Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 10, Tiết 28, Bài: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

* Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích

* Thái độ: Học sinh vận dụng hợp lý các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

II. Chuẩn bị:

  • GV: Phần màu, bảng phụ 
  • HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:3’     

HS1: viÕt 25 sè ngtè nhá h¬n 100

3. Bài mới: 

Đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. Ta học qua bài “ Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ”.

doc 3 trang Huy Khiêm 13/05/2023 3460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 10, Tiết 28, Bài: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 10, Tiết 28, Bài: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 10, Tiết 28, Bài: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Tuần : 10
Tiêt : 28
 §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
* Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích
* Thái độ: Học sinh vận dụng hợp lý các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II. Chuẩn bị:
GV: Phần màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:3’ 
HS1: viÕt 25 sè ngtè nhá h¬n 100
3. Bài mới: 
Đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. Ta học qua bài “ Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ”.
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Ph©n tÝch một số ra thừa số nguyªn tố.
GV: Em h·y viết số 300 dưới dạng một tÝch của hai thừa số lớn hơn 1?
GV: Với mỗi c¸ch viết của học sinh. Gi¸o viªn hướng dẫn và viết dưới dạng sơ đồ .
?C¸c thừa số 2; 3; 5 cã thể viết được dưới dạng tÝch hai thừa số lớn hơn 1 hay kh«ng? V× sao?
HS: Kh«ng.V× 2; 3; 5 à số nguyªn tố nªn chỉ cã hai ước là 1 và chÝnh nã. Nªn kh«ng thể viết dưới dạng tÝch hai thừa số lớn hơn 1.
GV: Cho học sinh viết 300 dưới dạng tÝch (hàng ngang ) dựa theo sơ đồ .
GV: H·y nhận xÐt c¸c thừa số của c¸c tÝch trªn.
HS: C¸c thừa số đều là số nguyªn tố.
GV: Giới thiệu qu¸ tr×nh làm như vậy. Ta nãi: 300 đã được ph©n tÝch ra thừa số nguyªn tố.
Vậy ph©n tÝch 1 số ra thừa số nguyÎn tố là g×?
HS: Đọc phần đãng khung SGK.
GV: Giới thiệu phần chó ý và cho học sinh đọc.
HS: Đọc chó ý SGK.
* Hoạt động 2: C¸ch ph©n tÝch 1 số ra thừa số nguyªn tố.
GV: Ngoài c¸ch ph©n tÝch 1 số ra thừa số nguyªn tố như trªn ta còng cã c¸ch ph©n tÝch kh¸c “Theo cột dọc”.
GV: Hướng dẫn học sinh ph©n tÝch 300 ra thừa số nguyªn tố như SGK
- Chia làm 2 cột.
- Cột bªn phải sau 300 ghi thương của phÐp chia.
- Cột bªn tr¸i ghi c¸c ước là c¸c số nguyªn tố, ta thường chia cho c¸c ước nguyªn tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Hỏi: Theo c¸c dấu hiệu đã học, 300 chia hết cho c¸c số nguyªn tố nào?
HS: 2; 3; 5.
GV: Hướng dẫn cho học sinh c¸ch viết và đặt C¸c c©u hỏi tương tự dựa vào c¸c dấu hiệu chia hết. Đến khi thương bằng 1. Ta kết thóc việc ph©n tÝch. 300 = 2.2.3.5.5.
- Viết gọn bằng lũy thừa: 300 = 22. 3 . 52
- Ta thường viết c¸c ước nguyªn tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
GV: Em h·y nhận xÐt kết quả của hai c¸ch viết 300 dưới dạng “Sơ đồ ” và “Theo cột dọc”?
HS: C¸c kết quả đều giống nhau.
GV: Cho HS đọc nhận xÐt SGK.
HS: Đọc nhận xÐt.
 - Làm ? SGK
GV: Cho cả lớp nhận xÐt.иnh gi¸, ghi điểm
1. Ph©n tÝch một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyªn tố.15’
VÝ dụ : SGK.
300= 6.50=2.3.2.25 =2.3.2.5.5
300= 3.100=3.10.10=3.2.5.2.5
300= 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5
* Ph©n tÝch một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyªn tố là viết số đã dưới dạng một tÝch c¸c thừa số nguyªn tố.
* Chó ý: (SGK).
2. C¸ch ph©n tÝch 1 số ra thừa số nguyªn tố.15’
VÝ dụ: Ph©n tÝch 300 ra thừa số nguyªn tố.
 300 2
 150 2
 75 3
 25 5
 5 5
 1
300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5
 = 22 . 3 . 52 
* Nhận xÐt: (SGK).
 ?
 420 2
 210 2
 105 3
 35 5
 7 7
 1
420 = 22 .3.5.7
	4. Củng cố:8’
	- Thế nào là phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố?
	- Làm bài 125a, b, c ,d/50 SGK. Theo ho¹t ®éng nhãm
 - treo b¶ng phô bµi 26/50 HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi
 B¹n An lµm nh­ vËy ch­a ®óng, vµ söa l¹i lµ
 120 = 23.3.5 ; 306 = 2. 32.17 ; 567 = 34.7
	5. Hướng dẫn về nhà:1’
- Học thuộc bài.
- Làm bài 125d, e, g; 127; 128; 129; 130; 131; 132/50 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_so_hoc_lop_6_tuan_10_tiet_28_bai_phan_tich_mot_s.doc