt câu hỏi để kích thích HS nêu ra những việc làm khác
ở gia đinh minh (ở nhà em thường tham gia vào những còng việc nào? Khi tham gia vào các còng việc đó, em có vui khòng? Vi sao? Em thích còng việc nào nhẩt? Vi sao?). Yêu cầu cần đạt: HS tự giác, tích cực tham gia thực hiện còng việc nhà phù hợp với lứa tuổi.
Đánh giá
Biết yêu quý, trân trọng các thành viên trong gia đinh (thể hiện bằng hình ảnh ở hình tổng kết cuối bài: Hoa tặng hoa cho mẹ và nói: “Con yêu mẹ!”).
Định hướng phát triển năng lực, phẩm chat: GV cho HS phát biểu vê' ý nghĩa của hinh tổng kết, sau đó có thể tổ chức cho HS đóng vai theo gợi ý của hinh để nắm được kiến thức, kĩ năng và thái độ thòng qua bài học, đổng thời hinh thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.
Hướng dẫn về nhà
Có thể dặn dò HS hát những bài hát vê gia đinh cho òng bà, bố mẹ nghe.
Khuyến khích HS vê nhà tự giác thực hiện một số còng việc nhà phù hợp lứa tuổi như gap quần áo, tự dọn đổ chơi, góc học tập,...
ESQ NGÔI NHÀ CỦA EM (2 tiết)
mục tiêu ■■
Sau bài học, HS sẽ:
Nêu được địa chỉ nhà, giới thiệu được một cách đơn giản vê ngòi nhà của minh.
Phát hiện được nhiêu loại nhà ở khác nhau thòng qua quan sát hinh trong SGK.
Xác định được vị trí, đặc điểm các phòng trong nhà.
Nhận biết được chức năng của từng phòng trong ngòi nhà.
Yêu quý, biết cách sắp xếp phòng ở và ngòi nhà của minh.
GV:
+ Phóng to hinh trong SGK (nếu có thể).
+ Chuẩn bị một số tranh ảnh vê các loại nhà ở của gia đinh ở miên núi, đổng bằng, của đổng bào các dân tộc (Tây Nguyên, miên núi phía bắc).
HS:
+ Giẩy màu, bút màu, kéo nhỏ, hổ dán.
+ Sưu tầm một số tranh ảnh vê nhà ở, đổ vật (đổ chơi) vê các loại đổ dùng trong gia đinh.
ưu
hoạt động dạy học ■
TIẾT 1	
Nội dung các hình
Minh đang giới thiệu với Hoa vị trí ngòi nhà của minh trong toà chưng cư và không gian sống xung quanh nhà Minh.
Các loại nhà ở thuộc các vùng mien khác nhau.
Minh đưa thiệp mời đến dự sinh nhật (có địa chỉ nhà) cho Hoa.
Gợi Ý các bước tổ chức dạy học
Mở đẩu
GV sử dụng phần mở đầu ở SGK, đưa ra câu hỏi để HS trả lời, từ đó dẫn dắt vào tiết học mới.
GV có thể’ tổ chức cho HS giải câu đố rồi dẫn vào tiết học mới. Ví dụ:
Câu đố (sưu tầm):
Cái gỉ để tránh nắng mưa,
Đèm được an giấc xưa nay vẫn cần? - (Là cái gi?)
Cái gỉ để trú nắng mưa,
Mà ai cũng biết từ xưa đến giờ? - (Là cái gi?)
GV cũng có thể’ lựa chọn những câu đố khác có liên quan đến nội dung bài học.
Hoạt động khám phá
Hoạt động 1
HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi gợi Ý của GV (Nhà bạn Minh ở đâu? Quang cảnh xung quanh đó có đặc điểm gi?), từ đó các em nhận biết được: Nhà của Minh ở trong khu chung cư cao tầng, xung quanh có nhà phố (nhà lien ke), đường phố, sân chơi, bãi cỏ,...
Yêu cầu cần đạt: Thông qua quan sát HS nói đưỢc địa chỉ và mô tả được quang cảnh xung quanh ngôi nhà Minh ở.
Hoạt động 2
Qua quan sát các loại nhà ở trong SGK và thảo luận nhóm, HS nêu được nội dung từng hình và nhận biết: Có nhiêu kiểư nhà ở khác nhau: nhà của đồng bào dân tộc thiểu số ở miên núi phía bắc; nhà ở nông thôn; nhà ở vùng đồng bằng sông Cửu Long,. và đặc điểm không gian xung quanh của từng loại nhà ở. GV giải thích cho HS hiểu vi sao có các loại nhà khác nhau.
Ngoài ra, GV có thể giới thiệu tranh ảnh một số loại nhà khác hoặc khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh vê' nhà ở và giới thiệu cho nhau. Từ đó, rút ra kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người, là tổ ẩm của gia đinh.
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết và nêu được đặc điểm một số loại nhà ở khác nhau.
Hoạt động thực hành
GV hướng dẫn HS làm việc nhõm, Các em nòi với nhau địa chỉ, đặc điểm và quang cảnh xung quanh ngôi nhà của mình, Từ đõ, HS so sánh được nhà mình giống kiểu nhà nào trong SGK,
Yêu cầu cần đạt: HS nòi được địa chỉ và giới thiệu khái quát được không gian xung quanh nhà ở của mình,
Hoạt động vận dụng
GV hướng dẫn từng HS vẽ thiệp mời sinh nhật, trang trí và tô màu rồi gửi đến bạn của mình, nòi rõ địa chỉ nhà mình,
Yêu cầu cần đạt: HS nhớ được địa chỉ nhà ở của mình,
Đánh giá
HS nêu được địa chỉ nhà ở và nhận thức được nhà ở là không gian sống của mọi người trong gia đình và cò nhiều loại nhà ở khác nhau,
Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị tranh, ảnh, đồ vật (đồ chơi) về các loại đồ dùng trong nhà,
TIẾT 2	
Nội dung các hình
Hình thể’ hiện các phòng trong nhà Minh: phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp và phòng vệ sinh cùng các đồ dùng cần thiết, đặc trưng,
Hình tổng kết cuối bài: Ngôi nhà mơ ước của Minh,
Gợi Ý các bước tổ chức dạy học
Mở đẩu
GV đọc bài thơ/đoạn thơ về ngôi nhà (cò thể’ chọn bài thơ Em yêu nhà em (Sáng tác:
Đoàn Thị Lam Luyến)) rồi dẫn dắt vào tiết học,
Hoạt động khám phá
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK hoặc phòng to (treo trên bảng), đưa ra câu hỏi gợi ý để HS nhận biết nội dung hình (Nhà Minh cò những phòng nào? Kể tên đồ dùng trong mỗi phòng?,,,,) từ đò rút ra kết luận: Nhà Minh cò 4 phòng: phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp và phòng vệ sinh, Mỗi phòng cò các loại đồ dùng cần thiết và đặc trưng khác nhau, Việc mua sắm những đồ dùng đò phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình,
GV tổ chức cho HS thảo luận nhõm theo câu hỏi gợi ý (Phòng khách để làm gi? Có những đổ dùng nào? Phòng khách khác phòng bếp ở những điểm nào?,...). Từ đõ rút ra kết luận: Nhà ở thường có nhiễu phòng, mỗi phòng có một chức năng khác nhau để phục vụ sinh hoạt thường ngày của các thành viên trong gia đinh.
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được các phòng và chức năng của từng phòng trong ngôi nhà. Hoạt động thực hành
GV cho HS kể tên các đổ dùng ở hoạt động này và xếp các đổ dùng đó vào các phòng (phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp, nhà vệ sinh) cho phù hợp.
Yêu cầu cần đạt: Biết được những đổ dùng đặc trưng của từng phòng.
Hoạt động vận dụng
GV gợi ý để HS liên hệ với nhà ở của minh (Nhà em có gi khác với nhà Minh? Nhà em có mẩy phòng? Đó là những phòng nào? Có phòng nào khác không?)
Khuyến khích HS giới thiệu vê' căn phòng mà em thích nhẩt ở gia đinh minh và nêu được lí do; nói được những việc làm để sắp xếp phòng ngăn nắp, sạch sẽ.
Yêu cầu cần đạt: Nêu được sự khác nhau giữa các phòng trong ngôi nhà.
Đánh giá
Yêu quý ngôi nhà của minh và biết giữ gìn các đổ dùng trong gia đinh.
Định hướng phát triển năng lực, phẩm chẩt: GV có thể tổ chức cho HS thực hành vẽ ngôi nhà mơ ước của minh và giới thiệu trước lớp, khi giới thiệu có thể nói rõ ý tưởng của bức tranh. Trên cơ sở đó, HS thể hiện được tinh cảm với ngôi nhà của minh.
Hướng dẫn về nhà
Vẽ bức tranh ngôi nhà mơ ước và dán vào góc học tập của em.
Eoỉ3 Đổ DÙNG TRONG NHÀ (2 tiết)
mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Biết cách đặt một số câu hỏi tim hiểu vê đổ dùng, thiết bị trong nhà.
Nêu được công dụng, cách bảo quản một số đổ dùng và thiết bị đơn giản trong nhà.
Làm được một số việc phù hợp để giữ gin, bảo vệ những đổ dùng, thiết bị trong nhà.
Nói được những việc làm cần thiết để giữ gin nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ.
- Có ý thức giữ gin nhà cửa sạch đẹp, yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
'll
chuẩn bị
GV:
+ Hình trong SGK phóng to (nếu có thể).
+ 2 bộ đổ dùng để’ tổ chức trò chơi.
HS: Tranh, ảnh một số đổ dùng khác nhau (nếu có thể).
Thi'
hoạt động dạy học m
TIẾT 1..
Nội dung các hình
Không gian bếp nhà Minh với nhiều loại đổ dùng khác nhau. Minh và mẹ đang trao đổi về cách sử dụng, bảo quản đổ dùng trong nhà.
Minh phơi vỏ gối, mẹ hướng dẫn em Minh vệ sinh tủ lạnh.
Bố, mẹ hướng dẫn Minh cách giữ gìn, bảo quản đổ dùng trong nhà: cách lau quạt, lau nổi cơm điện trước khi cắm điện.
Gợi Ý các bước tổ chức dạy học
Mở đẩu
GV sử dụng phần mở đầu ở SGK, đưa ra câu hỏi gợi Ý để HS trả lời (Trong nhà em có những loại đổ dùng nào? Kể tên các loại đổ dùng mà em biết. Em thích đổ dùng nào nhẩt? Vì sao?). HS có thể trả lời đúng hoặc chưa đúng, GV khuyến khích động viên và dẫn dắt vào bài học mới.
GV cũng có thể tổ chức cho Hs chơi trò Chơi: Giải ô chữ hoặc các trò chơi khác phù hợp.
+ Cách chơi:
• GV đọc từng câu đố trên màn chiếu để HS trả lời.
• HS xung phong giải câu đố ở từng ô, khi trả lời xong đáp án (đổ vật) hiện ra trên màn hình: tủ quần áo, đôi dép, cái gương, bát đĩa.
Ô số 1: Cái gì sừng sững
Đứng ở góc nhà
Bé mở cửa ra
Lẩy quần áo đẹp.
(Sưu tầm)
Ô số 2: Ai muốn chân sạch
Thì dùng đến tôi
Nhưng phải một đôi Đôi gì thế nhỉ?
(Sưu tầm)
Ô số 3: Lẩp la lẩp lánh
Treo ở trên tường Trước khi đến trường
Bé soi chải tóc.
(Sưu tầm)
Ô số 4:
Miệng tròn, lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hằng ngày.
(Sưu tầm)

Hoạt động khám phá
Hoạt động 1
GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhõm để hiểu được nội dung hình. Từ đõ các em kể’ được một số đổ dùng trong gia đình, nõi được chức năng của đổ dùng đõ, nhận biết được những đổ dùng sử dụng điện.
GV khuyến khích HS kể, giới thiệu những loại đổ dùng khác, gợi ý để các em nõi được chức năng những đổ dùng đõ. Từ đõ rút ra kết luận: Gia đình nào cũng cõ các đổ dùng để sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày. Mỗi loại đổ dùng cõ chức năng khác nhau.
Yêu cầu cần đạt: Kể được một số đổ dùng trong gia đình và chức năng của các loại đổ dùng đõ.
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK, thảo luận cách giữ gìn và bảo quản một số đổ dùng được thể hiện trong SGK (Cách vệ sinh gối ngủ như thế nào? Cần làm gì để tủ lạnh sạch sẽ?).
Khuyến khích HS kể tên một số đổ dùng khác mà các em biết và nõi cách sử dụng, bảo quản các loại đổ dùng đõ. Từ đõ, GV đưa ra kết luận: Mọi người cần cõ ý thức giữ gìn và bảo quản các loại đổ dùng trong nhà.
Yêu cầu cần đạt: Biết cách sử dụng và cõ ý thức giữ gìn, bảo quản một số đổ dùng, thiết bị trong gia đình.
Hoạt động thực hành
Mục tiêu: HS nêu được tên và chức năng, chẩt liệu của một số đổ dùng.
Chuẩn bị: Một bộ tranh cõ hình các loại đổ dùng (cõ thể nhiễu đổ dùng hơn SGK).
Tổ chức chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội.
+ Lần lượt từng đội giơ hình ảnh, đội còn lại nõi tên và chức năng, chẩt liệu của đổ dùng đõ.
+ Đội nõi đúng và ghi điểm nhiễu hơn là đội thắng cuộc.
Yêu cầu cần đạt: Biết phân biệt chức năng, chẩt liệu của một số đổ dùng trong nhà.
Hoạt động vận dụng
GV gợi ý để HS nhận biết những việc làm ở hoạt động này (Bố hướng dẫn Minh cách lau quạt, mẹ hướng dẫn Minh lau đáy nổi cơm điện trước khi cắm điện). Ngoài những việc đã nêu ở SGK, GV đặt câu hỏi để kích thích HS nêu ra những việc làm ở gia đình để giữ gìn đổ dùng (Gia đình em thường làm gì để giữ gìn đổ dùng? Lợi ích của việc làm đõ? Em đã làm những việc gì?).
Yêu cầu cần đạt: HS cõ ý thức và làm những việc phù hợp để giữ gìn đổ dùng trong nhà.
Đánh giá
Biết sử dụng một số đổ dùng phổ biến và có ý thức giữ gìn, bảo quản đổ dùng trong nhà.
Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu chất liệu một số đổ dùng trong gia đình mình.
TIẾT 2	
Nội dung các hình
Minh và em đang sắp xếp phòng của mình cho gọn gàng, sạch sẽ.
Hình ảnh vê' 2 căn phòng: căn phòng bừa bãi và căn phòng gọn gàng; những việc làm để’ giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ: lau bàn học, trang trí phòng.
Hình tổng kết cuối bài: Minh biết vứt rác vào thùng rác đúng quy định.
Gợi Ý các bước tổ chức dạy học
Mở đầu
GV đưa ra câu hỏi vê những việc mà HS đã làm ở nhà để nhà ở ngăn nắp, gọn gàng, từ đó dẫn vào tiết học mới.
Hoạt động khám phá
Hướng dẫn HS quan sát để nhận biết nội dung của hình và trả lời câu hỏi gợi ý của GV vê những việc làm của Minh và em Minh (Minh và em Minh đang làm gì? Minh nhắc nhở em như thế nào? Những việc làm đó có tác dụng gì? Em có thường làm những việc đó ở nhà không?,...).
GV khuyến khích HS kể những việc làm của mình để sắp xếp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp. Từ đó, GV đưa ra kết luận: Ngoài giờ học, các em cẩn làm những công việc phù hợp để nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ.
Yêu câu cân đạt: Nhận biết được những việc cẩn làm để sắp xếp nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp.
Hoạt động thực hành
GV hướng dẫn HS quan sát hình hai căn phòng trong SGK, thảo luận để nhận biết hai hình đó thể hiện điêu gì, có thể đưa ra một số câu hỏi gợi ý (Hai căn phòng đó khác nhau như thế nào? Em thích căn phòng nào? Vì sao?,...).
GV cho một số HS trình bày ý kiến của mình. Các bạn khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
Sau đó, GV cho HS làm việc theo cặp đôi, chia sẻ trải nghiệm cá nhân để sắp xếp đổ dùng cho gọn gàng, sạch đẹp.
Yêu câu cân đạt: HS nhận thức được sự cẩn thiết phải giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp và tham gia một số việc phù hợp cùng mọi người trong gia đình.
Hoạt động vận dụng
Sau khi HS nhận biết được nội dưng ở hoạt động thực hành, GV gợi ý để HS hiểu rô hơn nội dung các hình và chia sẻ theo cặp đôi những việc các em đã làm ở nhà để’ nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ. GV gọi một vài bạn chia sẻ trước lớp. Sau đó, có thể rút ra kết luận: Mọi người trong gia đình đểu phải có ý thức tham gia dọn dẹp, sắp xếp đổ dùng trong nhà.
Yêu cầu cần đạt: HS giải thích được vì sao cần sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp.
Đánh giá
Có ý thức giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp và tham gia những công việc nhà phù hợp.
Định hướng phát triển năng lực, phẩm chat: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận vể tình huống ở hình tổng kết cuối bài, sau đó có thể đưa ra một số tình huống cụ thể khác và để xuẩt cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.
Hướng dẫn về nhà
HS tự giác tham gia công việc nhà phù hợp với lứa tuổi và sắp xếp góc học tập gọn gàng.
AN TOÀN KHI sử DỤNG Đổ DÙNG TRONG NHÀ (2 tiết)
Sau bài học, HS sẽ:
Kể được tên một số đổ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.
Nhận biết được một số tình huống thường gặp khi sử dụng đổ dùng, thiết bị trong nhà có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc những người thân và cách sử dụng an toàn đổ dùng, thiết bị điện.
Có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và những người xung quanh.
Biết cách xử lí đơn giản trong tình huống mình hoặc người khác bị thương.
Nhớ số điện thoại trợ giúp vể y tế (115).
1T
chuẩn bị
- GV:
+ Hình trong SGK phóng to; 2-3 bộ hình đổ dùng, vật dụng trong nhà. + Phích cắm điện.
- HS: Tranh ảnh vể một số đổ dùng có thể gây nguy hiểm trong nhà.
ưu
hoạt động dạy học ■
tiết 1	
Nội dung các hình
Hướng dẫn cách sử dụng an toàn một số đổ dừng, vật dụng trong nhà.
Trong phòng bếp nhà Hoa, mẹ hướng dẫn Hoa cách cầm dao đúng cách.
Hình minh hoạ cách cầm dao không đúng cách và đúng cách, cách cầm kéo và đưa kéo cho người khác, Hoa hướng dẫn cách cắt bằng kéo cho em.
Hoa biết cách tự xử lí khi bị đứt tay.
Gợi Ý các bước tổ chức dạy học
Mở đẩu
GV sử dụng phần mở đầu ở SGK, đưa ra câu hỏi để HS trả lời. HS có thể đã từng hoặc chưa từng sử dụng đổ dừng sắc nhọn, GV khuyến khích và dẫn dắt vào bài mới.
GV cũng có thể’ chọn cách: Chiếu trên màn hình một số hình ảnh vê' các tình huống: một bạn dừng bút chì giơ gần mặt bạn, một bạn dừng kéo cắt tóc bạn, sau đó yêu cầu HS nhận xét vê những hành động đó rổi dẫn dắt vào tiết học.
Hoạt động khám phá (GV có thể gộp cả hoạt động 1 và hoạt động 2)
Từ những hiểu biết của HS ở hoạt động kết nối, GV có thể kể thêm một số đổ dừng sắc nhọn khác trong nhà mà HS chưa biết.
GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, đưa ra câu hỏi gợi Ý cho HS thảo luận để nhận biết nội dung chính của hình, từ đó rút ra cách sử dụng dao an toàn, đúng cách.
GV nhẩn mạnh lại một số đổ dừng sắc nhọn thường có trong nhà và hướng dẫn cách sử dụng an toàn những đổ dừng đó.
Yêu cầu cần đạt: Nêu được tên một số đổ dừng, vật dụng trong nhà có thể khiến bản thân hoặc người khác bị thương nếu sử dụng không đúng cách; kĩ năng sử dụng dao và đổ dừng sắc nhọn an toàn.
Hoạt động thực hành
GV có thể hướng dẫn HS làm việc cá nhân hoặc cặp đôi quan sát các hình ở SGK, đưa ra câu hỏi gợi Ý cho các em nhận biết nội dung Ý nghĩa của từng hình, và nói được cách cầm dao, kéo đúng cách. Từ đó GV rút ra kết luận: Khi dừng dao, kéo hoặc những đổ dừng dễ vỡ và sắc nhọn, cần phải rẩt cẩn thận để tránh bị đứt tay và mẩt an toàn.
Yêu cầu cần đạt: Biết cách nhận biết, sử dụng an toàn một số đổ dừng, vật dụng sắc nhọn.
Hoạt động vận dụng
GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đưa ra câu hỏi gợi ý (Khi bị đứt tay do dao hoặc đổ dùng sắc nhọn, em cần làm gì?) để HS tự đê' xuẩt cách xử lí. Sau đó GV tổng kết lại cách xử lí mà các em có thể’ làm được khi mình gặp tình huống đó.
Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được nhiêu đổ dùng sắc nhọn có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc người khác và tự biết cách xử lí trong những tình huống đơn giản khi mình hoặc người khác bị thương.
Đánh giá
Kể được tên một số đổ dùng, vật dụng trong nhà có thể làm cho bản thân hoặc người khác bị thương và cách sử dụng đổ dùng, vật dụng đó đúng cách và an toàn, đổng thời biết cách xử lí trong những tình huống đơn giản.
Hướng dẫn về nhà
Chú ý sử dụng an toàn các đổ dùng sắc nhọn.
TIẾT2	
Nội dung các hình
Cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị thương và cách sử dụng đổ dùng, thiết bị điện an toàn.
Trong phòng bếp nhà Hoa, em trai Hoa bị bỏng ở tay do làm đổ phích nước. Hoa xử lí cho em bằng cách: Để tay bị bỏng của em dưới vòi nước và xả nước mát trong thời gian khoảng 20 phút, trong lúc đó gọi cho bố mẹ hoặc gọi đến số điện thoại cẩp cứu y tế 115.
Một số tình huống có thể gây nguy hiểm: Một bạn chuẩn bị sờ tay vào mặt bàn là đang cắm điện; hướng dẫn cách cầm phích điện an toàn và không an toàn.
Hình tổng kết cuối bài: Hoa ngăn cản em dùng vật nhọn chọc vào ổ điện. Cuối bài học, HS không chỉ biết tránh cho mình khỏi những tình huống nguy hiểm mà còn biết khuyên ngăn mọi người xung quanh.
Gợi Ý các bước tổ chức dạy học
Mở đẩu
GV yêu cầu HS nhớ lại tình huống nguy hiểm mà em đã trải qua hoặc chứng kiến khi sử dụng đổ dùng, vật dụng và kể trước lớp. GV có thể gợi ý: Cho tay vào quạt khi quạt đang chạy, sờ tay vào bàn là nóng, bị bỏng khi cầm cốc nước nóng,...
Hoạt động khám phá
GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, để nhận biết nội dưng hình và trả lời câu hỏi gợi ý của GV (Vì sao em Hoa bị bỏng? Hoa làm gì trong tình huống đó? Em thấy Hoa xử lí như trên có đúng không?,...), từ đó nêu được cách xử lí tình huống.
Ngoài cách xử lí như trong SGK, khuyến khích HS nêu cách xử lí khác hợp lí mà các em đã chứng kiến hoặc thực hiện.
Yêu cầu cần đạt: Biết cách xử lí trong những tình huống nếu mình hoặc người khác bị thương, bị bỏng.
Hoạt động thực hành
GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK vê' cách cắm phích điện và đưa ra câu hỏi gợi ý (Trong ba cách ở trong SGK, em thấy cách nào đúng? Vì sao?).
GV có thể’ đưa phích cắm điện đã chuẩn bị để hướng dẫn cách cầm đúng cho HS; sau đó cho một số bạn thực hành. GV nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận: Khi cầm phích cắm điện, các em phải lau tay thật khô và cầm đúng cách.
Yêu cầu cần đạt: HS biết và thực hành cầm phích cắm điện đúng cách, an toàn.
Hoạt động vận dụng
GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK: một bạn chuẩn bị sờ tay vào bàn là đang cắm điện, gợi ý để các em nhận biết đó là việc làm không an toàn và em sẽ làm gì khi gặp tình huống đó.
Ngoài những tình huống được thể hiện trong SGK, GV khuyến khích HS đưa ra các cách xử lí phù hợp khi gặp những tình huống không an toàn khác.
GV cũng khuyến khích HS kể những tình huống không an toàn khác mà em gặp.
Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lí một số tình huống khi bản thân và người thân sử dụng một số đổ dùng, thiết bị trong nhà không cẩn thận và biết cách cắm phích điện an toàn.
Đánh giá
Biết cách sử dụng an toàn một số đổ dùng, thiết bị trong gia đình và cách xử lí phù hợp trong những tình huống đơn giản.
Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận vê tình huống trong hình tổng kết cuối bài, sau đó có thể đưa ra một số tình huống cụ thể khác để HS tự đưa ra cách xử lí. Thông qua đó, HS nắm được kiến thức, phát triển kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.
Hướng dẫn về nhà
Thực hành cắm phích điện đúng cách.
ôn tập chủ để gia đình (3 tiết)
mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Hệ thống được những kiến thức đã học vê' chủ đê' Gia đinh,
Kể được với bạn bè, thầy cô vê' gia đinh minh,
Nhận biết các tinh huống có thể’ xảy ra trong gia đinh và cách ứng xử với những tinh huống cụ thể,
I!
chuẩn bị
Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đinh, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cùng nhau,
GV: Chuẩn bị tranh ảnh vê' đổ dùng trong nhà (phụ thuộc vào cách tổ chức hoạt động học tập),
HS: Chuẩn bị các bức ảnh vê' các thành viên trong gia đinh minh,
bill
hoạt động dạy học
TIẾT 1	 	
Nội dung các hình
Hoa đang giới thiệu vê' các thành viên trong gia đinh minh; một số đổ dùng trong gia đinh,
Gợi Ý các bước tổ chức dạy học
Mở đẩu
GV tổ chức cho HS tim và thi hát các bài hát vê' gia đinh (ví dụ: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to (Sáng tác: Nguyễn Văn Chung); Cháu yêu bà (Sáng tác: Xuân Giao); Cho con (Sáng tác: Phạm Trọng Cầu),...), sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập,
Hoạt động thực hành
Hoạt động 1
Kể các thành viên trong gia đinh thông qua trò chơi “Đóng vai”.
GV chia lớp học thành từng nhóm, tổ chức cho HS mỗi nhóm đóng vai các thành viên trong gia đinh, Sau đó đại diện nhóm giới thiệu với cả lớp vê' các thành viên trong gia đinh minh và công việc mọi người thường làm ở nhà,
Từ hoạt động của các nhóm, GV có thể rút ra kết luận: Gia đinh là tổ ẩm yêu thương của mỗi người,
Yêu cầu cần đạt: Kể rành mạch vê' các thành viên trong gia đinh minh và những hoạt động mọi người làm cùng nhau khi ở nhà,
Hoạt động 2
Mục tiêu: HS sắp xếp một số đổ dừng trong nhà vào các phông phù hợp,
Chuẩn bị: Một bộ tranh có hình các đổ dùng trong nhà (nhiễu hơn các đổ dùng trong SGK),
Tổ chức chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội,
+ Lần lượt từng đội giơ hình ảnh, đội côn lại nói tên phông mà đổ dùng thường được sắp xếp ở đó,
+ Đội nào nói không đúng sẽ không ghi được điểm, Đội nhiễu điểm là đội thắng cuộc, Yêu cầu cần đạt: Biết cách sắp xếp một số đổ dùng trong nhà theo đúng chức năng sử dụng,
Đánh giá
HS thể’ hiện được tình cảm với các thành viên trong nhà, Yêu quý ngôi nhà của mình và tự giác tham gia công việc nhà,
Hướng dẫn về nhà
Tự giác tham gia công việc nhà,
TIẾT2VÀ3	
Nội dung các hình
Một số tình huống: Mẹ làm việc mệt nên ngủ quên trên mặt bàn, Hoa lẩy chăn đắp cho mẹ; em của Hoa đứt tay, Hoa băng vết thương và nhắc nhở em cẩn thận; bố rửa bát, Minh tự giác lau bát đĩa cùng bố,
Hình tự đánh giá cuối chủ để: Hoa xé dán được mô hình nhà ở của mình,
Gợi Ý các bước tổ chức dạy học
Mở đẩu
GV có thể cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học xong những bài học vể chủ để Gia đình, HS có thể phát biểu đúng hoặc sai, GV khuyến khích, động viên và dẫn dắt vào tiết học,
Hoạt động vận dụng
GV tổ chức HS thành 3 nhóm, sau đó hướng dẫn HS quan sát 3 tình huống trong SGK và thảo luận, Các nhóm lựa chọn tình huống nhóm yêu thích và đóng vai thể hiện tình huống đó,
Dành thời gian cho các em nói cảm xúc của mình vể tình huống và vai diễn, khuyến khích các nhóm có sự sáng tạo trong cách xử lí tình huống phù hợp khác SGK,
Yêu cầu cần đạt: Nói và thể hiện được cảm xúc, cách xử lí của mình trong những tình huống cụ thể trong bài,
Tự đánh giá cuối chủ để:
Sau khi học xong chủ để này, HS tự đánh giá xem mình đã thực hiện được nội dung nào nêu trong khung.
HS tự làm một sản phẩm học tập (như gợi ý ở hình), có thể làm theo nhóm hoặc cá nhân). GV hướng dẫn HS dùng giẩy bìa, hồ dán,... để’ làm sản phẩm.
GV đánh giá tổng kê't sau khi HS học xong chủ để thông qua sản phẩm học tập.
Đánh giá
HS ghi nhớ những kiên thức đã học vể chủ để Gia đình, kể được với bạn vể gia đình mình và thể hiện được cảm xúc yêu quý đối với các thành viên trong gia đình.
Định hướng phát triển năng lực, phẩm chat: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dung hình tự đánh giá cuối chủ để, HS tự liên hệ và kể vể những việc đã làm được và sẽ tiếp tục làm gì sau khi học các bài học vể chủ để (ví dụ: chơi với em, nói được địa chỉ nhà, sử dụng kéo thành thạo, nhổ tóc sâu cho ông bà, tự sắp xếp đồ chơi và góc học tập của mình,...), từ đó hình thành và phát triển kĩ năng cần thiết cho bản thân.
Hướng dẫn về nhà
Kể với ông bà, bố mẹ điểu em ẩn tượng sau khi học xong chủ để này.
Chủ đề 2 qp trường học
Lớp học của em (3 tiết)
MỤC TIÊU I
Sau bài học, HS sẽ:
Nói được tên, địa chỉ trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp học.
Nói được tên một số đổ dùng, thiết bị có trong lớp học và công dụng của các loại đổ dùng đó.
Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng đúng cách đổ dùng, thiết bị trong lớp học.
Kể được các hoạt động học tập và nhiệm vụ của các thành viên trong lớp.
Kính trọng thầy cô giáo, hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp.
Tích cực tham gia các hoạt động của lớp và biết ứng xử phù hợp với bạn bè, thầy cô.
.11
- GV:
+ Hình trong SGK phóng to (nếu có thể).
+ Chuẩn bị 2-3 bộ phiếu bìa, mỗi bộ phiếu gổm nhiễu tẩm bìa nhỏ, trên mỗi tẩm bìa ghi tên một đổ dùng có trong lớp học (bàn GV bảng đen, đổng hổ,...).
+ Một số bộ bìa để tổ chức trò chơi.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh vê' hoạt động ở lớp.
Hl
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC M
Nội dung các hình
Không gian chính là lớp học. Cô giáo chào đón và hướng dẫn HS. Các bạn HS hào hứng, vui vẻ đến lớp.
Góc học tập, góc sáng tạo của HS, bảng nội quy lớp học, góc để bình nước và cốc uống nước.
Gợi Ý các bước tổ chức dạy học
Mở đẩu
GV sử dụng phần mở đầu ở SGK, kích thích HS bằng cách đưa ra câu hỏi (Tên lớp học của em là gì?) để’ 

File đính kèm:

  • docxgiao_trinh_mon_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cu.docx