Giáo án môn Thể dục Lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 28
GIÁO ÁN TD6.
* TUẦN: 1. TIẾT: 1. BÀI: MỤC TIÊU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH.
* SG: 10/8/2018
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
Kiến thức:
Mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6.
Kỹ năng:
- HS biết mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6.
Thái độ:
- HS phải có ý thức tổ chức kỷ luật tốt về “ TDTT ”.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển:
- Năng lực tự học, hợp tác, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ.
- HS: Vệ sinh nơi học, chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của gv.
- GV: Giáo án, còi, đồng hồ,
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Thể dục Lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Thể dục Lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 28
GIÁO ÁN TD6. * TUẦN: 1. TIẾT: 1. BÀI: MỤC TIÊU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH. * SG: 10/8/2018 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: Mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6. Kỹ năng: - HS biết mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6. Thái độ: - HS phải có ý thức tổ chức kỷ luật tốt về “ TDTT ”. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực tự học, hợp tác, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II.CHUẨN BỊ. - HS: Vệ sinh nơi học, chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của gv. - GV: Giáo án, còi, đồng hồ, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung ĐLượng Phương pháp 1.Ổn định. - Tập hợp, điểm số, báo cáo. - Giáo viên phổ biến nội dung tiết học. - Thăm hỏi sức khỏe hs. 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: khởi động. a. Mục đích: Giúp hs làm dẽo các khớp, chuẩn bị cho tiết học. b. Cách thức tổ chức: GV: Làm mẫu, thị phạm động tác. HS: Thực hiện khởi động chung, chuyên môn. c. Sản phẩm của học sinh: Biết cách khởi động. d. Kết luận của giáo viên: Cả lớp đều biết khởi động. Hoạt động 2: kiến thức. a. Mục đích: Giúp hs biết mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6. b. Cách thức tổ chức: GV: Phân tích nội dung. HS: Thảo luận theo 4 nhóm. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6 d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết về mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6 Hoạt động 3: luyện tập. a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6 b. Cách thức tổ chức: GV: Hướng dẫn học sinh. HS: Thành 4 nhóm thảo luận. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6 d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu về mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6 Hoạt động 4: vận dụng và mở rộng: a. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu thêm mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6. b. Cách thức tổ chức: GV: Nêu tình huống và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HS: Thành 4 nhóm trao đổi thông qua các môn học. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6 4.. Kiểm tra đánh giá: GV: đặt câu hỏi mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6 HS: trả lời. 5. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: a. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu thêm về mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6 b. Cách thức tổ chức: GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu. HS: Về nhà trao đổi, tham khảo cha mẹ về mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6 c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về mục tiêu nội dung chương trình thể dục 6 d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu. Nhận xét, đánh giá tiết học. 3-5 phút 3-5 phút 25-30 phút 3-5 phút gv gv Cán sự cho lớp khởi động. giáo viên: phổ biến nội dung kiến thức và cách tập luyện. (r) (r) Hs thành 4 hàng ngang. Gv phổ biến nội dung. Gọi 2 hs trả lời, nhận xét. - GV hướng dẫn nội dung về nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ GIÁO ÁN TD6. * TUẦN: 1. TIẾT: 1. BÀI: LỢI ÍCH TÁC DỤNG CỦA TDTT. * SG: 10/8/2018 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: Lợi ích tác dụng của TDTT. Kỹ năng: - HS biết lợi ích tác dụng của TDTT. Thái độ: - HS phải có ý thức tổ chức kỷ luật tốt về “ TDTT ”. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực tự học, hợp tác, - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II.CHUẨN BỊ. - HS: Vệ sinh nơi học, chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của gv. - GV: Giáo án, còi, đồng hồ, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung ĐLượng Phương pháp 1.Ổn định. - Tập hợp, điểm số, báo cáo. - Giáo viên phổ biến nội dung tiết học. - Thăm hỏi sức khỏe hs. 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: khởi động. a. Mục đích: Giúp hs làm dẽo các khớp, chuẩn bị cho tiết học. b. Cách thức tổ chức: GV: Làm mẫu, thị phạm động tác. HS: Thực hiện khởi động chung, chuyên môn. c. Sản phẩm của học sinh: Biết cách khởi động. d. Kết luận của giáo viên: Cả lớp đều biết khởi động. Hoạt động 2: kiến thức. a. Mục đích: Giúp hs biết lợi ích tác dụng của TDTT. b. Cách thức tổ chức: GV: Phân tích nội dung. HS: Thảo luận theo 4 nhóm. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về lợi ích tác dụng của TDTT. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết về lợi ích tác dụng của TDTT. Hoạt động 3: luyện tập. a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu lợi ích tác dụng của TDTT. b. Cách thức tổ chức: GV: Hướng dẫn học sinh. HS: Thành 4 nhóm thảo luận. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về lợi ích tác dụng của TDTT. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu về lợi ích tác dụng của TDTT. Hoạt động 4: vận dụng và mở rộng: a. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu thêm về lợi ích tác dụng của TDTT. b. Cách thức tổ chức: GV: Nêu tình huống và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HS: Thành 4 nhóm trao đổi thông qua các môn học. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về lợi ích tác dụng của TDTT. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu. 4.. Kiểm tra đánh giá: GV: đặt câu hỏi về lợi ích tác dụng của TDTT. HS: trả lời. 5. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: a. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu thêm về lợi ích tác dụng của TDTT. b. Cách thức tổ chức: GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu. HS: Về nhà trao đổi, tham khảo cha mẹ về lợi ích tác dụng của TDTT. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết lợi ích tác dụng của TDTT. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu. Nhận xét, đánh giá tiết học. 3-5 phút 3-5 phút 25-30 phút 3-5 phút gv gv Cán sự cho lớp khởi động. giáo viên: phổ biến nội dung kiến thức và cách tập luyện. (r) (r) Hs thành 4 hàng ngang. Gv phổ biến nội dung. Gọi 2 hs trả lời, nhận xét. - GV hướng dẫn nội dung về nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tổ ký duyệt ........................................................................... * TUẦN: 2. TIẾT: 3. BÀI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, BÀI THỂ DỤC, * SG: 15/8/2018 CHẠY BỀN. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - ĐHĐN: Học tập hợp hang dọc, dóng hang, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau, cách chào, báo cáo, xin phép ra, vào lớp. - Bài TD: Học động tác vươn thở, tay, ngực. - Chạy bền: Trên địa hình tự nhiên. Kỹ năng: - HS biết các khẩu lệnh và cách thực hiện. - Thực hiện cơ bản đúng các động tác. - Rèn luyện sức bền. Thái độ: - HS phải có ý thức tổ chức kỷ luật tốt về “ TDTT ”. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực tự học, hợp tác, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II.CHUẨN BỊ. - HS: Vệ sinh nơi học, chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của gv. - GV: Giáo án, còi, đồng hồ, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung ĐLượng Phương pháp 1.Ổn định. - Tập hợp, điểm số, báo cáo. - Giáo viên phổ biến nội dung tiết học. - Thăm hỏi sức khỏe hs. 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: khởi động. a. Mục đích: Giúp hs làm dẽo các khớp, chuẩn bị cho tiết học. b. Cách thức tổ chức: GV: Làm mẫu, thị phạm động tác. HS: Thực hiện khởi động chung, chuyên môn. c. Sản phẩm của học sinh: Biết cách khởi động. d. Kết luận của giáo viên: Cả lớp đều biết khởi động. Hoạt động 2: kiến thức. Kiến thức 1: ĐHĐN: a. Mục đích: Giúp hs biết Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau, cách chào, báo cáo, xin phép ra, vào lớp. b. Cách thức tổ chức: GV: Thị phạm động tác. HS: Thực hiện theo khẩu lệnh. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết về ĐHĐN. Kiến thức 2: Bài thể dục. a. Mục đích: Giúp hs học động tác vươn thở, tay, ngực. b. Cách thức tổ chức: GV: Thị phạm động tác. HS: Thực hiện theo khẩu lệnh. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về động tác vươn thở, tay, ngực. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết về động tác vươn thở, tay, ngực. Kiến thức 3: Chạy bền. a. Mục đích: Giúp hs học chạy bền trên địa hình tự nhiên 300m-400m. b. Cách thức tổ chức: GV: Phân tích động tác. HS: Thực hiện theo nhóm nam,nữ. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về chạy bền trên địa hình tự nhiên 300m-400m. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết chạy bền trên địa hình tự nhiên. Hoạt động 3: luyện tập. a. Mục tiêu: Giúp học sinh tập luyện về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền b. Cách thức tổ chức: GV: Hướng dẫn học sinh tập luyện, sửa sai. HS: Thành 2 nhóm: nhóm 1 tập luyện về ĐHĐN, nhóm 2 tập luyện bài thể dục. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN, động tác bài thể dục, chạy bền. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. Hoạt động 4: vận dụng và mở rộng: a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. b. Cách thức tổ chức: GV: Nêu tình huống và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HS: Thành 4 nhóm trao đổi thông qua các môn học. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. 4.. Kiểm tra đánh giá: GV: Em hãy thực hiện lại nội dung ĐHĐN, bài thể dục. HS: thực hiện theo khẩu lệnh. 5. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: a. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu thêm về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. b. Cách thức tổ chức: GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu thêm ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền trong cuộc sống. HS: Về nhà trao đổi, tham khảo cha mẹ về lợi ích tác dụng của ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. Nhận xét, đánh giá tiết học. 3-5 phút 3-5 phút 25-30 phút 3-5 phút gv gv Cán sự cho lớp khởi động. giáo viên: phổ biến nội dung kiến thức và cách tập luyện. (r) (r) Chạy theo hình sân trường. Hs thành 2 nhóm thực hiện sau đó đổi nhóm. Gv quan sát hướng dẫn, sửa sai cho học sinh. Gọi 2 hs lên thực hiện, nhận xét. Hs thành 2 nhóm nam nữ riêng luyện tập chạy bền nữ 300m, nam 400m. Gv nhắc nhở hs phân phối sức và thả lỏng sau khi chạy. Hs thành 4 hàng ngang. Gv phổ biến nội dung. Gọi 2 hs trả lời, nhận xét. - GV hướng dẫn nội dung về nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ GIÁO ÁN TD6. * TUẦN: 2. TIẾT: 4. BÀI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, BÀI THỂ DỤC, * SG: 15/8/2018 CHẠY BỀN. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - ĐHĐN: Ôn tập hợp hang dọc, dóng hang, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau, cách chào, báo cáo, xin phép ra, vào lớp. - Bài TD: Ôn động tác vươn thở, tay, ngực. - Chạy bền: Trên địa hình tự nhiên. Kỹ năng: - HS biết các khẩu lệnh và cách thực hiện. - Thực hiện cơ bản đúng các động tác. - Rèn luyện sức bền. Thái độ: - HS phải có ý thức tổ chức kỷ luật tốt về “ TDTT ”. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực tự học, hợp tác, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II.CHUẨN BỊ. - HS: Vệ sinh nơi học, chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của gv. - GV: Giáo án, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung ĐLượng Phương pháp 1.Ổn định. - Tập hợp, điểm số, báo cáo. - Giáo viên phổ biến nội dung tiết học. - Thăm hỏi sức khỏe hs. 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: khởi động. a. Mục đích: Giúp hs làm dẽo các khớp, chuẩn bị cho tiết học. b. Cách thức tổ chức: GV: Làm mẫu, thị phạm động tác. HS: Thực hiện khởi động chung, chuyên môn. c. Sản phẩm của học sinh: Biết cách khởi động. d. Kết luận của giáo viên: Cả lớp đều biết khởi động. Hoạt động 2: kiến thức. Kiến thức 1: ĐHĐN: a. Mục đích: Giúp hs biết Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau, cách chào, báo cáo, xin phép ra, vào lớp. b. Cách thức tổ chức: GV: Thị phạm động tác. HS: Thực hiện theo khẩu lệnh. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết về ĐHĐN. Kiến thức 2: Bài thể dục. a. Mục đích: Giúp hs học động tác vươn thở, tay, ngực. b. Cách thức tổ chức: GV: Thị phạm động tác. HS: Thực hiện theo khẩu lệnh. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về động tác vươn thở, tay, ngực. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết về động tác vươn thở, tay, ngực. Kiến thức 3: Chạy bền. a. Mục đích: Giúp hs học chạy bền trên địa hình tự nhiên 300m-400m. b. Cách thức tổ chức: GV: Phân tích động tác. HS: Thực hiện theo nhóm. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về chạy bền trên địa hình tự nhiên 300m-400m. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết chạy bền trên địa hình tự nhiên. Hoạt động 3: luyện tập. a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền b. Cách thức tổ chức: GV: Hướng dẫn học sinh tập luyện, sửa sai. HS: Thành 2 nhóm: nhóm 1 tập luyện về ĐHĐN, nhóm 2 tập luyện bài thể dục. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN, động tác bài thể dục, chạy bền. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. Hoạt động 4: vận dụng và mở rộng: a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. b. Cách thức tổ chức: GV: Nêu tình huống và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HS: Thành 4 nhóm trao đổi thông qua các môn học. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. 4.. Kiểm tra đánh giá: GV: Em hãy thực hiện lại nội dung ĐHĐN, bài thể dục. HS: thực hiện theo khẩu lệnh. 5. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: a. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu thêm về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. b. Cách thức tổ chức: GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu thêm ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền trong cuộc sống. HS: Về nhà trao đổi, tham khảo cha mẹ về lợi ích tác dụng của ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. Nhận xét, đánh giá tiết học. 3-5 phút 3-5 phút 25-30 phút 3-5 phút gv gv Cán sự cho lớp khởi động. giáo viên: phổ biến nội dung kiến thức và cách tập luyện. (r) (r) Chạy theo hình sân trường. Hs thành 2 nhóm thực hiện sau đó đổi nhóm. Gv quan sát hướng dẫn, sửa sai cho học sinh. Gọi 2 hs lên thực hiện, nhận xét. Hs thành 2 nhóm nam nữ riêng luyện tập chạy bền nữ 300m, nam 400m. Gv nhắc nhở hs phân phối sức và thả lỏng sau khi chạy. Hs thành 4 hàng ngang. Gv phổ biến nội dung. Gọi 2 hs trả lời, nhận xét. - GV hướng dẫn nội dung về nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TỔ KÝ DUYỆT .. * TUẦN: 3. TIẾT: 5. BÀI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, BÀI THỂ DỤC, * SG: 22/8/2019 CHẠY BỀN. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - ĐHĐN: ôn một số kỹ năng đã học, tập hợp hàng ngang, điểm số. - Bài thể dục: ôn động tác vươn thở, tay, chân, học: động tác lườn, bụng. - Chạy bền: một số động tác bổ trợ. Kỹ năng: - HS biết các khẩu lệnh và cách thực hiện. - Thực hiện cơ bản đúng các động tác. - Rèn luyện sức bền. Thái độ: - HS phải có ý thức tổ chức kỷ luật tốt về “ TDTT ”. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực tự học, hợp tác, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II.CHUẨN BỊ. - HS: Vệ sinh nơi học, chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của gv. - GV: Giáo án, còi, đồng hồ, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung ĐLượng Phương pháp 1.Ổn định. - Tập hợp, điểm số, báo cáo. - Giáo viên phổ biến nội dung tiết học. - Thăm hỏi sức khỏe hs. 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: khởi động. a. Mục đích: Giúp hs làm dẽo các khớp, chuẩn bị cho tiết học. b. Cách thức tổ chức: GV: Làm mẫu, thị phạm động tác. HS: Thực hiện khởi động chung, chuyên môn. c. Sản phẩm của học sinh: Biết cách khởi động. d. Kết luận của giáo viên: Cả lớp đều biết khởi động. Hoạt động 2: kiến thức. Kiến thức 1: ĐHĐN: a. Mục đích: Giúp hs ôn một số kỹ năng đã học, tập hợp hàng ngang, điểm số. b. Cách thức tổ chức: GV: Thị phạm động tác. HS: Thực hiện theo khẩu lệnh. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết về ĐHĐN. Kiến thức 2: Bài thể dục. a. Mục đích: Giúp hs ôn động tác vươn thở, tay, chân, học: động tác lườn, bụng. b. Cách thức tổ chức: GV: Thị phạm động tác. HS: Thực hiện theo khẩu lệnh. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về bài thể dục cơ bản. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết về bài thể dục đã học. Kiến thức 3: Chạy bền. a. Mục đích: Giúp hs tập một số động tác bổ trợ. b. Cách thức tổ chức: GV: Phân tích động tác. HS: Thực hiện theo nhóm nam,nữ. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết một số động tác bổ trợ. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết chạy bền trên địa hình tự nhiên. Hoạt động 3: luyện tập. a. Mục tiêu: Giúp học sinh tập luyện về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền b. Cách thức tổ chức: GV: Hướng dẫn học sinh tập luyện, sửa sai. HS: Thành 2 nhóm: nhóm 1 tập luyện về ĐHĐN, nhóm 2 tập luyện bài thể dục. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN, động tác bài thể dục, sau đó chạy bền. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. Hoạt động 4: vận dụng và mở rộng: a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. b. Cách thức tổ chức: GV: Nêu tình huống và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HS: Thành 4 nhóm trao đổi thông qua môn học. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. 4.. Kiểm tra đánh giá: GV: Em hãy thực hiện lại nội dung ĐHĐN, bài thể dục. HS: thực hiện theo khẩu lệnh. 5. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: a. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu thêm về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. b. Cách thức tổ chức: GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu thêm ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền trong cuộc sống. HS: Về nhà trao đổi, tham khảo cha mẹ về lợi ích tác dụng của ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. Nhận xét, đánh giá tiết học. 3-5 phút 3-5 phút 25-30 phút 3-5 phút gv gv Cán sự cho lớp khởi động. giáo viên thị phạm, hướng dẫn, học sinh thực hiện. (r) Hs thành 4 nhóm tập luyện. gv Hs thành 2 nhóm tập luyện. Gv quan sát, sửa sai. Chạy theo hình sân trường. Gv quan sát nhắc nhở. Hs thành 2 nhóm thực hiện sau đó đổi nhóm. Gv quan sát hướng dẫn, sửa sai cho học sinh. Gọi 2 hs lên thực hiện, nhận xét. Hs thành 2 nhóm nam nữ riêng luyện tập một số động tác bổ trợ. Gv nhắc nhở hs phân phối sức và thả lỏng sau khi chạy. Hs thành 4 hàng ngang. Gv phổ biến nội dung. Gọi 2 hs trả lời, nhận xét. - GV hướng dẫn nội dung về nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ GIÁO ÁN TD6. * TUẦN: 3. TIẾT: 6. BÀI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, BÀI THỂ DỤC, * SG: 22/8/2019 CHẠY BỀN. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - ĐHĐN: ôn một số kỹ năng, giậm chân tại chổ, đổi chân khi sai nhịp. - Bài thể dục: ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, học vặn mình, phối hợp. - Chạy bền: chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông. Kỹ năng: - HS biết các khẩu lệnh và cách thực hiện. - Thực hiện cơ bản đúng các động tác. - Rèn luyện sức bền. Thái độ: - HS phải có ý thức tổ chức kỷ luật tốt về “ TDTT ”. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực tự học, hợp tác, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II.CHUẨN BỊ. - HS: Vệ sinh nơi học, chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của gv. - GV: Giáo án, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung ĐLượng Phương pháp 1.Ổn định. - Tập hợp, điểm số, báo cáo. - Giáo viên phổ biến nội dung tiết học. - Thăm hỏi sức khỏe hs. 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: khởi động. a. Mục đích: Giúp hs làm dẽo các khớp, chuẩn bị cho tiết học. b. Cách thức tổ chức: GV: Làm mẫu, thị phạm động tác. HS: Thực hiện khởi động chung, chuyên môn. c. Sản phẩm của học sinh: Biết cách khởi động. d. Kết luận của giáo viên: Cả lớp đều biết khởi động. Hoạt động 2: kiến thức. Kiến thức 1: ĐHĐN: a. Mục đích: Giúp hs ôn một số kỹ năng, giậm chân tại chổ, đổi chân khi sai nhịp. b. Cách thức tổ chức: GV: Thị phạm động tác. HS: Thực hiện theo khẩu lệnh. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết về ĐHĐN. Kiến thức 2: Bài thể dục. a. Mục đích: Giúp hs ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, học vặn mình, phối hợp. b. Cách thức tổ chức: GV: Thị phạm động tác. HS: Thực hiện theo khẩu lệnh. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về bài thể dục. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết bài thể dục đã học. Kiến thức 3: Chạy bền. a. Mục đích: Giúp hs học chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông. b. Cách thức tổ chức: GV: Phân tích động tác. HS: Thực hiện theo nhóm. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về động tác bổ trợ. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết động tác bổ trợ. Hoạt động 3: luyện tập. a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền b. Cách thức tổ chức: GV: Hướng dẫn học sinh tập luyện, sửa sai. HS: Thành 2 nhóm: nhóm 1 tập luyện về ĐHĐN, nhóm 2 tập luyện bài thể dục. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN, động tác bài thể dục, sau đó chạy bền. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. Hoạt động 4: vận dụng và mở rộng: a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. b. Cách thức tổ chức: GV: Nêu tình huống và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HS: Thành 4 nhóm trao đổi thông qua các môn học. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. 4.. Kiểm tra đánh giá: GV: Em hãy thực hiện lại nội dung ĐHĐN, bài thể dục. HS: thực hiện theo khẩu lệnh. 5. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: a. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu thêm về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. b. Cách thức tổ chức: GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu thêm ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền trong cuộc sống. HS: Về nhà trao đổi, tham khảo cha mẹ về lợi ích tác dụng của ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. Nhận xét, đánh giá tiết học. 3-5 phút 3-5 phút 25-30 phút 3-5 phút gv gv Cán sự cho lớp khởi động. giáo viên: phổ biến nội dung kiến thức và cách tập luyện. (r) Hs thành 4 nhóm tập luyện. Gv quan sát sửa sai. gv (r) Hs thành 2 nhóm tập luyện. Gv quan sát sửa sai. Chạy theo hình sân trường. Hs thành 4 hàng. Gv quan sát nhắc nhở. Hs thành 2 nhóm thực hiện sau đó đổi nhóm. Gv quan sát hướng dẫn, sửa sai cho học sinh. Gọi 2 hs lên thực hiện, nhận xét. Hs thành 4 nhóm nam nữ riêng luyện tập. Gv nhắc nhở hs phân phối sức và thả lỏng sau khi chạy. Hs thành 4 hàng ngang. Gv phổ biến nội dung. Gọi 2 hs trả lời, nhận xét. - GV hướng dẫn nội dung về nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TỔ KÝ DUYỆT .. * TUẦN: 4. TIẾT: 7. BÀI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, BÀI THỂ DỤC, * SG: 29/8/2019 CHẠY BỀN. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - ĐHĐN: ôn một số kỹ năng đã học. - Bài thể dục: ôn động tác, học động tác nhảy, điều hòa. - Chạy bền: một số động tác bổ trợ. Kỹ năng: - HS biết các khẩu lệnh và cách thực hiện. - Thực hiện cơ bản đúng các động tác. - Rèn luyện sức bền. Thái độ: - HS phải có ý thức tổ chức kỷ luật tốt về “ TDTT ”. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực tự học, hợp tác, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II.CHUẨN BỊ. - HS: Vệ sinh nơi học, chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của gv. - GV: Giáo án, còi, đồng hồ, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung ĐLượng Phương pháp 1.Ổn định. - Tập hợp, điểm số, báo cáo. - Giáo viên phổ biến nội dung tiết học. - Thăm hỏi sức khỏe hs. 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: khởi động. a. Mục đích: Giúp hs làm dẽo các khớp, chuẩn bị cho tiết học. b. Cách thức tổ chức: GV: Làm mẫu, thị phạm động tác. HS: Thực hiện khởi động chung, chuyên môn. c. Sản phẩm của học sinh: Biết cách khởi động. d. Kết luận của giáo viên: Cả lớp đều biết khởi động. Hoạt động 2: kiến thức. Kiến thức 1: ĐHĐN: a. Mục đích: Giúp hs ôn một số kỹ năng đã học. b. Cách thức tổ chức: GV: Thị phạm động tác. HS: Thực hiện theo khẩu lệnh. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết về ĐHĐN. Kiến thức 2: Bài thể dục. a. Mục đích: Giúp hs ôn động, học: động tác nhảy, điều hòa. b. Cách thức tổ chức: GV: Thị phạm động tác. HS: Thực hiện theo khẩu lệnh. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về bài thể dục cơ bản. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết về bài thể dục đã học. Kiến thức 3: Chạy bền. a. Mục đích: Giúp hs tập một số động tác bổ trợ. b. Cách thức tổ chức: GV: Phân tích động tác. HS: Thực hiện theo nhóm nam,nữ. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết một số động tác bổ trợ. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu biết chạy bền trên địa hình tự nhiên. Hoạt động 3: luyện tập. a. Mục tiêu: Giúp học sinh tập luyện về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền b. Cách thức tổ chức: GV: Hướng dẫn học sinh tập luyện, sửa sai. HS: Thành 2 nhóm: nhóm 1 tập luyện về ĐHĐN, nhóm 2 tập luyện bài thể dục. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN, động tác bài thể dục, sau đó chạy bền. d. Kết luận của giáo viên: Tất cả học sinh đều hiểu về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. Hoạt động 4: vận dụng và mở rộng: a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. b. Cách thức tổ chức: GV: Nêu tình huống và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HS: Thành 4 nhóm trao đổi thông qua môn học. c. Sản phẩm của học sinh: Hiểu biết về ĐHĐN, bài thể dục, chạy bền. d. Kết luận của giá
File đính kèm:
- giao_an_mon_the_duc_lop_6_tuan_1_den_tuan_28.doc