Giáo án môn Toán Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Điểm M cách đều hai điểm A và B có nghĩa là độ dài

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta có được đẳng thức như thế nào?

Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.Thì điểm M phải thỏa mãn những điều kiện gì?

Bài tập:  Quan sát các hình vẽ sau và cho biết điểm M ở hình nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao?

Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng  AB.

Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng  AB.

Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng  AB.

ppt 14 trang Huy Khiêm 16/05/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
Nhiệt liệt chào mừng 
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ 
Giáo viên: PHẠM VĂN HIỆP - Tổ: TOÁN – LÍ – TIN ** Trường THCS THỦ KHOA HUÂN – PHÒNG GD & ĐT HỒNG DÂN 
Giải: 
a) AM = 2cm, MB = 
 b) AM = MB (= 2cm) 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Điểm M nằm giữa A và B. Điểm M cách đều A và B. 
Vậy điểm M được gọi là điểm như thế nào của đoạn thẳng AB? 
	Hãy vẽ đoạn thẳng AB có độ dài là 4cm. Trên đoạn thẳng AB 
lấy điểm M sao cho AM = 2cm. 
	a) Đo độ dài MB? 
	b) So sánh AM và MB? 
 2cm 
Có nhận xét gì về vị trí của điểm M với hai điểm A và B? 
Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.Thì điểm M phải thỏa mãn những điều kiện gì? 
Định nghĩa (SGK/Tr.124) 
* Điểm M nằm giữa A và B 
* M cách đều A và B 
M là trung điểm của 
đoạn thẳng AB 
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta có được đẳng thức như thế nào? 
* AM + MB = AB 
Điểm M cách đều hai điểm A và B có nghĩa là độ dài 
đoạn thẳng AM so với độ dài đoạn thẳng MB như thế nào? 
* AM = MB 
A 
B 
M 
M là trung điểm của 
đoạn thẳng AB 
 §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 
1. Trung điểm của đoạn thẳng : 
Bài tập: Quan sát các hình vẽ sau và cho biết điểm M ở hình nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao? 
Điểm M không là trung điểm của đoạn 
thẳng AB. 
Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB . 
M 
B 
A 
Hình 4 
A 
B 
M 
Hình 1 
Hình 2 
A 
B 
M 
M 
Ta có: AM + MB = AB 
MA = MB 
AB 
2 
Suy ra MA = MB = 
= 3cm . 
A 
B 
Gi¶i: 
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : 
Cách 1 : Dùng thước thẳng có chia khoảng. 
Trên đoạn thẳng AB vẽ điểm M nằm giữa A và B với AM = MB = 3cm. 
Cách vẽ 
Bước 1 : 
 Đo đoạn thẳng AB. 
Bước 2: 
Tính MA = MB = 
AB 
2 
Bước 3: 
 Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài AM. 
Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB có độ dài là 6cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. 
Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau thì ta làm như thế nào? 
A 
M 
B 
Trung điểm M của đoạn thẳng AB 
Cân Robecvan 
Quan sát một số dụng cụ được chế tạo dựa 
vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng. 
Quan sát một số dụng cụ được chế tạo dựa 
vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng. 
M nằm giữa A và B 
(AM+MB=AB) 
(AM=MB) 
M là trung điểm AB 
M cách đều A và B 
AM=MB= 
Vẽ M thuộc AB sao cho AM = AB : 2 
2. Cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng thước thẳng có chia khoảng 
Bước 1: 
 Tính AM = MB = AB : 2 
Đo đoạn thẳng AB 
Bước 2: 
Bước 3 : 
1. Định nghĩa và tính chất trung điểm của đoạn thẳng 
Củng cố 
Bài tập 63(SGK/126) 
	Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: 
a) IA = IB. 
b) AI + IB = AB. 
c) AI + IB = AB và IA = IB . 
A 
B 
I 
B 
A 
I 
A 
I 
B 
d) 
AB 
IA = IB = 
2 
Đúng 
Đúng 
Sai 
Sai 
Bài tập 65 (SGK/126) 
Đo các đoạn thẳng: 
AB = ..... 
BC = ..... 
DC = ..... 
AC = ..... 
Điền vào chổ trống (.) trong các phát biểu sau : 
a) Điểm C là trung điểm của. vì  
và BC = CD. 
b) Điểm C không là trung điểm của .. vì C không thuộc đoạn thẳng AB. 
 A không thuộc đoạn thẳng BC. 
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ................ 
BD 
 C nằm giữa B, D 
AB 
C 
B 
D 
A 
2,5cm 
2,5cm 
2,5cm 
2,5cm 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 Học thuộc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. 
 Phân biệt điểm nằm giữa và điểm chính giữa. 
- Làm bài tập 60, 61, 62, 64.(SGK/125 – 126). 
 Học và ôn lại toàn bộ kiến thức của chương I theo SGK để tiết sau ôn tập. 
- Làm câu hỏi ôn tập và làm bài tập SGK.127. 
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ 
SỨC KHỎE, THÀNH ĐẠT 
TRONG CUỘC SỐNG 

File đính kèm:

  • pptgiao_an_mon_toan_lop_6_bai_10_trung_diem_cua_doan_thang.ppt