Giáo án Toán Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau (2 tiết)
I. MỤC TIÊU :
1. Phát triển các kiến thức.
- Có biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau
- So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật qua sứ dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật trong bài toán thực tiễn có hai hoặc ba nhóm sự vật
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau (2 tiết)
BÀI 3: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU (2 tiết) I. MỤC TIÊU : 1. Phát triển các kiến thức. - Có biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau - So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật qua sứ dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật trong bài toán thực tiễn có hai hoặc ba nhóm sự vật II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : - Hát - Lắng nghe 2. Khám phá GV hỏi: - Bạn nào đã từng nhìn thấy con ếch? - Các em thấy ếch ngồi trên lá chưa? - GV cho HS quan sát tranh: ? Trong tranh có đủ lá cho ếch ngồi không? ? Vậy số ếch có nhiều hơn số lá không? ? Số ếch có ít hơn số lá không? ? Các em có nhìn thấy đường nối giữa mấy chú ếch nối và mấy chiếc lá không? GV giải thích cứ một chú ếch nối với một chiếc lá ? Có đủ lá để nối với ếch không? - GV kết luận “Khi nối ếch với lá, ta thấy hết lá sen nhưng thừa ếch, vậy số ếch nhiều hơn số lá sen, Số lá sen ít hơn số ếch” -- GV lặp lại với minh hoạ thứ hai về thỏ và cà rốt, có thể mở đầu bằng câu hỏi; “Đố các em, thỏ thích ăn gì nào?”. - Với ví dụ thứ hai, GV có thể giới thiệu thêm cho các em “Khi nối thó với cà rốt cả hai đều được nối hết nên chúng bằng nhau - HS quan sát _ HS trả lời câu hỏi 3.Hoạt động * Bài 1: - Nêu yêu cầu Bài tập - GV hướng dẫn HD ghép cặp mỗi bông hoa với một con bướm. GV hỏi : Bướm còn thừa hay hoa còn thừa? ? Số bướm nhiều hơn hay số hoa nhiều hơn? - GV nhận xét, kết luận. - GV cho HS viết bài - HS nhắc lại - HS quan sát - HS thực hiện ghép cặp - Nhận biết sự vật nào nhiếu hơn, ít hơn * Bài 2: - Tương tự như bài 1 Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập HD HSghép cặp VD: Với chú chim đang đậu trên cây, ghép nó với con cá nó ngậm trong mỏ; với chú chim đang lao xuống bắt cá, ghép nó với con cá mà nó nhắm đến; với chú chim đang tranh cá, ghép nó với con cá nó đang giật từ cần câu. Có thể làm tương tự cho mèo với cá để xác định tính đúng sai cho câu c. Sau khi ghép cho HS tìm ra câu đúng trong câu a và b GV kết luận nhận xét HS nêu HS theo dõi HS tiến hành ghép 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà em tự tìm các đồ vật rồi so sánh Tiết 2 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : - Hát - Lắng nghe 2. Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập Cho HS tự làm. Sau đó GV gọi một số em đứng lên trả lời câu hỏi. Cuối cùng, GV nhận xét đúng sai và hướng dẫn giải bằng cách ghép cặp lá dâu với tằm (nên ghép cặp lá dâu và tằm ở gần nhau). Nhận xét, kết luận HS nêu lại Hs làm bài HS nêu kết quả HS nhận xét bạn Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập Gv hướng dẫn học sinh đếm theo thứ tự số H1: thứ tự 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 H2: thứ tự 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1 Gv nhận xét, kêt luận Hs nhắc lại HS đếm số Nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập Hướng dẫn HS quan sát để nhận thấy tất các các con nhím đều có nấm mà vẫn còn 1 cây nấm không trên con nhím nào. ? Vậy số nấm có nhiều hơn số nhím hay không GV nhận xét kết luận - HS nêu -HS quan sát -HS đếm -Hs trả lời -HS nhận xét Bài 4: Nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS quan sát tranh , chọn câu trả lời đúng. GV yêu cầu Hs báo cáo kết quả GV nhận xét bổ sung HS nhắc lại yêu cầu Quan sát tranh HS làm việc theo nhóm: -Đếm các con vật có trong tranh rồi nêu kết quả
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_1_ket_noi_tri_thuc_bai_3_nhieu_hon_it_hon_b.doc