Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 14: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương (3 tiết)

I.MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ

- Nói với bạn những điều đã khám phá được về nơi mình sống (cảnh vật, Công việc, giao thông, lễ hội,...).

- Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng

- Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong những tình huống cụ thể

- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống

- Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước.

I CHUẨN BỊ

- GV

+ Một số tranh ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền.

+ Một số tranh ảnh và câu đố về công việc, nghề nghiệp.

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về con người, cảnh vật, lễ hội nơi em sống

doc 5 trang Hào Phú 14/04/2024 4580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 14: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương (3 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 14: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương (3 tiết)

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 14: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương (3 tiết)
Bài 14 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (3 tiết)
I.MỤC TIÊU 
Sau bài học, HS sẽ 
- Nói với bạn những điều đã khám phá được về nơi mình sống (cảnh vật, Công việc, giao thông, lễ hội,...). 
- Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng 
- Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong những tình huống cụ thể 
- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống 
- Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước.
I CHUẨN BỊ 
- GV
+ Một số tranh ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền. 
+ Một số tranh ảnh và câu đố về công việc, nghề nghiệp. 
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về con người, cảnh vật, lễ hội nơi em sống 
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
Mở đầu: Mở đầu
 GV tổ chức cho HS giới thiệu các bức tranh các em đã vẽ hoặc sưu tầm về quang cảnh, Con người, công việc, giao thông, lễ hội, sau đó lẫn vào nội dung tiết học mới. 
Hoạt động thực hành 
Hoạt động 1 
- Trước tiên, GV hướng dẫn HS hệ thống hoá trong SGK. 
- Sau đó GV hướng dẫn HS lựa chọn những bức tranh đã sưu tầm theo các chủ đề (quang cảnh, giao thông, lễ hội, công việc) và dán tranh theo chủ đề đã chọn trên tấm giấy khổ lớn. 
- GV cho một số bạn lên thuyết trình về sản phẩm của mình. 
GV và cả lớp khuyến khích, động viên
-Sau khi HS hoàn thành hoạt động sắp xếp tránh theo sơ đồ, 
- GV cho một số HS chọn và giới thiệu trước cả lớp về bức tranh mà em thích nhất và giải thích lý do vì sao
 Yêu cầu cần đạt: HS nói được những nét chính về quang cảnh, công việc, giao thông, lễ hội đã học ở chủ để Cộng đồng địa phương. Từ đó bộc lộ được tình cảm của mình với quê hương, đất nước. 
Hoạt động 2
 - GV tổ chức trò chơi: Hỏi - đáp về con người và công việc 
GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi, một bạn hỏi và bạn kia trả lời, rối ngược lại. Ví dụ: Câu hỏi: Công việc của bác sĩ là gì?
 Trả lời: Là khám, chữa bệnh. 
-GV cũng có thể đọc câu đố về công việc, nghề nghiệp,. 
Sau khi HS trả lời, GV chiếu hình ảnh về công việc đó.
Yêu cầu cần đạt: HS nối được một số công việc, nghề nghiệp của người dân trong cộng keng với thái độ trầm trọng, biết ơn
3. Đánh giá
HS mô tả thông tin khái quát được không gian sống và hoạt động của con người nơi các em sinh sống 
4. Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu thêm một số câu đố về con người, công việc. 
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

HS giới thiệu tranh
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS lựa chọn và trình bày sản phẩm
- HS thuyết trình
-HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
-HS trả lời
HS làm việc nhóm đôi
HS nghe và trả lời
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe 
Tiết 2 và 3
Mở đầu: Mở đầu 
- GV yêu cầu HS nhớ lại và kể những việc em đã làm để đóng góp cho cộng đồng Hoạt động vận dụng GV có thể tổ chức cho HS trao đổi
 - GV hướng dẫn HS quan sát 2 tình huống trong SGK, thảo luận về mối tình huống và cách ứng xử trong mọi tình huống 
- Tổ chức HS thảo luận theo nhóm. 
- GV gợi ý để các nhóm thảo luận, đề xuất cách ứng xử của nhóm mình và tổ chức đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.
Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cách ứng xử phù hợp với từng tình huống tự đánh giá cuối chủ đề: 
-GV hướng dẫn HS quan sát hình tự đánh giá cuối chủ đề và tổng kết những nội dung cơ bản của chủ để 
- GV hướng dẫn HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình hoặc tự sáng tạo nhân tổng kết được kiến thức về cộng đồng địa phương, HS tự đánh giá xem mình đã làm được những nội dung nào nêu trong khung 
- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ đề (có thể sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm khách là 1, hoặc thông qua các sản phẩm học tập các em đã làm).
 3.Đánh giá 
- HS biết cách ứng xử phù hợp với những tình huống cụ thể ở Cộng đồng địa phương và bộc lộ được cảm xúc với người dân trong cộng đồng. 
- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân và kể những việc mình đã làm được vu khi học các bài của chủ để Cộng đồng địa phương, từ đó phát triển năng lực, vận dụng kiến thức vào thực tế để giải quyết những tình huống đen giản trong cuộc sống. 
4. Hướng dẫn về nhà
Nhớ và đố lại bố mẹ, anh chị những câu đố đã học ở lớp.
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

HS HS nhớ lại và kể những việc em đã làm để đóng góp cho cộng đồng Hoạt động
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác theo dõi, bổ sung
- HS lắng nghe
HS quan sát hình tự đánh giá cuối chủ đề
HS thực hành
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS làm sản phẩm
HS lắng nge
HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_ket_noi_tri_thuc_bai_14_on_tap.doc