Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

Bài 66: uôi - uôm

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển kỹ năng đọc: Nhận biết và đọc đúng vần uôi, uôm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn trong bài.

2. Phát triển kỹ năng viết: Viết đúng vần uôi, uôm; viết đúng các tiếng, từ ngữ trong bài.

3. Phát triển kỹ năng nghe và nói: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần uôi, uôm; có trong bài học. Hiểu và trả lời được các câu hỏi trong bài.

- Phát triển kĩ năng quan sát, suy đoán, nhận biết nhân vật: quan sát tranhvà nói tên sự vật trong tranh.

  1. Phát triển phẩm chất và năng lực chung:

- Yêu thích môn học và có ý thức tự học.

II. CHUẨN BỊ

- GV nắm vững đặc điểm phát âm của vần uôi, uôm. Cấu tạo và cách viết chữ ghi vần . Hiểu nghĩa của một số từ ngữ trong bài.

docx 15 trang Hào Phú 05/09/2024 1360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020
Bài 66: uôi - uôm 
I. MỤC TIÊU: 
1. Phát triển kỹ năng đọc: Nhận biết và đọc đúng vần uôi, uôm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
2. Phát triển kỹ năng viết: Viết đúng vần uôi, uôm; viết đúng các tiếng, từ ngữ trong bài.
3. Phát triển kỹ năng nghe và nói: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần uôi, uôm; có trong bài học. Hiểu và trả lời được các câu hỏi trong bài.
- Phát triển kĩ năng quan sát, suy đoán, nhận biết nhân vật: quan sát tranhvà nói tên sự vật trong tranh.
Phát triển phẩm chất và năng lực chung:
 - Yêu thích môn học và có ý thức tự học.
	II. CHUẨN BỊ 
	- GV nắm vững đặc điểm phát âm của vần uôi, uôm. Cấu tạo và cách viết chữ ghi vần . Hiểu nghĩa của một số từ ngữ trong bài. 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- Cho HS chơi trò chơi: 
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
+ Em thấy gì trong tranh? 
- GV rút câu nhận biết
- GV đọc câu dưới tranh 
- GV giúp HS nhận biết tiếng có vần uôi, uôm
- Giới thiệu và ghi bảng vần uôi, uôm;
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần uôi, uôm
 - Đánh vần vần 
+ GV giới thiệu vần đọc mẫu uôi.
+ GV đánh vần mẫu vần uôi. 
- Đọc trơn vần 
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc trơn vần uôi
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uôi.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng mới.
+ Yêu cầu HS ghép tiếng mới. 
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng trên mô hình 
+ Phân tích tiếng 
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng trên mô hình. 
- Đọc tiếng trong SHS
+ Yêu cầu HS thay âm đầu bằng các phụ âm đã học để có tiếng mới. GV viết bảng tiếng có trong SHS: 
+ Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng mới
+ GV chỉ cho HS đọc toàn bài 
* GV thực hiện các bước tương tự đối với vần còn lại.
* So sánh các vần: 
+ GV yêu cầu HS so sánh vần uôi, uôm để tìm ra điểm giống và khác nhau.
c. Đọc từ ngữ
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát tranh nói tên sự vật trong tranh 
- GV rút từ và ghi lên bảng 
- GV cho HS tìm tiếng chứa vần mới trong từ ngữ.
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng mới học trong từ ngữ.
- GV yêu cầu HS đọc trơn 
d. Đọc lại các tiếng, từ
- GV chỉ cho HS đọc lại toàn bài
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần mới
+ Cho HS quan sát và nêu cấu tạo vần
- GV viết và nêu quy trình, cách viết chữ ghi vần
- Yêu cầu HS viết vào bảng con: 
- GV nhận xét chữ viết của một số HS
- HD viết tiếng từ .
- Yêu cầu HS viết
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó 
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc đoạn
- Yêu cầu HS quan sát tranh:
+ Em thấy những gì trong bức tranh?
- Giới thiệu đoạn văn
- GV đọc mẫu đoạn
- Yêu cầu HS đọc thầm
- Tìm tiếng có vần mới học. 
- Yêu cầu HS đọc trơn các tiếng mới vừa tìm trong đoạn văn. (HS chậm cho đánh vần)
* GV giải nghĩa từ (nếu cần)
- Yêu cầu HS xác định câu trong đoạn.
- Yêu cầu HS đọc từng câu nối tiếp.
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn.
+ Buổi sớm mai mặt biển được miêu tả NTN?
+ Có thể thấy những gì trên trời và trên mặt biển?
- GV NX tuyên dương 
7. Nói theo tranh
- Yêu cầu quan sát và thảo luận nội dung tranh SGK
+ Em thấy những phương tiện gì trong tranh? 
+ Em có biết những phương tiện đó không?
+ Mỗi phương tiện di chuyển bằng cách nào?
+ Theo em Phương tiện nào di chuyển nhanh nhất?
- GV NX tuyên dương 
- GDHS: phải biết xin phép trong cuộc sống.
8. Củng cố 
- Tìm từ ngữ, đặt câu chứa vần mới học? 
- GV nhận xét, khen ngợi và động viên HS. 
- Cả lớp tham gia.
- Cả lớp quan sát
- Cá nhân trả lời
- HS đọc theo lớp
- HS nhắc lại cá nhân, lớp
- HS quan sát và trả lời.
- HS lắng nghe, đọc cá nhân, lớp
- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, đồng thanh
- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- HS ghép và đọc.
- HS theo dõi và đọc cá nhân, nhóm
- HS thực hiện 
- Thực hiện cá nhân, nhóm, đồng th
- HS trả lời
- HS đọc trơn, đồng thanh.
- HS thay và ghép tạo tiếng mới.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hiện theo GV.
- HS quan sát và trả lời.
- HS đọc lại các từ ngữ.
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo cá nhân, lớp 
- HS đọc nối tiếp ( 3 lượt). Đọc đồng thanh
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS lớp QS, cá nhân nêu 
- HS quan sát cách viết.
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa
- HS nhận xét
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS quan sát, theo dõi.
- HS thực hiện 
- HS quan sát
- Cá nhân nêu, bạn bổ sung
- HS lắng nghe
- Lớp thực hiện
- HS tìm, cá nhân em nêu
- HS đọc nối tiếp tiếng mới tìm được. 
- HS xác định và nêu.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm
- HS đọc.
- HS trả lời, bạn bổ sung
- HS quan sát theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm chia sẻ bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hiện cá nhân.
- HS nghe về thực hiện

Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020
Bài 67: uôc - uôt 
I. MỤC TIÊU: 
1. Phát triển kỹ năng đọc: Nhận biết và đọc đúng vần uôc, uôt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
2. Phát triển kỹ năng viết: Viết đúng vần uôc, uôt; viết đúng các tiếng, từ ngữ trong bài.
3. Phát triển kỹ năng nghe và nói: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần uôc, uôt; có trong bài học. Hiểu và trả lời được các câu hỏi trong bài.
- Phát triển kĩ năng quan sát, suy đoán, nhận biết nhân vật: quan sát tranhvà nói tên sự vật trong tranh.
Phát triển phẩm chất và năng lực chung:
 - Yêu thích môn học và có ý thức tự học.
	II. CHUẨN BỊ 
	- GV nắm vững đặc điểm phát âm của vần uôc, uôt. Cấu tạo và cách viết chữ ghi vần . Hiểu nghĩa của một số từ ngữ trong bài. 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- Cho HS chơi trò chơi (hát)
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
+ Em thấy gì trong tranh? 
- GV rút câu nhận biết
- GV đọc câu dưới tranh 
- GV giúp HS nhận biết tiếng có vần uôc, uôt
- Giới thiệu và ghi bảng vần uôc, uôt
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần uôc, uôt
 - Đánh vần vần 
+ GV giới thiệu vần đọc mẫu uôc.
+ GV đánh vần mẫu vần uôc. 
- Đọc trơn vần 
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc trơn vần uôc
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uôc.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng mới.
+ Yêu cầu HS ghép tiếng mới. 
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng trên mô hình 
+ Phân tích tiếng 
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng trên mô hình. 
- Đọc tiếng trong SHS
+ Yêu cầu HS thay âm đầu bằng các phụ âm đã học để có tiếng mới. GV viết bảng tiếng có trong SHS: 
+ Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng mới
+ GV chỉ cho HS đọc toàn bài 
* GV thực hiện các bước tương tự đối với vần còn lại.
* So sánh các vần: 
+ GV yêu cầu HS so sánh vần uôc, uôt để tìm ra điểm giống và khác nhau.
c. Đọc từ ngữ
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát tranh nói tên sự vật trong tranh 
- GV rút từ và ghi lên bảng 
- GV cho HS tìm tiếng chứa vần mới trong từ ngữ.
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng mới học trong từ ngữ.
- GV yêu cầu HS đọc trơn 
d. Đọc lại các tiếng, từ
- GV chỉ cho HS đọc lại toàn bài
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần mới
+ Cho HS quan sát và nêu cấu tạo vần
- GV viết và nêu quy trình, cách viết chữ ghi vần
- Yêu cầu HS viết vào bảng con: 
- GV nhận xét chữ viết của một số HS
- HD viết tiếng từ .
- Yêu cầu HS viết
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó 
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc đoạn
- Yêu cầu HS quan sát tranh:
+ Em thấy những gì trong bức tranh?
- Giới thiệu đoạn văn
- GV đọc mẫu đoạn
- Yêu cầu HS đọc thầm
- Tìm tiếng có vần mới học. 
- Yêu cầu HS đọc trơn các tiếng mới vừa tìm trong đoạn văn. (HS chậm cho đánh vần)
* GV giải nghĩa từ (nếu cần)
- Yêu cầu HS xác định câu trong đoạn.
- Yêu cầu HS đọc từng câu nối tiếp.
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn.
+ Mẹ cho hà đi đâu?
+ Từ ngữ nào thể hiện Hà rất vui?
+ Hà mặc gì khi đi chơi?
+ Theo mẹ Hà, khi đi chơi cần phải ăn mặc NTN?
- GV NX tuyên dương 
7. Nói theo tranh
- Yêu cầu quan sát và thảo luận nội dung tranh SGK
+ Em thấy những ai và những gì trong tranh? 
+ Các bạn ấy đang làm gì?
+ Em đã bao giờ làm những việc đó chưa?
- GV NX tuyên dương 
8. Củng cố 
- Tìm từ ngữ, đặt câu chứa vần mới học? 
- GV nhận xét, khen ngợi và động viên HS. 
- Cả lớp tham gia.
- Cả lớp quan sát
- Cá nhân trả lời
- HS đọc theo lớp
- HS nhắc lại cá nhân, lớp
- HS quan sát và trả lời.
- HS lắng nghe, đọc cá nhân, lớp
 - HS ghép và đọc.
- HS theo dõi và đọc cá nhân, nhóm
- HS thực hiện 
- Thực hiện cá nhân, nhóm, đồng th
- HS trả lời
- HS đọc trơn, đồng thanh.
- HS thay và ghép tạo tiếng mới.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hiện theo GV.
- HS quan sát và trả lời.
- HS đọc lại các từ ngữ.
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo cá nhân, lớp 
- HS đọc nối tiếp ( 3 lượt). Đọc đồng thanh
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS lớp QS, cá nhân nêu 
- HS quan sát cách viết.
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS quan sát, theo dõi.
- HS thực hiện 
- HS quan sát
- Cá nhân nêu, bạn bổ sung
- HS lắng nghe
- Lớp thực hiện
- HS tìm, cá nhân em nêu
- HS đọc nối tiếp tiếng mới tìm được. 
- HS xác định và nêu.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm
- HS đọc.
- HS trả lời, bạn bổ sung
- HS quan sát theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm chia sẻ bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hiện cá nhân.
- HS nghe về thực hiện

Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020
Bài 68: uôn - uông 
I. MỤC TIÊU: 
1. Phát triển kỹ năng đọc: Nhận biết và đọc đúng vần uôn, uông; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
2. Phát triển kỹ năng viết: Viết đúng vần uôn, uông; viết đúng các tiếng, từ ngữ trong bài.
3. Phát triển kỹ năng nghe và nói: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần uôn, uông; có trong bài học. Hiểu và trả lời được các câu hỏi trong bài.
- Phát triển kĩ năng quan sát, suy đoán, nhận biết nhân vật: quan sát tranhvà nói tên sự vật trong tranh.
Phát triển phẩm chất và năng lực chung:
 - Yêu thích môn học và có ý thức tự học.
	II. CHUẨN BỊ 
	- GV nắm vững đặc điểm phát âm của vần uôn, uông. Cấu tạo và cách viết chữ ghi vần. Hiểu nghĩa của một số từ ngữ trong bài. 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- Cho HS chơi trò chơi: 
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
+ Em thấy gì trong tranh? 
- GV rút câu nhận biết
- GV đọc câu dưới tranh 
- GV giúp HS nhận biết tiếng có vần uôi, uôm
- Giới thiệu và ghi bảng vần uôi, uôm;
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần uôn, uông
 - Đánh vần vần 
+ GV giới thiệu vần đọc mẫu uôn.
+ GV đánh vần mẫu vần uôn. 
- Đọc trơn vần 
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc trơn vần uôn
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uôn.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng mới.
+ Yêu cầu HS ghép tiếng mới. 
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng trên mô hình 
+ Phân tích tiếng 
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng trên mô hình. 
- Đọc tiếng trong SHS
+ Yêu cầu HS thay âm đầu bằng các phụ âm đã học để có tiếng mới. GV viết bảng tiếng có trong SHS: 
+ Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng mới
+ GV chỉ cho HS đọc toàn bài 
* GV thực hiện các bước tương tự đối với vần còn lại.
* So sánh các vần: 
+ GV yêu cầu HS so sánh vần uôn, uông để tìm ra điểm giống và khác nhau.
c. Đọc từ ngữ
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát tranh nói tên sự vật trong tranh 
- GV rút từ và ghi lên bảng 
- GV cho HS tìm tiếng chứa vần mới trong từ ngữ.
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng mới học trong từ ngữ.
- GV yêu cầu HS đọc trơn 
d. Đọc lại các tiếng, từ
- GV chỉ cho HS đọc lại toàn bài
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần mới
+ Cho HS quan sát và nêu cấu tạo vần
- GV viết và nêu quy trình, cách viết chữ ghi vần
- Yêu cầu HS viết vào bảng con: 
- GV nhận xét chữ viết của một số HS
- HD viết tiếng từ .
- Yêu cầu HS viết
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó 
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc đoạn
- Yêu cầu HS quan sát tranh:
+ Em thấy những gì trong bức tranh?
- Giới thiệu đoạn văn
- GV đọc mẫu đoạn
- Yêu cầu HS đọc thầm
- Tìm tiếng có vần mới học. 
- Yêu cầu HS đọc trơn các tiếng mới vừa tìm trong đoạn văn. (HS chậm cho đánh vần)
* GV giải nghĩa từ (nếu cần)
- Yêu cầu HS xác định câu trong đoạn.
- Yêu cầu HS đọc từng câu nối tiếp.
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn.
+ Những dấu hiệu nào báo hiệu trời sắp mưa?
+ Từ ngữ nào báo hiệu tiếng mưa rơi xuống rất mạnh?
+ Cảnh vật sau cơn mưa được miêu tả NTN?
- GV NX tuyên dương 
7. Nói theo tranh
- Yêu cầu quan sát và thảo luận nội dung tranh SGK
+ Em thấy những ai và những gì trong bức tranh? 
+ Tranh thể hiện hiện tượng thời tiết NTN?
+ Em có thích hiện tượng thời tiết đó không? Vì sao?
- GV NX tuyên dương 
- GDHS: luôn có ý thức bảo vệ sức khỏe theo thời tiết.
8. Củng cố 
- Tìm từ ngữ, đặt câu chứa vần mới học? 
- GV nhận xét, khen ngợi và động viên HS. 
- Cả lớp tham gia.
- Cả lớp quan sát
- Cá nhân trả lời
- HS đọc theo lớp
- HS nhắc lại cá nhân, lớp
- HS quan sát và trả lời.
- HS lắng nghe, đọc cá nhân, lớp
- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, đồng thanh
- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- HS ghép và đọc.
- HS theo dõi và đọc cá nhân, nhóm
- HS thực hiện 
- Thực hiện cá nhân, nhóm, đồng th
- HS đọc trơn, đồng thanh.
- HS thực hiện theo GV.
- HS quan sát và trả lời.
- HS đọc lại các từ ngữ.
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo cá nhân, lớp 
- HS đọc nối tiếp ( 3 lượt). Đọc đồng thanh
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS lớp QS, cá nhân nêu 
- HS quan sát cách viết.
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa
- HS nhận xét
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS quan sát, theo dõi.
- HS thực hiện 
- HS quan sát
- Cá nhân nêu, bạn bổ sung
- HS lắng nghe
- Lớp thực hiện
- HS tìm, cá nhân em nêu
- HS đọc nối tiếp tiếng mới tìm được. 
- HS xác định và nêu.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm
- HS đọc.
- HS trả lời, bạn bổ sung
- HS quan sát theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm chia sẻ bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hiện cá nhân.
- HS nghe về thực hiện

Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020
Bài 69: ươi - ươu 
I. MỤC TIÊU: 
1. Phát triển kỹ năng đọc: Nhận biết và đọc đúng vần ươi, ươu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
2. Phát triển kỹ năng viết: Viết đúng vần ươi, ươu; viết đúng các tiếng, từ ngữ trong bài.
3. Phát triển kỹ năng nghe và nói: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ươi, ươu; có trong bài học. Hiểu và trả lời được các câu hỏi trong bài.
- Phát triển kĩ năng quan sát, suy đoán, nhận biết nhân vật: quan sát tranh và nói tên sự vật trong tranh.
Phát triển phẩm chất và năng lực chung:
 - Yêu thích môn học và có ý thức tự học.
	II. CHUẨN BỊ 
	- GV nắm vững đặc điểm phát âm của vần ươi, ươu. Cấu tạo và cách viết chữ ghi vần . Hiểu nghĩa của một số từ ngữ trong bài. 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- Cho HS chơi trò chơi (hát)
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
+ Em thấy gì trong tranh? 
- GV rút câu nhận biết
- GV đọc câu dưới tranh 
- GV giúp HS nhận biết tiếng có vần ươi, ươu
- Giới thiệu và ghi bảng vần ươi, ươu
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần ươi, ươu
 - Đánh vần vần 
+ GV giới thiệu vần đọc mẫu ươi.
+ GV đánh vần mẫu vần ươi. 
- Đọc trơn vần 
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc trơn vần ươi.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ươi.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng mới.
+ Yêu cầu HS ghép tiếng mới. 
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng trên mô hình 
+ Phân tích tiếng 
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng trên mô hình. 
- Đọc tiếng trong SHS
+ Yêu cầu HS thay âm đầu bằng các phụ âm đã học để có tiếng mới. GV viết bảng tiếng có trong SHS: 
+ Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng mới
+ GV chỉ cho HS đọc toàn bài 
* GV thực hiện các bước tương tự đối với vần còn lại.
* So sánh các vần: 
+ GV yêu cầu HS so sánh vần uôi, uôm để tìm ra điểm giống và khác nhau.
c. Đọc từ ngữ
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát tranh nói tên sự vật trong tranh 
- GV rút từ và ghi lên bảng 
- GV cho HS tìm tiếng chứa vần mới trong từ ngữ.
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng mới học trong từ ngữ.
- GV yêu cầu HS đọc trơn 
d. Đọc lại các tiếng, từ
- GV chỉ cho HS đọc lại toàn bài
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần mới
+ Cho HS quan sát và nêu cấu tạo vần
- GV viết và nêu quy trình, cách viết chữ ghi vần
- Yêu cầu HS viết vào bảng con: 
- GV nhận xét chữ viết của một số HS
- HD viết tiếng từ .
- Yêu cầu HS viết
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó 
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc đoạn
- Yêu cầu HS quan sát tranh:
+ Em thấy những gì trong bức tranh?
- Giới thiệu đoạn văn
- GV đọc mẫu đoạn
- Yêu cầu HS đọc thầm
- Tìm tiếng có vần mới học. 
- Yêu cầu HS đọc trơn các tiếng mới vừa tìm trong đoạn văn. (HS chậm cho đánh vần)
* GV giải nghĩa từ (nếu cần)
- Yêu cầu HS xác định câu trong đoạn.
- Yêu cầu HS đọc từng câu nối tiếp.
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn.
+ Lạc đà có bộ phận gì đặc biệt? Bộ phận đó nằm ở đâu?
+ Vì sao lạc đà sống nhiều ngày mà không cần ăn uống?
+ Lạc đà có lợi ích gì cho con người?
- GV NX tuyên dương 
7. Nói theo tranh
- Yêu cầu quan sát và thảo luận nội dung tranh SGK
+ Các em nhìn thấy những con vật nào trong tranh? 
+ Em có biết nhữngcon vật này có lợi ích gì không?
- GV NX tuyên dương 
- GDHS: phải biết yêu quý và bảo vệ con vật
8. Củng cố 
- Tìm từ ngữ, đặt câu chứa vần mới học? 
- GV nhận xét, khen ngợi và động viên HS. 
- Cả lớp tham gia.
- Cả lớp quan sát
- Cá nhân trả lời
- HS đọc theo lớp
- HS nhắc lại cá nhân, lớp
- HS quan sát và trả lời.
- HS lắng nghe, đọc cá nhân, lớp
- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, đồng thanh
- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- HS ghép và đọc.
- HS theo dõi và đọc cá nhân, nhóm
- HS thực hiện 
- Thực hiện cá nhân, nhóm, đồng th
- HS trả lời
- HS đọc trơn, đồng thanh.
- HS thực hiện theo GV.
- HS quan sát và trả lời.
- HS đọc lại các từ ngữ.
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo cá nhân, lớp 
- HS đọc nối tiếp ( 3 lượt). Đọc đồng thanh
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS lớp QS, cá nhân nêu 
- HS quan sát cách viết.
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa
- HS nhận xét
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS quan sát, theo dõi.
- HS thực hiện 
- HS quan sát
- Cá nhân nêu, bạn bổ sung
- HS lắng nghe
- Lớp thực hiện
- HS tìm, cá nhân em nêu
- HS đọc nối tiếp tiếng mới tìm được. 
- HS xác định và nêu.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm
- HS đọc.
- HS trả lời, bạn bổ sung
- HS quan sát theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm chia sẻ bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện cá nhân.
- HS nghe về thực hiện

Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm2020
Bài 70: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
MỤC TIÊU: Giúp HS
	1. Phát triển kĩ năng đọc: Nắm vững và đọc đúng các vần từ bài 66 - 69. đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn. 
	2. Phát triển kĩ năng viết: KN viết thông qua viết câu chứa tiếng có một số vần đã học.
	3. Phát triển kỹ năng nghe và nói: Phát triển vốn từ dựa trên qua hoạt động: Nghe kể câu chuyện. Trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học. 
	4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung:
	- Yêu thích môn học và có ý thức tự học.
II. CHUẨN BỊ 
- GV nắm vững phát âm của vần đã học, cách viết các chữ đã học, nghĩa của các từ ngữ trong bài. Nắm nội dung câu chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- Cho HS hát 1 bài (chơi trò chơi)
2. Đọc tiếng, từ ngữ.
a. Đọc tiếng.
- GV HD HS ghép âm tạo vần (Bảng sgk)
+ Gọi HS đọc vần mới tạo
- GV yêu cầu HS đọc ở SGK 
b. Đọc từ ngữ. 
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từ ngữ ở sách HS
* GV giải nghĩa từ ( nếu cần)
3. Đọc đoạn.
- HS đọc thầm, tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần.
* GV giải nghĩa từ ( nếu cần)
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng 
+ Ông trồng những loại cây nào? 
+ Các loại cây đang ở vào thời điểm nào? 
+ Ông nuôi những con vật gì? Nó có gì đạc biệt?
- GV NX tuyên dương
4. Viết vở tập viết.
- YC HS đọc nội dung bài viết
- GV hướng dẫn HS viết câu
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
TIẾT 2
5. Kể chuyện
a. GV kể chuyện. 
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. 
Đoạn 1: 
+ Khi chuột nhà đến chơi, chuột đồng đa thiết đãi chuột nhà những gì?
+ Vì sao chuột nhà rủ chuột đồng lên thành phố?
 - GV nhận xét, tuyên dương
Đoạn 2: 
+ Tối đầu tiên đi kiếm ăn trên thành phố, chúng gặp phải chuyện gì?
+ Thất bại trong lần đầu kiếm ăn, chuột nhà đa an ủi bạn NTN?
Đoạn 3: 
+ Chuyện gì đã xảy ra khi chuột nhà và chuột đồng đến kho thực phẩm?
Đoạn 4: 
+ Sau nhiều chuyện xảy ra, chuột đồng quyết định làm gì?
+ Chia tay chuột nhà, chuột đồng nói gì?
- GDHS
- GV nhận xét, tuyên dương
b. HS kể chuyện
- GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. 
- GV yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 
c. Thi kể trước lớp ( Nếu còn thời gian)
- Cho HS chuẩn bị, chọn 1 nhóm 1 bạn thi
- GV và HS nhận xét, tuyên dương
6. Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi HS. 
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe
- HS cả lớp tham gia 
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS thực hiện cá nhân, nhóm, lớp
- HS thực hiện cá nhân, nhóm, lớp
- Thực hiện cá nhân
- HS trả lời, bạn bổ sung
- 2-3 HS đọc, lớp đọc
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe
- HS nghe, quan sát tranh cặp đôi và trả lời câu hỏi, bạn bổ sung
- HS lắng nghe
- HS kể nối tiếp
- Cá nhân thực hiện
- HS chuẩn bị và lên thi
- HS lắng nghe và thực hiện

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.docx