Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021
I. MỤC TIÊU
* Năng lực: HS nhận biết và đọc đúng các âm ph, qu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ph, qu; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ ph, qu; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ ph,qu.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ph,qu có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn. Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ.
* Phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm: Thông qua hoạt động nói HS biết nói lời cảm ơn, yêu thương gia đình, có trách nhiệm chăm sóc yêu thương gia đình.
II. CHUẨN BỊ
- GV cần nắm vững cách phát âm của các âm ph qu; cầu tạo, và cách viết các chữ ph, qu.
- Nắm vững nghĩa của các từ ngữ và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này
- Âm đầu qu về bản chất là âm dấu cộng với âm đệm u. Đặt ra ảm đấu qu chỉ là một quy ước, giải pháp sử phạm mang tính nhất thời để tạo thuận lợi cho HS khi học đánh vần.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021
TUẦN 7 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 26: PH, ph, Qu, qu I. MỤC TIÊU * Năng lực: HS nhận biết và đọc đúng các âm ph, qu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ph, qu; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các chữ ph, qu; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ ph,qu. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ph,qu có trong bài học. - Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn. Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ. * Phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm: Thông qua hoạt động nói HS biết nói lời cảm ơn, yêu thương gia đình, có trách nhiệm chăm sóc yêu thương gia đình. II. CHUẨN BỊ - GV cần nắm vững cách phát âm của các âm ph qu; cầu tạo, và cách viết các chữ ph, qu. - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này - Âm đầu qu về bản chất là âm dấu cộng với âm đệm u. Đặt ra ảm đấu qu chỉ là một quy ước, giải pháp sử phạm mang tính nhất thời để tạo thuận lợi cho HS khi học đánh vần. HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỌNG CỦA HỌC SINH Khởi động - Tạo tâm thế cho bài mới đầu tuần: HS thi tìm tên các con vật có chứa các vần ua, ưa hoặc bắt đầu bằng các chữ cái th, t, tr, s, r,... Nhận biết - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV hướng dẫn HS nói câu phù hợp với tranh. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Cả nhà/ từ pho/ về thăm quê. - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm ph, qu và giới thiệu chữ ghi âm ph, qu. Đọc âm, tiếng, từ ngữ a. Đọc âm * Đọc âm ph - GV đưa chữ p - ph để giúp HS nhận biết chữ mới trong bài học này. - GV đọc mẫu âm ph. * Đọc âm qu Quy trình giống với quy trình luyện đọc âm ph. b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu phố, quê - GV yêu cầu HS đọc mô hình. - GV yêu cầu HS đọc trơn * Ghép chữ cái tạo tiếng - HS tự tạo các tiếng có chứa ph, qu. - GV yêu cầu 3 - 4 HS phân tích tiếng. * Đọc tiếng trong SHS - Đọc tiếng chứa âm ph + GV đưa các tiếng chứa âm ph: phà, phí, phở, yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm ph). + Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng chứa ph. + Đọc trơn các tiếng có cùng âm ph đang học. - Đọc tiếng chứa âm qu Quy trình tương tự với quy trình luyện đọc tiếng chứa âm ph. - Đọc trơn các tiếng chứa những chữ đang học: *Đọc từ ngữ - GV đưa hình minh hoạ cho các từ ngữ: pha trà,pho cổ, quê nhà, quả khế,.... - GV cho từ ngữ xuất hiện dưới mỗi hình. - GV yêu cầu HS tìm từ ngữ mới chứa ph và qu. *Đọc lại các tiếng, từ ngữ Viết bảng - GV đưa mẫu chữ ph, qu và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ ph, qu GV quan sát và sửa lỗi cho HS. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. - Yêu cầu học sinh đọc lại chữ viết trên bảng. TIẾT 2 Viết vở - GV hướng dẫn HS viết chữ ph, qu trong Tập viết (buổi sáng). - HS viết vào vở các từ ngữ pha trà, quê nhà (buổi chiểu). - GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. - GV thu tập chấm, nhận xét. Đọc câu, đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có các âm ph, qu. - GV giải thích nghĩa từ ngữ . - HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV hỏi HS một số câu hỏi vể nội dung đoạn văn đã đọc: Bà của bé đi đấu? (ra thủ đô); Bà cho bé cái gì? (quà quê); Bo đưa bà đi đấu? (đi phố cổ, đi Bờ Hồ). GV có thể hỏi thêm (tuỳ vào khả năng của HS): Thủ đô của nưổc mình là thành pho nào? (Hà Nội); Theo em hỗ được nói đến trong bài là hồ nào? (hồ Hoàn Kiếm). 7. Nói theo tranh - HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi và HS trả lời: Em nhìn thấy những ai trong tranh thứ nhất? Họ đang làm gì? (Trong tranh này, bạn nhỏ đứng cạnh bố, đang nói lời cảm ơn bác sĩ). Theo em, vì sao bạn ấy cảm ơn bác sĩ? Em nhìn thấy những ai trong tranh thứ hai? Các bạn đang làm gì? (Ai đang giúp ai điều gì?) Theo em, bạn HS nam sẽ nói gì với bạn HS nữ? - Một số (2 - 3) HS kể một số tình huống mà các em nói lời cảm ơn với người đã giúp mình. - Nhận xét Củng cô' - HS tìm một số từ ngữ chứa ph, qu và đặt câu với từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV lưu ý HS ôn lại các chữ ph, qu vừa học và thực hành giao tiếp ở nhà - HS thi tìm tên các con vật - Một số (2 - 3) HS trả lời. - HS đọc theo hướng dẫn của GV - HS đọc bài. Â - Một số (4 - 5) HS đọc âm ph, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần. - Một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng mẫu pho, quê (phờ-ô-phô-sắc-phố; quờ-uê-quê). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. - Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - HS cài bảng. - 3 - 4 HS phân tích tiếng - HS tìm điểm chung - HS đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp) - Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3 - 4 tiếng có cả hai âm. - Một số (2 - 3) HS đọc tất cả các tiếng. - HS quan sát hình, 3 - 4 HS nói tên sự vật, hiện tượng trong hình - HS tìm từ ngữ mới chứa ph và qu. - HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ, 3 - 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. - HS (cá nhân) đọc thành tiếng, cả lớp đọc đồng thanh một số lần. - HS viết vào bảng chữ, từ ngữ ph, qu; pha, quê. - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - HS đọc( cá nhân, tổ,cả lớp) - HS thực hành viết bài - HS đổi chéo tập nhận xét - Thu 3 cuốn tập cho GV chấm bài. - HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có các âm ph, qu. - HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV. - HS trả lời. - Một số (2 - 3) HS nói dựa trên những câu hỏi ở trên. - HS thực hành - Nhận xét bạn - HS nêu miệng. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 26 V v X x I. MỤC TIÊU * Năng lực: HS nhận biết và đọc đúng các âm v, x hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ; - Viết đúng các chữ v, x; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ v, x. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm v, x có trong bài học. - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Thành phố và nông thôn được gợi ý trong tranh. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ). * Phẩm chất: yêu nước, nhân ái và trách nhiệm. Thông qua hoạt động nói HS có trách nhiệm bảo bệ môi trường, yêu thương mọi người. Cảm nhận được cảnh đẹp của thành phố và nông thôn. II. CHUẨN BỊ - GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm v, âm x. GV cần nắm vũng cấu tạo và cách viết chữ ghi âm v, âm x III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỌNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 1. Ôn và khởi động - HS đọc bài 26 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo. - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm v x 3. Đọc HS luyện đọc âm a. Đọc âm - GV đưa chữ t lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh trong bài học này. - GV đọc mẫu - Tương tự âm v b. Đọc tiếng - GV giới thiệu mô hình tiếng mới - GV đọc trơn, đánh vần mẫu - Trên bảng gài đã có chữ gì? - Để có tiếng vẽ ta làm thế nào? - HS tìm tiếng có âm v x - GV đưa các tiếng chứa âm v ở nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm điểm chung - Tương tự đọc tiếng chứa âm x ở nhóm thứ hai: c. Đọc từ ngữ - HDHSQST và nêu nội dung tranh. - GVNX và viết bảng từng tiếng cho HS đọc 4. Viết bảng - GV giới thiệu chữ mẫu và hướng dẫn HS viết. - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - Tương tự với các tiếng chưa âm mới - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. TIẾT 2 5. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô, viết chữ trong vở tập viết - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc - HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm vừa học - GV đọc mẫu cả câu. - HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: + Tranh vẽ gì? Gia đình Hà đi đâu? + Quê Hà có gì ? + Em có biết cây dừa không? - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - HDHS quan sát tranh trong sách trả lời câu hỏi: + Em thấy gì trong mỗi tranh? + Cảnh vật trong hai tranh có gì khác nhau? + Nơi em đang sống là ở thành phố hay nông thôn? + Em thích sống ở thành phố hay nông thôn? GV nhận xét và giáo dục HS bảo vệ môi trường? 8. Củng cố - 2 HS đọc bài trong SGK- GV nhận xét chung giờ học, - 3 HS đọc - HSQST trả lời - HS nói theo. - HS đọc - HS đọc - HS nhận diện chữ gh -HS đọc CN, ĐT - HS gài trên bảng gài và đọc lại - Hs lắng nghe - Hs đọc CN, ĐT - HS nêu - HS nêu và ghép, đọc lại - HS tìm và gài tiếng có âm và đọc - HS nêu - HS đọc - Hs nêu nội dung tranh - HS đọc - Hs lắng nghe, quan sát và viết bảng con - Hs viết bảng con -HS nghe - HS tô chữ vào vở Tập viết - Hs viết - HS đọc thầm và tìm tiếng có âm vừa học - HS đọc CN, ĐT tiếng có âm vừa học - HS đọc cả câu - HS trả lời - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -HS nghe - 2 HS đọc - Hs lắng nghe Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 28 : Y y I. MỤC TIÊU * Năng lực: HS nhận biết và đọc đúng các âm y; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm y; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các chữ y; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ y. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm y có trong bài học. - Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy doán nội dung tranh minh hoạ. * Phẩm chất: Phát triển phẩm chất nhân ái, trung thực. Thông qua hoạt động đọc và nói HS có trách nhiệm phụ giúp công việc nhà với cha mẹ, biết nói lời cảm ơn khi được nhận quà. Cảm nhận được tinh cảm gia đình, tình cảm bạn bè II. CHUẨN BỊ - Nắm vững đặc điểm phát ảm của các âm y cấu tạo và cách viết các chữ th, ia; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. - GV nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỌNG CỦA HỌC SINH Tiết 1 1. Ôn và khởi động - HS đọc bài 27 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo. - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm y 3. Đọc HS luyện đọc âm a. Đọc âm - GV đưa chữ y lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh trong bài học này. - GV đọc mẫu b. Đọc tiếng - GV giới thiệu mô hình tiếng mới - GV đọc trơn, đánh vần mẫu - Trên bảng gài đã có chữ gì? - Để có tiếng quý ta làm thế nào? - HS tìm tiếng có âm y - GV đưa các tiếng chứa âm y yêu cầu HS tìm điểm chung c. Đọc từ ngữ - HDHSQST và nêu nội dung tranh. - GVNX và viết bảng từng tiếng cho HS đọc 4. Viết bảng - GV giới thiệu chữ mẫu và hướng dẫn HS viết. - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - Tương tự với các tiếng chưa âm mới - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. TIẾT 2 5. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô, viết chữ trong vở tập viết - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc - HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm vừa học - GV đọc mẫu cả câu. - HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: +Dì của Hà tên là gì? + Dì thường kể cho Hà nghe về ai? + Theo em vì sao Hà chú ý nghe dì kể? - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - Yêu cầu HS quan sát từng tranh trong sách nêu nội dung tranh: Nói theo tranh GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét về các tình huống trong tranh. Tranh: Nam cho Hà đi cùng che ô Hà cảm ơn Nam. Tranh 2: Nhận được bao lì xì trong ngày tết của ông bà. - Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét. 8. Củng cố - 2 HS đọc bài trong SGK- GV nhận xét chung giờ học, - 3 HS đọc - HSQST trả lời - HS nói theo. - HS đọc - HS đọc - HS nhận diện chữ y -HS đọc CN, ĐT - HS gài trên bảng gài và đọc lại - Hs lắng nghe - Hs đọc CN, ĐT - HS nêu - HS nêu và ghép, đọc lại - HS tìm và gài tiếng có âm và đọc - HS nêu - HS đọc - Hs nêu nội dung tranh - HS đọc - Hs lắng nghe, quan sát và viết bảng con - Hs viết bảng con -HS nghe - HS tô chữ vào vở Tập viết - Hs viết - HS đọc thầm và tìm tiếng có âm vừa học - HS đọc CN, ĐT tiếng có âm vừa học - HS đọc cả câu - HS trả lời - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc - Hs lắng nghe Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 29 :Luyện tập chính tả I. MỤC TIÊU * Năng lực:-Nắm vững các quy tắc chính tả để viết đúng các từ ngữ có chửa các âm giống nhau nhưng có chữ viết khác nhau, hay nhẩm lẫn. Bước đầu có ý thức viết đúng chính tả. * Phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm Thông qua hoạt dộng đọc HS biết quan tâm chia sẻ công việc nhà cùng cha mẹ. Cảm nhận được tinh cảm gia đình và có ý thức giúp đỡ gia đình.. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ có trong SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mểm dạy chữ, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỌNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 1. Ôn và khởi động - Gv tổ chức trò chơi thi tìm các tiếng bắt đầu từ những âm sau c/ k; g/ gh; ng/ ngh 2. Phân biệt với k. a. Đọc tiếng: HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp). cô cư có cá cổ cỡ cọ kỳ kế kế kẻ ki ke ke - GV yêu cầu HS quan sát hình cá cờ và hình chữ ký, đọc thành tiếng cá nhân), đọc đồng thanh (cả lớp): cá cờ, chữ ký. b. Trả lời câu hỏi: Chữ k di với chữ nào? Chữ c di với chữ nào? GV đưa ra quy tắc: Khi đọc, ta nghe được những tiếng có âm đấu giống nhau (ví dụ cả với kí), nhưng khi viết cần phân biệt c (xê) và k (ca). Quy tắc: k (ca) kết hợp với i, e, ê c. Thực hành: chia nhóm, các nhóm đố nhau. GV yêu cầu một bên đọc, một bên viết ra bảng con, sau đó đối lại. GV quan sát và sửa lỗi. 3. Phân biệt g với gh a. Đọc tiếng: HS đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp). ga gà gõ gỗ gù gử ghe ghi ghi ghé ghế ghe - GV yêu cầu HS quan sát hình gà gô và hình ghế gỏ, đọc thành tiếng (cá nhân), đọc đồng thanh (cả lớp): gà gỗ, ghế gỗ. b. Trả lời câu hỏi: - Chữ gh (gờ kép - gờ hai chữ) đi với chữ nào? - Chữ g (gờ đơn - gờ một chữ) đi với chữ nào? - GV đưa ra quy tắc: Khi nói, đọc, ta không phân biệt g và gh (vi dụ gà với ghế), nhưng khi viết cần phán biệt g(gờ đơn - gở một chữ) và gh (gờ kép - gờ hai chữ). Quy tắc: gh (gờ kép - gờ hai chữ) kết hợp với i, ê, e; còn g (gờ đơn gờ một chữ) đi với a, o, c. Thực hành: - GV chia nhóm, các nhóm đố nhau. Một bên đọc, một bên viết ra bảng con, sau đó đổi lại. GV quan sát và sửa lỗi. TIẾT 2 4. Phân biệt ng với ngh a. Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp). ngỏ ngày ngừ gà ngô ngư nghe nghé nghé nghi nghĩ nghệ -GV yêu cầu HS quan sát hình cá ngừ và hinh củ nghệ, đọc thành tiếng (cả nhân), đọc đồng thanh (cả lớp): cá ngừ, củ nghệ. b. HS trả lời câu hỏi: Chữ ngh (ngờ kép - ngờ ba chữ) đi với chữ nào? Chữ ng ngờ đơn - ngờ hai chữ) đi với chữ nào? - GV đưa ra quy tắc: Khi nói/ đọc, ta không phân biệt ng và ngh (vi dụ nghi ngờ), nhưng khi viết cần phân biệt ng ng đơn) và nghi ngờ kép). Quy tắc: ngh (ngờ kép) kết hợp với i , e; còn nghi ngờ đơn) đi với a, o, ô, u, l. c. Thực hành: -GV chia nhóm HS, các nhóm đố nhau. Một bên đọc, một bên viết ra bảng con, sau đó đối lại. - GV quan sát và sửa lỗi. 5. Luyện tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức tìm các từ đúng chính tả để luyện các quy tắc chỉnh tả trên. 6, Củng cố - GV khen ngợi và động viên HS. - GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc chính tả vừa học và nhắc HS về nhà luyện tập thêm. - Lưu ý HS luyện tập quy tắc chính tả trong thực hành giao tiếp và viết sáng tạo. -Hs chơi -Hs đọc - HS quan sát, đọc. - HS đọc - HS trả lời,Chữ k (ca) đi với chữ i, e, ê... Chữ c (xê) đi với các chữ khác, -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs lắng nghe -Hs đọc - HS quan sát, đọc. Chữ gh (gờ kép gờ hai chữ) đi với chữ i, e, è. Chữ g (gờ đơn – gờ một chữ) đi với các chữ khác. -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs lắng nghe Hs đọc - HS quan sát, đọc. - Chữ ngh (ngở kép ngờ ba chữ) đi với chữ i, e, ê. - Chữ ng (ngờ đơn ngờ hai chữ) đi với a, o, ó, u, ư. -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs lắng nghe - HS chơi -Hs lắng nghe Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 30 ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU * Năng lực: Nắm vững cách đọc các âm ph,qu,v,x; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ph,qu,v,x hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học. - Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Kiến và dế mèn và trả lời câu hỏi. Thông qua việc nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi HS cũng được phát triển một số ki năng khác như ghi nhớ các chi tiết, suy đoán, đánh giá, phản hồi, xử lí tình huống,... và có ý thức gắn mình với tập thể và cộng đồng. * Phẩm chất: Phát triển phẩm chất trách nhiệm. Thông qua hoạt động nghe kể chuyện HS có ý thức trách nhiệm với việc mình làm. II. CHUẨN BỊ - Nắm vững đặc điểm phát âm của âm ph,qu,v,x; cấu tạo và cách viết các chữ ghi ph,qu,v,x; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn. - Những lỗi về chữ viết dễ mắc do phát âm phương ngữ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỌNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn và khởi động - HS HS chơi trò chơi đố bạn 2. Đọc tiếng, từ ngữ a. Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm đầu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) b. Đọc từ ngữ: - GV viết các từ lên bảng cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), 3. Đọc câu - Cho HS đọc thầm cả câu, tìm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần. - GV đọc mẫu. 4. Viết - HDHS viết từ trong vở em tập viết - GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái. - GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS. 5. Kể chuyện: Chó sói và cừa non a. Gv kể - GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện theo tranh - GV kể lần 2 từng đoạn và đặt câu hỏi. Đoạn 1: Mùa thu đến đàn kiến làm gì? GV hỏi HS: 1. Phần mở đầu cho biết truyện có những nhân vật nào? 2. Các bạn kiến làm việc thế nào? Đoạn 2: Còn dế mèn làm gì. GV hỏi HS: 3. dế mèn kiếm ăn ở đâu? Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS: 4. Đông sang đói quá dế mèn làm gì? 5. Chị kiến lớn đã nói gì với dế mèn? 6. Xuân về dế mèn cùng dàn kiến làm gì/ b. HDHS kể chuyện - GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. - Yêu cầu HS kể theo nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gv nhận xét từng nhóm 6. Củng cố - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè nghe câu chuyện. - Hs chơi trò chơi - Hs ghép và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp. - HS đọc CN, ĐT - HS đọc thầm - HS tìm và nêu - HS đọc CN, ĐT - HS viết từng dòng theo mẫu - HS nghe và quan sát tranh - HS nghe và trả lời câu hỏi - HS kể - HS kể theo nhóm - Đại diện nhóm lên kể - Hs lắng nghe TOÁN(19) Bài 6: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết3) I. MỤC TIÊU : * Năng lực: Đếm, đọc viết được các số trong phạm vi 10. So sánh và sắp xếp được thứ tự các số trong phạm vi 10. Gộp và tách được số trong phạm vi 10 - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản. * Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực. Thông qua hoạt động thực hành HS biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán 1. - Những mô hình , vật liệu, xúc xắc,....để tổ chức các hoạt động trò chơi trong bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỌNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : 2.Hoạt động Bài 1:>,<,= ? - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS so sánh hai số rồi điền số thích hợp vào ô trống. GV hỏi: Ta sẽ điền dấu so sánh nào vào chỗ trống sau: 1 .....2. - GV cho HS làm vào vở - Gv nhận xét , bổ sung Bài 2: So sánh - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn: Tranh a) Bức tranh vẽ những con vật nào? + Có mấy con mèo? Mấy con cá? + Vậy số mèo nhiều hơn hay ít hơn số cá? Ta điền dấu nào? - Hs ghi kêt quả vào vở Tương tự GV hướng dẫn HS thực hiện với các bức tranh b, c, d. - Gv nhận xét , kết luận Chơi trò chơi: GV nêu cách chơi: *Chơi theo nhóm *Người chơi bắt đầu từ ô xuất phát, chon 1 quân cờ và đặt tại ô XUẤT PHÁT *NgưỜI chơi lần lượt gieo xúc xắc và di chuyển quân cờ của mình theo số chấm nhận được. Cần chú ý đi đúng đường không di chuyển xuyên qua tường ( đường kẻ đậm) *Khi di chuyển đến một ô, người chơi đọc số lớn hơn trong hai số ở ô đó. Nếu đúng để nguyên quân cờ ở đó. Nếu sai di chuyển quân cờ quay về ô trước đó *Khi di chuyển đến chân cầu thang hãy leo lên. Nếu là ô ở đỉnh cầu trượt, hãy trượt xuống. * Trò chơi kết thúc khi có người về đích. - GV phân chia nhóm HS chơi - GV giám sát các e chơi, nhóm nào thắng sẽ được tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò: - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm các sự vật. - Hát - Lắng nghe - HS đếm - HS nêu kết quả - HS nêu câu trả lời -Hs làm vào vở - HS thực hiện theo nhóm đôi - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS theo dõi - HS chơi theo nhóm HS chọn ra nhóm thắng - HS nêu TOÁN(20) Bài 6: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 4) I. MỤC TIÊU : * Năng lực: Đếm, đọc viết được các số trong phạm vi 10. So sánh và sắp xếp được thứ tự các số trong phạm vi 10. Gộp và tách được số trong phạm vi 10 - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản. * Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực. Thông qua hoạt động thực hành HS biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán 1. - Những mô hình , vật liệu, xúc xắc,....để tổ chức các hoạt động trò chơi trong bài học HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỌNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : 2. Hoạt động * Bài 1: Hàng nào có nhiều đồ chơi hơn? - GV nêu yêu cầu của bài. GV : Hàng A và B chứa các đồ chơi, các em hãy đếm xem mỗi hàng có bao nhiêu đồ chơi? - Vậy hàng nào có số đồ chơi nhiều hơn? - GV mời HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét * Bài 2: Chọn câu trả lời đúng. - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh: ? Tranh vẽ gì? - Các em đếm xem có bao nhiêu máy bay? Bao nhiêu ô tô? - HD HS chọn câu trả lời đúng khoanh vào đáp án. - GV mời HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét * Bài 3: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV HD HS làm mẫu hình đầu tiên: Đếm số chấm ở cả hai con xúc xích rồi nêu kết quả - HS thực hiện với các hình còn lại - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét * Bài 4: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS quan sát tranh a) ? Trong tranh gồm những con vật nào? ? Đếm xem có mấy con chó? Mấy con mèo? -GV: ? Có bao nhiêu con màu xanh? Bao nhiêu con màu vàng? ?Có bao nhiêu con ngồi ? Bao nhiêu con chạy? Tương tự hướng dẫn với tranh b) - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm các sự vật. - Hát - Lắng nghe - HS nhắc lại y/c của bài - HS trả lời -HS đếm số đồ chơi ở mỗi hàng -HS trả lời - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại y/c của bài - HS trả lời -HS đếm -HS trả lời - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại y/c của bài - HS theo dõi -HS thực hiện - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại y/c của bài - HS theo dõi -HS trả lời - HS nhận xét bạn - HS nêu TOÁN ( 21) BÀI 7:HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN HÌNH TAM GIÁC- HÌNH CHỮ NHẬT( tiết 1) I. MỤC TIÊU : *Năng lực:- Có biểu tượng ban đầu về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Nhận biết được các dạng hình trên thông qua các đồ vật thật - Bước đầu biết so sánh , phân tích để nhận dạng hình trong một nhóm các hình đã cho -Làm quen với đếm và đưa số liệu vào bảng ( Có yếu tố thống kê đơn giản) - Gắn các hình đã học với những đồ vật thực tế ở xung quanh, trong lớp học * Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực. Thông qua hoạt động thực hành HS biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán 1. - Các mô hình hình vuông , hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khăn tay hình vuông, đĩa hình tròn, mô hình biển báo giao thông, hình tam giác, khung tranh hình chữ nhật. - Sưu tầm đồ vật thật, tranh ảnh đồ vật có các dạng hình trên III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỌNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : 2. Khám phá - GV cho HS quan sát khăn tay có dạng hình vuông và nói : Chiếc khăn này có dạng hình vuông? - Giới thiệu mô hình bìa hình vuông và nói: Đây là hình vuông. -Tương tự GV giới thiệu với chiếc đĩa tròn và mô hình tròn để giới thiệu hình tròn - Tiếp tục với biển báo giao thông và mô hình tam giác để giới thiệu hình tam giác; Khung tranh hình chữ nhật để dẫn đến giỏi thiệu HCN - Đưa cả 4 mô hình cho HS đọc tên từng hình. GV nhận xét, Hs quan sát 4 hình trên trong hình vẽ ở SGK HS quan sát và đọc tên từng hình GV kết luân. 3. Hoạt động: * Bài 1:Mỗi đồ vật có dạng gì - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát các hình vẽ, nêu tên từng đồ vật trên hình vẽ -HD HS ghép với các hình thích hợp - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét * Bài 2:Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát các hình vẽ, GV nêu yêu cầu từng hình a/ Tìm hình tròn b/ Tìm hình tam giác c/ Tìm hình vuông d/ Tìm hình chữ nhật -HD HS tìm - GV cho HS báo cáo kết quả - GV cùng HS nhận xét * Bài 3: Nhận dạng hình - GV nêu yêu cầu của bài. - GV: Bức tranh vẽ hình gì? - Tìm trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình tròn, bao nhiêu hình vuông? - HS tìm và trả lời - GV cùng HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Hát - Lắng nghe - HS quan sát trả lời câu hỏi - Tiếp tục thực hiện theo các bước hướng dẫn của GV -HS nhắc lại y/c của bài -HS quan sát. - Làm vào vở BT. - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn -HS quan sát. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS báo cáo - HS nhận xét bạn - HS quan sát - HS tìm và nối số - HS nhận xét bạn HS nêu TOÁN(TC) Bài 6: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : * Năng lực: Đếm, đọc viết được các số trong phạm vi 10. So sánh và sắp xếp được thứ tự các số trong phạm vi 10. Gộp và tách được số trong phạm vi 10 - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản. * Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực. Thông qua hoạt động thực hành HS biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. CHUẨN BỊ: - Vở bài tập toán, phiếu bài tập bài 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỌNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : 2.Hoạt động Bài 1:>,<,= ? - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS so sánh hai số rồi điền số thích hợp vào ô trống. GV hỏi: Ta sẽ điền dấu so sánh nào vào chỗ trống sau: 1 .....2. - GV cho HS làm vào vở - Gv nhận xét , bổ sung Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài - Gv nhận xét , kết luận Bài 3: Tô màu vào bông hoa có nhiều cánh nhất: - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS đếm, tự tô màu trong vở bài tập. - GV đi quan sát kiểm tra hỗ trợ HS. Bài 4: Tô màu vào cây có 4 bông hoa và 6 chiếc lá. - GV nêu yêu cầu bài - GV cho học sinh thảo luận nhóm 4 đếm để tìm ra cây có 4 bông hoa và 6 chiếc lá. - GV thu một số tập nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm các sự vật. - Hát - Lắng nghe - HS đếm - HS nêu kết quả - HS nêu câu trả lời -Hs làm vào vở - HS thực hiện theo nhóm đôi - HS chữa bài phiếu bài tập trên bảng lớn. - HS nhận xét bạn - HS làm bài vào vở bài tập. - HS nêu lại yêu cầu - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Tô màu vào cây số 4. - HS nêu SINH HOẠT LỚP+HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM(21) SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN MỚI I. MỤC TIÊU: SHL: Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. HĐTN: HS nêu được một số cảm xúc của bản thân. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng -HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỌNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỌNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức: 2. SINH HOẠT LỚP a. Nhận xét tuần học: GV nhận xét và tuyên dương những em, nhóm, tổ có ý thức tổ về nề nếp học tập, tình thần và thái độ học tập trong tuần. - GV nhắc nhở nhung những gì các em còn hạn chế cần khắc phục ở tuần sau. - Gợi ý cho HS nêu ý kiến trình bày về những gì muốn nói trong tuần học. -GV giải đáp những thắc mắc mà các em đưa ra nếu có b. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho tuần học mới. 3. HĐTN: Sinh hoạt theo chủ đề - GV nêu một vài trường hợp HS khó khăn trong trường, lớp (KK về học tập, sinh hoạt, phát âm, ..) - GV nêu 1, 2 cách giúp đỡ các bạn này - Yêu cầu HS nêu cách giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh KK - Gọi những bạn trong lớp chia sẻ cảm xúc được quan tâm, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn - Gv nhân xét -GV tổ chức cho các em hát các bài thể hiện tình yêu thương con người ĐÁNH GIÁ a.Cá nhân tự đánh giá: GV hướng dẫn HS tự đánh giá và thể hiện cảm xúc của em. b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng điều hành để các thành viên trong tổ đánh giá lẫn nhau về các nội dung
File đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_1_tuan_7_nam_hoc_2020_2021.docx