Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ninh Hòa
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Ôn lại kiến thức đã học vận dụng dụng làm các bài tập.
- Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các bài tập.
-Thái độ: Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
Các phẩm chất, năng lực hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy – học:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II/ CHUẨN BỊ
- Phòng máy vi tính.
- GV : Giáo án, SGK.
- HS: SGK, tập chép.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm Tra Bài Cũ:
(trong quá trình dạy)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ninh Hòa
Tuần 9 Tiết 17 Ngày soạn: 28/10/2020 Ngày dạy: BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Ôn lại kiến thức đã học vận dụng dụng làm các bài tập. - Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các bài tập. -Thái độ: Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. Các phẩm chất, năng lực hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy – học: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. II/ CHUẨN BỊ - Phòng máy vi tính. - GV : Giáo án, SGK. - HS: SGK, tập chép. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm Tra Bài Cũ: (trong quá trình dạy) 3.Bài Mới. HƯỚNG DẪN CỦA GV GHI BẢNG 10’ 30’ GV: hướng dẫn cho HS trả lời -Nêu tên và từ khóa trong chương trình. -Nêu sự khác biệt giữa biết và hằng cho ví dụ về khai báo biến và hằng. Câu 1: Để khai báo biến ta phải sử dụng lệnh. A. Const B. Begin C. Var D. Integer Câu 2: Đâu là từ khóa của chương trình. A. End B. Char C. Program D. Cả a và b Câu 3: Để khai báo hằng ta sử dụng lệnh. A. Const B. String C. Real D. Byte Câu 4: Đâu là phép toán chia lấy phần nguyên. A. Div B. Mod C. Var D. Real Câu 5: Đâu là dữ liệu kiểu số nguyên. A. String B. Char C. Integer D. Real Câu 6: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần. A. Bốn phần B. Hai phần C. Một phần D. Ba phần Bài 1: Nhập vào 2 cạnh của một hình chữ nhật. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó. Program HINH_CHU_NHAT; Uses Crt; Var a,b,s,c: real; Begin Clrscr; Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’); Writeln(‘---------------------------------------‘); Write('Nhap chieu dai='); readln(a); Write('Nhap chieu rong=');readln(b); s:=a*b; c:=(a+b)*2; Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Writeln('Chu vi hinh chu nhat:',c:6:2); Readln; End. Bài 2: Viết chương trình nhập vào ba cạnh của tam giác. Tính chu vi và diện tích của tam giác. Program _chuvi_dientich; Uses crt; Var a, b, c :integer; Cv, dt, p: real Begin; Clrscr; Writeln(‘Nhap a=”); readln(a); Writeln(‘Nhap b=); readln(b); Writeln(‘Nhap c=’); readln(c); Cv:=a+b+c; P:=cv/2; Dt:=sqrt((p-a)*(p-b)*(p-c); Writeln(‘Chu vi cua tam giac la’,cv:4:2); Writeln(‘Dien tich cua tam giac la’,dt:4:2); Readln; End. Câu 1: Để khai báo biến ta phải sử dụng lệnh. C. Var Câu 2: Đâu là từ khóa của chương trình. D. Cả a và b Câu 3: Để khai báo hằng ta sử dụng lệnh. A. Const Câu 4: Đâu là phép toán chia lấy phần nguyên. A. Div Câu 5: Đâu là dữ liệu kiểu số nguyên. C. Integer Câu 6: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần. B. Hai phần Bài 1: Nhập vào 2 cạnh của một hình chữ nhật. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó. Program HINH_CHU_NHAT; Uses Crt; Var a,b,s,c: real; Begin Clrscr; Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’); Writeln(‘---------------------------------------‘); Write('Nhap chieu dai='); readln(a); Write('Nhap chieu rong=');readln(b); s:=a*b; c:=(a+b)*2; Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Writeln('Chu vi hinh chu nhat:',c:6:2); Readln; End. Bài 2: Viết chương trình nhập vào ba cạnh của tam giác. Tính chu vi và diện tích của tam giác. Program _chuvi_dientich; Uses crt; Var a, b, c : integer; Cv, dt, p: real Begin; Clrscr; Writeln(‘Nhap a=”); readln(a); Writeln(‘Nhap b=); readln(b); Writeln(‘Nhap c=’); readln(c); Cv:=a+b+c; P:=cv/2; Dt:=sqrt((p-a)*(p-b)*(p-c); Writeln(‘Chu vi cua tam giac la’,cv:4:2); Writeln(‘Dien tich cua tam giac la’,dt:4:2); Readln; End. 5’ 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: - ôn lại các bài tập. -Học bài. -Xem phần còn lại. 5. Kiểm tra đánh giá: GV nhận xét tiết dạy IV.Rút kinh nghiệm: Tuần 9 Tiết 18 Ngày soạn: 28/10/2020 Ngày dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Ôn lại kiến thức các bài 2,3,4. - Kĩ năng: Nhận biết và sửa sai một chương trình. -Thái độ: Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. Các phẩm chất, năng lực hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/chủ đề dạy – học: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. II/ CHUẨN BỊ - GV: Đề kiểm tra. - HS: Giấy, viết. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm Tra Bài Cũ: 3.Bài Mới. I/Phần trắc nghiệm. Khoanh tròn ý đúng ở đầu câu. (ý đúng 0.5 điểm) Đề 132 Câu 1: Để khai báo biến ta phải sử dụng lệnh. A. Const B. Begin C. Var D. Integer Câu 2: Đâu là từ khóa của chương trình. A. End B. Char C. Program D. Cả a và b Câu 3: Để khai báo hằng ta sử dụng lệnh. A. Const B. String C. Real D. Byte Câu 4: Đâu là phép toán chia lấy phần nguyên. A. Div B. Mod C. Var D. Real Câu 5: Đâu là dữ liệu kiểu số nguyên. A. String B. Char C. Integer D. Real Câu 6: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần. A. Bốn phần B. Hai phần C. Một phần D. Ba phần Đề 209 Câu 1: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần. A. Bốn phần B. Hai phần C. Một phần D. Ba phần Câu 2: Đâu là phép toán chia lấy phần nguyên. A. Div B. Mod C. Var D. Real Câu 3: Đâu là từ khóa của chương trình. A. Program B. Char C. Cả a và b D. End Câu 4: Đâu là dữ liệu kiểu số nguyên. A. String B. Char C. Integer D. Real Câu 5: Để khai báo hằng ta sử dụng lệnh. A. String B. Byte C. Real D. Const Câu 6: Để khai báo biến ta phải sử dụng lệnh. A. Const B. Integer C. Var D. Begin Đề 357 Câu 1: Đâu là dữ liệu kiểu số nguyên. A. Real B. Char C. String D. Integer Câu 2: Để khai báo biến ta phải sử dụng lệnh. A. Const B. Var C. Integer D. Begin Câu 3: Đâu là phép toán chia lấy phần nguyên. A. Div B. Real C. Var D. Mod Câu 4: Để khai báo hằng ta sử dụng lệnh. A. String B. Byte C. Real D. Const Câu 5: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần. A. Ba phần B. Một phần C. Hai phần D. Bốn phần Câu 6: Đâu là từ khóa của chương trình. A. Char B. Program C. Cả a và b D. End Đề 485 Câu 1: Để khai báo biến ta phải sử dụng lệnh. A. Const B. Var C. Begin D. Integer Câu 2: Đâu là phép toán chia lấy phần nguyên. A. Div B. Real C. Var D. Mod Câu 3: Đâu là từ khóa của chương trình. A. Program B. Cả a và b C. Char D. End Câu 4: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần. A. Ba phần B. Một phần C. Hai phần D. Bốn phần Câu 5: Để khai báo hằng ta sử dụng lệnh. A. String B. Byte C. Real D. Const Câu 6: Đâu là dữ liệu kiểu số nguyên. A. String B. Char C. Real D. Integer II/Phần tự luận. Câu 1: quan sát và trả lời các câu hỏi (2 điểm) Program _chuvi_dientich; Uses crt; Var a, b, c := integer; Cv, dt, p : real Begin; Clrscr; Writeln(‘Nhap a=”); readln(a); Writeln(‘Nhap b=); readln(b); Writeln(‘Nhap c=’); readln(c) Cv:=a+b+c; P=cv/2; Dt:=sqrt((p-a)*(p-b)*(p-c); Writeln(‘Chu vi cua tam giac la’,cv:4:2; Writeln(‘Dien tich cua tam giac la’,dt:4:2); Readln; End; Câu hỏi: a.Phát hiện và sửa lỗi chương trình? (2 điểm) b.Chương trình này có nhiệm vụ gì? (1 điểm) c. Viết kết quả của chương trình khi a=4, b=3, c=3. (2 điểm) Câu 2: Em hãy nêu từ khóa và tên trong chương trình. Cho ví dụ. (2 điểm) ĐÁP ÁN I/Phần trắc nghiệm. Câu 132 209 357 485 điểm Câu 1 C B D B 0.5 Câu 2 D A B A 0.5 Câu 3 A C A B 0.5 Câu 4 A C D C 0.5 Câu 5 C D C D 0.5 Câu 6 B C C D 0.5 II/Phần tự luận. Câu 1: quan sát và trả lời các câu hỏi (2 điểm) Program _chuvi_dientich; Uses crt; Var a, b, c : integer; Cv, dt, p : real Begin Clrscr; Writeln(‘Nhap a=’); readln(a); Writeln(‘Nhap b=’); readln(b); Writeln(‘Nhap c=’); readln(c) Cv:=a+b+c; P:=cv/2; Dt:=sqrt((p-a)*(p-b)*(p-c); Writeln(‘Chu vi cua tam giac la’,cv:4:2); Writeln(‘Dien tich cua tam giac la’,dt:4:2); Readln; End. b.Chương trình này có nhiệm vụ gì? (1 ĐIỂM) Chương trình này dùng để tính chu vi và diện tích của tam giác c. Viết kết quả của chương trình khi a=4, b=3, c=3. (2 điểm) - Chu vi bằng 10 - Diện tích bằng 4. Câu 2: Em hãy nêu từ khóa và tên trong chương trình. Cho ví dụ. (2 điểm) *Từ khóa: đó là những từ do ngôn ngữ lập trình quy định ta không thể thay đổi từ khóa với mục đích nào khác. Vd: program, uses, begin. end *tên: đó là những từ do người lập trình định nghĩa. Tuy nhiên tên củng phải được đặt theo đúng quy tắt: *Không chứa dấu cách, không bắt đầu bằng kí tự số, không trùng với từ khóa, tên khác nhau. Vd: CT_dau_tien, crt; 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: -Học bài xem bài tiếp theo. 5. Kiểm tra đánh giá: GV nhận xét tiết dạy IV.Rút kinh nghiệm: .. KÍ DUYỆT TUẦN 9 Ngày tháng năm 2020 NGÔ THU MƠ
File đính kèm:
- giao_an_mon_tin_hoc_lop_8_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_truong_th.doc