Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT

BÀI 31: AN, ĂN, ÂN (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Nhận biết và đọc đúng vấn an, ăn, ân; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vấn an, ăn, ân; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng vấn an, ân, ăn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vấn an, ăn, ân.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần an, ăn, ân có trong bài học.

- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong tình huống cụ thể ở trường học).

- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật (các bạn học sinh trong cùng lớp) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tình huống các bạn giẫm phải chân nhau khi xếp hàng vào lớp, cần nói lời xin lỗi).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy chiếu. SGK

docx 25 trang Hào Phú 28/06/2024 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021
TUẦN 8
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
TIẾNG VIỆT
BÀI 31: AN, ĂN, ÂN (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 
- Nhận biết và đọc đúng vấn an, ăn, ân; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vấn an, ăn, ân; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vấn an, ân, ăn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vấn an, ăn, ân.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần an, ăn, ân có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong tình huống cụ thể ở trường học).
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật (các bạn học sinh trong cùng lớp) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tình huống các bạn giẫm phải chân nhau khi xếp hàng vào lớp, cần nói lời xin lỗi).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy chiếu. SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn và khởi động:
- HS hát chơi trò chơi
Hoạt động 2: Nhận biết:
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV đọc câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo: Ngựa vằn và hươu cao cổ là đôi bạn thân.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. 
Ngựa vằn/ và hươu cao cổ/ là đôi bạn thân.
- GV cho HS đọc lại câu nhận biết
- GV giới thiệu các vần mới: an, ¨n, ©n. Viết tên bài lên bảng. 
Hoạt động 3: Luyện đọc:
a. Đọc vần an, ăn, ân:
So sánh các vần: 
- GV giới thiệu vần an, ăn, ân.
- GV yêu cầu HS so sánh vần ăn, ân với an để tìm ra điểm giống và khác nhau.
Đánh vần các vần 
- GV đánh vần mẫu các vần an, ăn, ân. 
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần.
Đọc trơn các vần 
- GV yêu cầu HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh.
Ghép chữ cái tạo vần 
- GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần an, ăn, ân
b. Đọc tiếng:
- GV đọc tiếng mẫu 
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu: quý (trong SHS). 
b
an
b¹n


- GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng mẫu
- GV yêu cầu HS phân tích tiếng mẫu.
* Đọc các tiếng nhóm 1: GV hướng dẫn HS:
+ So sánh
+ Đánh vần
+ Đọc trơn
* Đọc các tiếng nhóm 2, 3: GV hướng dẫn HS tương tự Nhóm 1.
* Ghép chữ cái tạo tiếng:
- HS tự tạo các tiếng có chứa an, ăn, ân
- GV yêu cầu HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: Bạn thân, khăn rằn, quả mận.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động 4: Viết bảng:
- GV đưa mẫu chữ viết các vấn an, ăn, ân,
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn an, ăn, ân.
- HS viết vào bảng con: an, ăn, ân và bạn, khăn, mận (chữ cỡ vừa). 
- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

- HS trả lời
- Hs lắng nghe
- HS đọc
- Hs lắng nghe và quan sát
- HS đọc cá nhân, đồng thanh:
+ So sánh vần
+ Đánh vần các vần
+ Đọc trơn các vần
+ Phân tích vần
- HS thao tác ghép.
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs lắng nghe
- HS đọc: b - an - ban nặng bạn
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS phân tích tiếng mẫu.
- HS so sánh điểm giống nhau giữa các tiếng
- Đánh vần
- Đọc trơn 
- HS ghép
- HS đánh vần
- HS nêu từ ngữ minh họa cho tranh: + Phân tích
 + Đọc trơn
- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.
- HS đọc 
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
TIẾT 2
Hoạt động 5: Viết vở:
- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.
- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng
cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.
- GV yêu cầu HS viết vào vở các vần an, ăn, ân, các từ ngữ bạn thân, khăn ràn. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách
- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.
Hoạt động 6: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu cả đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần an, ăn, ân.
- GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. 
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: 
+ Đàn gà tha thần ở đâu (gần chân mẹ)? 
+ Vì sao đàn gà không còn sợ lũ quạ dữ (đã có mẹ che chắn, bảo vệ)...
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
Hoạt động 7: Nói theo tranh:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, 
+ GV đang làm gì? 
+ Có chuyện gì đã xảy ra? 
+ Theo em, bạn cần xin lỗi Hà như thế nào?
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên.
- GV yêu cầu HS chia nhóm, đóng vai trong tình huống: Khi xếp hàng vào lớp, bạn sơ ý giảm vào chân Hà. Hà nói: Sao cậu giảm vào chân mình? Bạn nói lời xin lỗi Hà.
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, 
- GV và HS nhận xét.
Hoạt động củng cố:
- HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần an, ăn, ăn và đặt câu với các từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS đóng vai, nhận xét
- Hs lắng nghe
ĐẠO ĐỨC:
BÀI 8: QUAN TÂM, CHĂM SÓC CHA MẸ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 
- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc cha mẹ.
- Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1, Tranh ảnh, truyện, âm nhạc , máy tính, bài giảng 
HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Khởi động:
- Giáo viên cho cả lớp hát” Bàn tay mẹ”
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Khám phá:
- GV treo 5 tranh ở mục Khám phá trong Sgk, chia HS thành 5 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các tranh để trả lời câu hỏi.
+ Bạn nhỏ dưới đây đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ?
+ Vì sao cần quan tâm chăm sóc cha mẹ?
- GV khen ngợi những câu trả lời đúng, chỉnh sửa các câu trả lời chưa đúng.
Hoạt đông 3: Luyện tập:
1. Em chọn việc nên làm:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận để lựa chọn: Đồng tình với việc làm nào? Không đồng tình với việc nào? Vì sao?
2. Chia sẻ cùng bạn:
- GV đặt câu hỏi: Em đã làm được những việc gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ?
Hoạt động 4: Vận dụng:
a. Xử lí tình huống:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bố em đi làm về vừa nóng vừa mệt, em sẽ làm gì? 
2. Em thể hiện sự quan tâm chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi.
- GV gợi ý để HS chia sẻ những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà.
Hoạt động củng cố:
- GV chiếu thông điệp lên màn hình, GV đọc và yêu cầu HS nhắc lại

- HS hát
- HS chia nhóm, quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luật của nhóm mình.
- Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- HS trả lời
- HS thảo luận, nêu nội dung tranh và lựa chon những việc nên làm, những việc không nên làm
- HS trình bày ý kiến:
Nên làm: tranh 1,2,3,5
Không nên làm: tranh 4
- HS chia sẻ những việc làm quan tâm đến cha mẹ
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020
TIẾNG VIỆT
BÀI 32: ON, ÔN, ƠN (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 
- Nhận biết và đọc đúng vấn on, ôn ,ơn; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vấn on, ôn ,ơn; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vấn on, ôn ,ơn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vấn on, ôn ,ơn.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần on, ôn ,ơn có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Rừng xanh vui nhộn được gợi ý trong tranh; mở rộng vốn từ ngữ chỉ con vật, sự vật và tính chất, hoạt động của chúng (trong đó có một số từ ngữ chửa vần on, ôn, ơn).
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết sự vật (khung cảnh rừng xanh, một số con vật sống trong rừng và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cảnh đẹp, vui nhộn của khu rừng vào buổi sáng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy chiếu. SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn và khởi động:
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng an, ăn,ân
Hoạt động 2: Nhận biết:
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV đọc câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo: Sơn ca véo von: Mẹ ơi, con đã lớn khôn.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. 
Sơn ca véo von: Mẹ ơi,/ con /đã lớn khôn.
- GV cho HS đọc lại câu nhận biết
- GV giới thiệu các vấn mới on, ôn, ơn. Viết tên bài lên bảng. 
Hoạt động 3: Luyện đọc:
a. Đọc vần on, ôn, ơn:
So sánh các vần: 
- GV giới thiệu vần on, ôn, ơn.
- GV yêu cầu HS so sánh vần on, ôn, ơn để tìm ra điểm giống và khác nhau.
Đánh vần các vần 
- GV đánh vần mẫu các vần on, ôn, ơn 
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần.
Đọc trơn các vần 
- GV yêu cầu HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh.
Ghép chữ cái tạo vần 
- GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần on, ôn, ơn 
b. Đọc tiếng:
- GV đọc tiếng mẫu 
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu: con (trong SHS). 
c
on
con


- GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng mẫu
- GV yêu cầu HS phân tích tiếng mẫu.
* Đọc các tiếng nhóm 1: GV hướng dẫn HS:
+ So sánh
+ Đánh vần
+ Đọc trơn
* Đọc các tiếng nhóm 2, 3: GV hướng dẫn HS tương tự Nhóm 1.
* Ghép chữ cái tạo tiếng:
- HS tự tạo các tiếng có chứa on, ôn, ơn 
- GV yêu cầu HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ:
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: nón lá, con chồn, sơn ca.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ:
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động 4: Viết bảng:
- GV đưa mẫu chữ viết các vấn on, ôn, ơn
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn on, ôn, ơn.
- HS viết vào bảng con: on, ôn, ơn ,con, chồn, sơn (chữ cỡ vừa). 
- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

-Hs chơi
-HS viết
-HS trả lời
-Hs lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
- Hs lắng nghe và quan sát
- HS đọc cá nhân, đồng thanh:
+ So sánh vần
+ Đánh vần các vần
+ Đọc trơn các vần
+ Phân tích vần
- HS thao tác ghép.
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs lắng nghe
- HS đọc: c - on – con
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS phân tích tiếng mẫu.
- HS so sánh điểm giống nhau giữa các tiếng
- Đánh vần
- Đọc trơn 
- HS ghép
- HS đánh vần
- HS nêu từ ngữ minh họa cho tranh: + Phân tích
 + Đọc trơn
- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.
- HS đọc 
- HS đọc trơn tiếng con. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con.
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).
-HS nhận xét
TIẾT 2
Hoạt động 5: Viết vở:
- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.
- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng
cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.
-GV yêu cầu HS viết vào vở các vần on, ôn, ơn, con, chồn, sơn
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách
- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.
Hoạt động 6: Đọc:
- GV đọc mẫu cả đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần on, ôn, ơn.
- GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. 
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. 
- GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn, nêu câu hỏi:
+ Có mấy chú lợn con được kể trong bài vè (bốn chú)? 
+ Những từ ngữ nào nói lên đặc điểm của các chủ lợn con (vô tư, no tròn)? 
+ Theo em, các chủ lợn con có đáng yêu không? 
+ Vì sao các chủ rất đáng yêu vì vui vẻ, béo tròn...). 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
Hoạt động 7: Nói theo tranh:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, 
+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Cảnh buổi sáng hay buổi chiều? 
+ Dựa vào đâu mà em biết?
+ Có những con vật nào trong khu rừng? 
+ Các con vật đang làm gì? 
+ Mặt trời có hình gì?
+ Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng thư thế nào?
 - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên.
Hoạt động củng cố:
- HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần on, ôn, ơn và đặt câu với các từ ngữ tìm được.

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vấn tiếng rồi mới đọc).
- Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần on, ôn, ơn trong đoạn văn một số lần.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Hs lắng nghe
TOÁN
HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
HÌNH TAM GIÁC- HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Có biểu tượng ban đầu về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Nhận biết được các dạng hình trên thông qua các đồ vật thật
- Bước đầu biết so sánh , phân tích để nhận dạng hình trong một nhóm các hình đã cho
- Làm quen với đếm và đưa số liệu vào bảng ( Có yếu tố thống kê đơn giản)
- Gắn các hình đã học với những đồ vật thực tế ở xung quanh , trong lớp học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
- Sưu tầm đồ vật thật, tranh ảnh đồ vật có các dạng hình trên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động:
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Hát
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1, 2: Nhận biết hình đã học:
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS nhìn hình vẽ đếm xem có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình chữ nhật, bao nhiêu hình tròn?
- HS đếm và ghi kết quả ra giấy
 - GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét

- HS nhìn hình nhận biết và đếm
- HS ghi kết quả ra giấy
- HS nhận xét bạn
Bài 3: Nhận dạng hình
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS tìm trong từng hình
- GV: Bức tranh a) vẽ hình gì?
 Trong bức tranh có bao nhiêu hình vuông, tròn, tam giác, hình chữ nhật?
- HS tìm và trả lời
- GV cùng HS nhận xét
Tương tự cho HS tìm với bức tranh b, và c
- HS quan sát 
- HS tìm hình
- HS trả lời
- HS nhận xét bạn
Bài 4: Nhận dạng hình 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS ltìm trong hình vẽ hình nào không phải là hình vuông
 - HS tìm
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
Hoạt động củng cố:
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020
	TIẾNG VIỆT
BÀI 33: EN, ÊN, IN, UN (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 
- Nhận biết và đọc đúng vấn en, ên, in , un; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần en, ên, in , un; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần en, ên, in , un; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần en, ên, in , un.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần en, ên, in , un có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong những tình huống cụ thể ở trường học).
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật, sự việc (bác bảo vệ, học sinh, đá bóng..) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ về các tỉnh huống cắn nói lời xin lỗi (sơ ý đá quả bóng vào lưng bác bảo vệ), 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy chiếu. SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn và khởi động:
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng on, ôn, ơn
Hoạt động 2: Nhận biết: 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV đọc câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo: Cún con nhìn thấy dế mèn trên tàu lá.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. 
Cún con /nhìn thấy/ dế mèn trên tàu lá.
- GV cho HS đọc lại câu nhận biết
- GV giới thiệu các vần mới en, ên, un, in. Viết tên bài lên bảng. 
Hoạt động 3: Luyện đọc:
a. Đọc vần en, ên, in, un:
So sánh các vần: 
- GV giới thiệu vần en, ên, in, un
- GV yêu cầu HS so sánh vần en, ên, in, un để tìm ra điểm giống và khác nhau.
Đánh vần các vần 
- GV đánh vần mẫu các vần en, ên, in, un
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần.
Đọc trơn các vần 
- GV yêu cầu HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh.
Ghép chữ cái tạo vần 
- GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần en, ên, in, un
b. Đọc tiếng:
- GV đọc tiếng mẫu 
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu: mèn (trong SHS). 
m
en
mÌn


- GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng mẫu
- GV yêu cầu HS phân tích tiếng mẫu.
* Đọc các tiếng nhóm 1: GV hướng dẫn HS:
+ So sánh
+ Đánh vần
+ Đọc trơn
* Đọc các tiếng nhóm 2, 3: GV hướng dẫn HS tương tự Nhóm 1.
* Ghép chữ cái tạo tiếng:
- HS tự tạo các tiếng có chứa en, ên, in, un
- GV yêu cầu HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ:
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ngọn nến, đèn pin, cún con.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ:
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động 4: Viết bảng:
- GV đưa mẫu chữ viết các vấn en, ên, un, in
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn en, ên, un, in
- HS viết vào bảng con: en,ên, un, in đèn, nến, cún, pin (chữ cỡ vừa). 
- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

-Hs chơi
-HS viết
-HS trả lời
-Hs lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
- Hs lắng nghe và quan sát
- HS đọc cá nhân, đồng thanh:
+ So sánh vần
+ Đánh vần các vần
+ Đọc trơn các vần
+ Phân tích vần
- HS thao tác ghép.
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs lắng nghe
- HS đọc: m- en – men huyền mèn
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS phân tích tiếng mẫu.
- HS so sánh điểm giống nhau giữa các tiếng
- Đánh vần
- Đọc trơn 
- HS ghép
- HS đánh vần
- HS nêu từ ngữ minh họa cho tranh: + Phân tích
 + Đọc trơn
- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.
- HS đọc 
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).
- HS đọc
-HS lắng nghe

TIẾT 2
Hoạt động 5: Viết vở:
- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.
- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng
cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.
- GV yêu cầu HS viết vào vở các vần en,ên,un,in đèn, nến, cún, pin 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách
- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.
Hoạt động 6: Đọc đoạn thơ:
- GV đọc mẫu cả đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần en, ên, un, in 
- GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. 
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: 
+ Trong một câu chuyện, con vật nào chậm chạp, nhưng khi chay thi với thỏ thì đã thắng? 
+ Rùa có dáng vẻ thế nào? 
+ Con vật nào, nhìn qua, rất giống rùa?
+ Vì sao tên gọi của con vật trong câu đố có nghĩa là “cha”? 
+ Vì sao nói tên con vật này có chứa chữ số? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
Hoạt động 7: Nói theo tranh:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, 
+ Việc gì đã xảy ra giữa Nam và bác bảo vệ? Nam có lỗi không? 
+ Nếu là Nam, em xin lỗi bác bảo vệ như thế nào? 
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên 
Hoạt động củng cố:
- HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần en, ên, un, in và đặt câu với các từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vấn tiếng rồi mới đọc). 
- Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần on, ôn, ơn trong đoạn văn một số lần.
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS trả lời.
- Hs lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
TOÁN
BÀI 8: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 
- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.)
- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình tổng hợp theo yêu cầu.
- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình
- Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mô hình để xếp , ghép ( theo các bài trong SGK)
-Bộ đồ dùng học Toán 1
- Sưu tầm một số bộ đồ chơi xếp , ghép hình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :

- Hát
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Khám phá
- GV giới thiệu bộ hình ghép (gồm 5 miếng bìa như SGK). 
-GV: Bạn Mai và bạn Việt đã ghép được các hình rất đẹp . Bây giờ lớp chúng ta tiến hành ghép hình như bạn Mai và bạn Việt nhé
- GV phân chia HS ghép theo nhóm
- GV theo dõi hướng dẫn HS ghép.
- Từng HS thực hiện ghép trước lớp.
-GV cùng Hs nhận xét
? Ngoài 2 hình như bạn Việt và bạn Mai, có em nào có thể ghép được hình nào khác không?
- HS thực hiện. GV giúp đỡ HS thực hiên
- GV cùng Hs nhận xét.

- HS quan sát 
- HS làm việc theo nhóm
- Thực hiện ghép trước lớp
- Nhận xét bạn
Hoạt động 3: Hoạt động:
 - Gv cho Hs quan sát 3 miếng bìa như trong SGK
- Cho Hs nhận dạng hình :
? Hình a) là hình gì? 
 Vậy từ 3 tấm bìa trên các em hãy ghép thành HCN như hình a ) nhé
- HS tiến hành ghép. GV theo dõi , chỉ dẫn HS làm
- Tương tự với các hình b), c), d)

- HS quan sát.
- Hs trả lời
- HS ghép
- HS nhận xét bạn
Hoạt động củng cố:
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 
- Nói được tên, địa chỉ của trường
- Xác định vị trí các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường
- Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ
- Kính trọng thầy cô giáo và các thành viên trong nhà trường
- Kể được một số hoạt động chính ở trường, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động đó
- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy chiếu.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về trường học và các hoạt động ở trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
- GV đưa ra một số câu hỏi:
+Tên trường học của chúng ta là gì? 
+Em đã khám phá được những gì ở trường? để HS trả lời, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới.
- GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Khám phá
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK
+ Trường học của Minh và Hoa tên là gì? 
+ Trường của hai bạn có những phòng và khu vực nào?
- GV tổ chức cho từng cặp HS quan sát hình các phòng chức năng, trao đổi với nhau theo câu hỏi gợi ý của GV để nhận biết nội dung của từng hình.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV gọi một số HS trả lời tên và địa chỉ trường học của mình và nêu câu hỏi:
+Trường em có những phòng chức năng nào? 
+Có phòng nào khác với trường của Minh và Hoa không? 
+Vị trí các phòng chức năng có trong trường, khu vui chơi, bãi tập) khuyến khích HS tìm ra điểm giống và khác giữa trường của mình với trường của Minh và Hoa.
Hoạt động củng cố:
- GV gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe và trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình trong SGK
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn
- HS làm việc nhóm đôi và trình bày hiểu biết của bản thân
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn
- HS nêu lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe 

Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020
	TIẾNG VIỆT
BÀI 34: AM, ÂM ĂM (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 
- Nhận biết và đọc đúng vần am, âm, ăm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần am, âm, ăm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần am, âm, ăm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần am, âm, ăm.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần am, âm, ăm có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Môi trường sống của loài vật (được gợi ý trong tranh). Nói về các loài vật, về môi trường sống của mỗi loài. Kể về một con vật được nuôi ở ở gia đình em hay nhà hàng xóm.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy chiếu. SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn và khởi động:
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng en, ên, un, in
Hoạt động 2: Nhận biết:
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV đọc câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo: Nhện ngắm nghía tấm lưới vừa làm xong.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. 
Nhện/ ngắm nghía/ tấm lưới vừa làm xong.
- GV cho HS đọc lại câu nhận biết
- GV giới thiệu các vấn mới am, âm, ăm. Viết tên bài lên bảng. 
Hoạt động 3: Luyện đọc:
a. Đọc vần am, ăm, âm:
So sánh các vần: 
- GV giới thiệu vần am, ăm, âm.
- GV yêu cầu HS so sánh vần am, ăm, âm để tìm ra điểm giống và khác nhau.
Đánh vần các vần 
- GV đánh vần mẫu các vần am, ăm, âm 
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần.
Đọc trơn các vần 
- GV yêu cầu HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh.
Ghép chữ cái tạo vần 
- GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần am, ăm, âm 
b. Đọc tiếng:
- GV đọc tiếng mẫu 
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu: làm (trong SHS). 
l
am
lµm


- GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng mẫu
- GV yêu cầu HS phân tích tiếng mẫu.
* Đọc các tiếng nhóm 1: GV hướng dẫn HS:
+ So sánh
+ Đánh vần
+ Đọc trơn
* Đọc các tiếng nhóm 2, 3: GV hướng dẫn HS tương tự Nhóm 1.
* Ghép chữ cái tạo tiếng:
- HS tự tạo các tiếng có chứa am, ăm, âm 
- GV yêu cầu HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ:
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: quả cam, tăm tre, củ sâm.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ:
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động 4: Viết bảng:
- GV đưa mẫu chữ viết các vần am, ăm, âm.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn am, ăm, âm. 
- HS viết vào bảng con: am, ăm, âm, cam, tăm, sâm (chữ cỡ vừa). 
- HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần đó
- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

-Hs chơi
-HS viết
- HS trả lời
- Hs lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
- Hs lắng nghe và quan sát
- HS đọc cá nhân, đồng thanh:
+ So sánh vần
+ Đánh vần các vần
+ Đọc trơn các vần
+ Phân tích vần
- HS thao tác ghép.
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs lắng nghe
- HS đọc: l - am – lam huyền làm
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS phân tích tiếng mẫu.
- HS so sánh điểm giống nhau giữa các tiếng
- Đánh vần
- Đọc trơn 
- HS ghép
- HS đánh vần
- HS nêu từ ngữ minh họa cho tranh: + Phân tích
 + Đọc trơn
- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.
- HS đọc 
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).
-HS đọc
-HS viết
-HS viết
-HS lắng nghe

TIẾT 2
Hoạt động 5: Viết vở:
- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.
- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng
cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.
-GV yêu cầu HS viết vào vở các vần am,ăm,âm, cam, tăm, sâm 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách
- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.
Hoạt động 6: Đọc:
- GV đọc mẫu cả đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần am,ăm,âm, cam, tăm, sâm
- GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. 
- GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: 
+ Âm thanh nào báo hiệu mùa hè đã đến Hoa sen nở vào mùa nào?
+ Trên thảm cỏ ven hồ, lũ trẻ làm gì?...
 - GV và HS thống nhất câu trả lời.
Hoạt động 7: Nói theo tranh:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, 
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu? 
+ Em nhìn thấy các con vật nảo trong tranh? + Mỗi con vật đang làm gì? 
+ Đâu là nơi sinh sống của từng loài vật?
+ Kể tên các loài vật khác và nơi sinh sống của chúng mà em biết?
 - GV yêu cầu HS chia nhóm: kể tên các con vật được nuôi trong nhà và giới thiệu với các bạn về một con vật trong số đó.
- GV mở rộng giúp HS có ý thức giữ gìn môi trường sống cho động vật.
Hoạt động củng cố:
- HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần am, ăm, âm và đặt câu với các từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vấn tiếng rồi mới đọc). 
- Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần am,ăm,âm trong đoạn văn một số lần.
- Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS kể
- Hs lắng nghe
TOÁN
BÀI 8: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 
- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.)
- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình tổng hợp theo yêu cầu.
- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình
- Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mô hình để xếp , ghép ( theo các bài trong SGK)
-Bộ đồ dùng học Toán 1
- Sưu tầm một số bộ đồ chơi xếp , ghép hình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động:
- Ổn định tổ 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tieng_viet_lop_1_tuan_8_nam_hoc_2020_2021.docx