Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Đồ dùng trong nhà (2 tiết)

I. Mục tiêu

Sau bài học, HS sẽ:

- Đặt một số câu hỏi tìm hiểu về đồ dùng, thiết bị trong nhà.

- Nêu được công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng và thiết bị đơn giản trong nhà.

- Làm được một số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ những đồ dùng, thiết bị trong nhà.

- Nói được những việc làm cần thiết để giữ gìn nhà của gọn gàng, sạch sẽ.

- Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch đẹp, yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.

II. Chuẩn bị

- GV:

+ Hình trong SGK phóng to (nếu có thể)

+ 2 bộ đồ dùng để tổ chức trò chơi.

- HS: Tranh, ảnh một số đồ dùng khác nhau (nếu có thể)

doc 6 trang Hào Phú 08/04/2024 5200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Đồ dùng trong nhà (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Đồ dùng trong nhà (2 tiết)

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Đồ dùng trong nhà (2 tiết)
Chủ đề 1: GIA ĐÌNH
BÀI 3: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (2 tiết)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
- Đặt một số câu hỏi tìm hiểu về đồ dùng, thiết bị trong nhà.
- Nêu được công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng và thiết bị đơn giản trong nhà.
- Làm được một số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ những đồ dùng, thiết bị trong nhà.
- Nói được những việc làm cần thiết để giữ gìn nhà của gọn gàng, sạch sẽ.
- Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch đẹp, yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
II. Chuẩn bị
- GV:
+ Hình trong SGK phóng to (nếu có thể)
+ 2 bộ đồ dùng để tổ chức trò chơi.
- HS: Tranh, ảnh một số đồ dùng khác nhau (nếu có thể)
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
Mở đầu: Khởi động
- GV sử dụng phần mở đầu ở SGK, đưa ra câu hỏi gợi ý để HS trả lời:
+ Trong nhà em có những loại đồ dùng nào? + Kể tên các loại đồ dùng mà em biết. Em thích đồ dùng nào nhất? Vì sao?. 
- GV khuyến khích động viên và dẫn dắt vào bài học mới.
Hoạt động khám phá
Hoạt động 1
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm để hiểu được nội dung hình. 
- Yêu cầu HS kể được một số đồ dùng trong gia đình, nói được chức năng của các đồ dùng, nhận biết được những đồ dùng sử dụng điện.
- GV khuyến khích HS kể, giới thiệu những loại đồ dùng khác, gợi ý để các em nói được chức năng những đồ dùng đó.
- Từ đó rút ra kết luận : Gia đình nào cũng cần có các đồ dùng để sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Mỗi loại đồ dùng có chức năng khác nhau.
Yêu cầu cần đạt: Kể được một số đồ dùng trong gia đình và chức năng của các loại đồ dùng đó.
Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận cách giữ gìn và bảo quản một số đồ dùng được thể hiện trong SGK:
+ Cách vệ sinh gối ngủ như thế nào? 
+ Cần làm gì để tủ lạnh sạch sẽ?
- Khuyến khích HS kể tên một số đồ dùng khác mà các em biết và nói cách sử dụng, bảo quản các loại đồ dùng đó. 
-Từ đó, GV đưa ra kết luận : Mọi người cần có ý thức giữ gìn và bảo quản các loại đồ dùng trong nhà.
Yêu cầu cần đạt: Biết cách sử dụng và có ý thức giữ gìn, bảo quản một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình.
3. Hoạt động thực hành:
- Mục tiêu: HS nêu được tên và chức năng, chất liệu một số đồ dùng.
- Chuẩn bị: Một bộ tranh có hình các loại đồ dùng (có thể nhiều đồ dùng hơn SGK)
- Tổ chức trò chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội
+ Lần lượt từng đội giơ hình ảnh, đội còn lại nói tên và chức năng, chất liệu của đồ dùng đó.
+ Đội nói đúng và ghi điểm nhiều hơn là đội thắng cuộc
Yêu cầu cần đạt: Biết phân biệt chức năng, chất liệu của một số đồ dùng trong nhà.
4. Hoạt động vận dụng
GV gợi ý để HS nhận biết những việc làm ở hoạt động này: Bố hướng dẫn Minh cách lau quạt, mẹ hướng dẫn Minh lau đáy nồi cơm điện trước khi cắm điện). 
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu ra những việc làm ở gia đình để giữ gìn đồ dùng? 
+ Lợi ích của việc làm đó ? 
+ Em đã làm những việc gì ?
Yêu cầu cần đạt: HS có ý thức và làm những việc phù hợp để giữ gìn đồ dùng trong nhà.
5. Hướng dẫn về nhà
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS theo dõi
- HS trả lời
HS lắng nghe
- HS quan sát
-HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát và thảo luận, bổ sung 
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe, bổ sung
HS kể tên
HS lắng nghe
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi
- HS thực hiện chơi
- HS lắng nghe
-HS thảo luận và làm việc nhóm
HS nêu
HS lắng nghe
Tiết 2
Mở đầu: Khởi động
Hoạt động khám phá
3. Hoạt động thực hành
4 Hoạt động vận dụng
5. Đánh giá
6. Hướng dẫn về nhà
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HĐTQ điều khiển cả lớp hát bài: Gà trống, mèo con và cún con
- 2,3 hs trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe
- Hỏi đáp theo cặp về các bộ phận của con vật mà mình chưa biết.
- Đại diện các nhóm lên bảng chỉ vào hình con vật và nêu các bộ phận bên ngoài của con vật đó. (đầu, mình và cơ quan di chuyển)
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi video
- 2, 3 hs nêu nhận xét
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_ket_noi_tri_thuc_bai_3_do_dung.doc