Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 13: An toàn trên đường (2 tiết)
I.MỤC TIÊU
Sau bài học, HS sẽ:
- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường
- Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
- Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông và đoạn đường không có đèn tín hiệu,
- Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II CHUẨN BỊ
-GV
+ Hình SGK phóng to; bộ đồ dùng An toàn giao thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo
+ Về ngã tư đường ở sân trường có vạch dành cho người đi bộ sang đường và tạo đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông.
- HS: Sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 13: An toàn trên đường (2 tiết)
Bài 13 AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (2 tiết) I.MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ: - Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường - Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. - Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông và đoạn đường không có đèn tín hiệu, - Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II CHUẨN BỊ -GV + Hình SGK phóng to; bộ đồ dùng An toàn giao thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo + Về ngã tư đường ở sân trường có vạch dành cho người đi bộ sang đường và tạo đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông. - HS: Sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 Mở đầu: GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đưa ra câu hỏi: - Trên đường đến trường em đã từng nhìn thấy những tình huống giao thông nguy hiểm thần,..) để nhằm kích thích sự hứng thú với tiết học mới. 2. Hoạt động khám phá Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý của GV: +Kể những từ ng tình huống trong từng hình? +Điều gì có thể xảy ra trong mỗi tình huống đó Hậu quả của mỗi tình huống... - - Khuyến khích HS kể về các tình huống khác mà các em quan sát, chứng kiến và nếu nhận xét của mình về những tình huống đó. Về kết quả đạt; HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm khi tham gia vào thống và biết được hậu quả sẽ xảy ra khi vi phạm luật an toàn giao thông Hoạt động 2 GV yêu cầu HS quan sát hình về biển báo và đèn tín hiệu trong SGK và trả lời câu hỏi của GV: +Đây là đèn tín hiệu gì? +Khi đèn xanh sáng, người và phương tiện được đi hay dùng lại? +Đèn đỏ sáng thì người và phương tiện dừng lại hay được đi? Đèn vàng bảo hiệu gì?), GV giới thiệu cho HS ghi nhớ các biển hiệu chủ yếu dành cho người đi bộ, Thông qua thảo luận chung cả lớp Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được ý nghĩa của tín hiệu đèn và một số biển báo giao thuồng. Đồng thời HS có ý thức tuân thủ biển báo và đèn tín hiệu khi tham gia giao thông Hoạt động vận dụng GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK gợi ý để HS nhận biết một số tình huống giao thông nguy hiểm có thể xảy ra ở các vùng miền khác nhau trên đường đi học. Khuyến khích HS nói được cách xử lí của mình nếu gặp những tình huống đó. Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lý phù hợp trong những tình huống cụ thể khi tham gia giao thông Nếu còn thời gian, GV có thể bổ sung thêm hoạt động cho HS qua trò chơi: "Biển báo nói gì? - Mục tiêu: Ghi nhớ đèn tín hiệu và biển báo giao thông - Chuẩn bị GV chuẩn bị 1 bộ ba có các tấm bìa thể hiện đèn tín hiệu, biển báo giao thông và 2 bộ bia chữ có các chữ tương ứng với đèn tín hiệu và biển báo giao thông - Tổ chức chơi + Chia lớp thành 2 đội, phát cho mỗi đội 1 bộ ba chữ + GV dán hình đèn tín hiệu và biển báo giao thông lên bằng thành hai hàng, hai đội phải lên án chữ tương ứng với đèn tín hiệu của biển bảo đó (ví dụ: hình đèn đỏ, HS phải dán chữa dừng lại). + Khi GV ra hiệu lệnh, lần lượt thành viên của từng đội lên đán. Đội dân đảng và nhanh là đội thắng cuộc Yêu cầu cần đạt: HS ghi nhớ được một số đèn tín hiệu và biển báo giao thông 3. Đánh giá HS tự giác thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và nhắc nhở mọi người cũng thực hiện. 4. Hướng dẫn về nhà Kể với bố mẹ, anh chị về đèn tín hiệu và biển báo giao thông đã học * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau HS trả lời - HS quan sát và thảo luận nhóm - Nhận xét, bổ sung. - Thông qua quan sát và thảo luận nhóm. HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trên đường đi học và cách phòng tránh. HS quan sát và trả lời câu hỏi HS trình baỳ - Đại diện các nhóm lên bảng - HS lắng nghe - HS nhận biết và ghi nhớ tín hiệu đèn và biển báo giao thông HS quan sát và nếu cách xử lý HS tham gia trò chơi HS lắng nghe luật chơi HS chơi HS lắng nghe HS lắng nghe HS nêu HS lắng nghe Tiết 2 1.Mở đầu: Mở đầu GV chiếu một số biển bảo và đèn tín hiệu giao thông đã học ở tiết trước để HS trả lời và ôn lại kiến thức đó 2. Hoạt động thực hành - GV cho HS thực hành đi bộ trên hình (nên tổ chức ở sân trường): GV tạo đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông, đoạn đường không có đèn tín hiệu - HS thực hành đi bộ khi gặp các biển báo giao thông (tương tự như đèn tín hiệu giao thông, Yêu cầu cần đạt: Thực hiện được quy tắc an toàn giao thông theo đèn tín hiệu và biển bảo giao thông nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. 3. Hoạt động vận dụng - Hướng dẫn HS quan sát các hình ở SGK, thảo luận và nhận biết ai đi đúng, ai đi sai trong các tình huống tham gia giao thông, từ đó đưa ra cách xử lí trong những tình huống sai. - Ngoài những tình huống trong SGK. HS có thể nêu một số tình huống khác mà các em nhận biết được thông qua quan sát, nếu được quy tắc an toàn trên đường đi học để bảo đảm an toàn cho bản thân và các bạn. Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được những tình huống đúng sai ở các hình trong SGK. 3. Đánh giá - HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV cho HS thảo luận về nội dung, hình tổng kết cuối bài theo gợi ý: +Mẹ nhắc nhở Hoa như thế nào? +Hoa cỏ làm theo lời mẹ không? +Việc Hoa đội mũ bảo hiểm và cài dây an toàn có ý nghĩa gì...). GV có thể đưa ra một số tình huống cụ thể (Trên đường đi học Có người lạ rủ đi, tham gia giao thông ở đoạn đường không có đèn tín hiệu, khi đi học gặp biến bảo sạt lở đất đá hay mưa lũ, ) để HS xử lý, góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo ở HS. -Trên cơ sở những tình huống đó, GV chốt lại kiến thức bài học như lời của Mặt Trời. 4. Hướng dẫn về nhà - HS nhắc nhở người thân trong gia đình thực hiện đúng Luật An ninh - HS sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan, công việc, giao thông, lễ hội qua sách báo hoặc Internet * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau HS trả lời - HS quan sát và thực hành - HS quan sát và thực hành - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. HS theo dõi 2,3 HS trả lời HS lắng nghe HS giải quyết tình huống HS lắng nghe HS lắng nghe HS sưu tầm - HS trả lời HS lắng nghe
File đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_ket_noi_tri_thuc_bai_13_an_toa.doc