Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Chu Văn An
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I – MỤC TIÊU CÂN ĐẠT
- Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Tác dụng của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Lựa chọn, sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ.
-Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.
* Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
1. Kĩ năng ra quyết định: Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội theo yêu cầu giao tiếp.
2. Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích so sánh từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội từ; đặc điểm và cách dùng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong nói và viết.
3. Kĩ năng giao tiếp: Sử dụng linh hoạt từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong hoạt động giao tiếp.
4. Kĩ năng tự nhận thức: Tự tin, biết cách sử dụng linh hoạt từ ngữ trong các hoàn cảnh khác nhau, trong các vùng miền.
II. CHUẨN BỊ:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Chu Văn An
TUẦN 5- TIẾT 17 Ngày soạn 27/8/2018 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI I – MỤC TIÊU CÂN ĐẠT - Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. - Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức: - Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. - Tác dụng của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. - Lựa chọn, sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp. 3. Thái độ. -Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp. * Các kĩ năng cơ bản được giáo dục 1. Kĩ năng ra quyết định: Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội theo yêu cầu giao tiếp. 2. Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích so sánh từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội từ; đặc điểm và cách dùng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong nói và viết. 3. Kĩ năng giao tiếp: Sử dụng linh hoạt từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong hoạt động giao tiếp. 4. Kĩ năng tự nhận thức: Tự tin, biết cách sử dụng linh hoạt từ ngữ trong các hoàn cảnh khác nhau, trong các vùng miền. II. CHUẨN BỊ: 1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. Các phương pháp kĩ thuật dạy học 1. Phân tích các tình huống: để hiểu đặc điểm, cách dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. 2. Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội . 3. Thực hành có hướng dẫn: Viết câu văn, đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. 2/ HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo SGK. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ : (4phút) ? Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh? tác dụng?- G/v gọi học sinh nhận xét.G/v nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: TiÕng ViÖt lµ thø tiÕng cã tÝnh thèng nhÊt cao. Ngêi B¾c Bé, Trung Bé vµ Nam Bé cã thÓ hiÓu ®îc tiÕng nãi cña nhau. Tuy nhiªn, bªn c¹nh sù thèng nhÊt c¬ b¶n ®ã, tiÕng nãi mçi ®Þa ph¬ng còng cã nh÷ng kh¸c biÖt vÒ ng÷ ©m, tõ vùng, ng÷ ph¸p. TiÕt häc h«m nay, chóng ta sÏ cïng t×m hiÓu vÒ tõ ®Þa ph¬ng, biÖt ng÷ x· héi ë mét sè vïng miÒn vµ ë mét tÇng líp x· héi nhÊt ®Þnh Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 - Gọi học sinh đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm. Bắp, bẹ đều có nghĩa là ngô, nhưng từ nào được dùng phổ biến hơn ? Tại sao? -Từ ngô được dùng phổ biến hơn vì nó là từ nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao. Trong ba từ trên, những từ nào được gọi là từ địa phương? Tại sao? -Hai từ ''bắp'', ''bẹ'' là từ địa phương vì nó chỉ được dùng trong phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực văn hoá. - Giáo viên giải thích:từ ngữ toàn dân là lớp từ ngữ văn hoá, chuẩn mực, được sử dụng rộng rãi. Hãy lấy ví dụ về từ ngữ địa phương mà em biết ? Từ toàn dân Từ địa phương lợn heo bát chén Vậy em hiểu thế nào là từ ngữ địa phương? HS dựa vào sgk trả lời Hoạt động 2 -Gọi học sinh đọc ví dụ trong SGK . Tại sao tác giả dùng hai từ mẹ và mợ để chỉ cùng một đối tượng? -Tác giả dùng từ mẹ để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật, dùng từ mợ để nhân vật xưng hô đúng với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp ( hai người cùng tầng lớp xã hội ) Sử dụng trong một tầng lớp xã hội Trước cách mạng tháng 8, tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ mợ, cậu. - Tầng lớp xã hội trung lưu thường dùng các từ này. Không dùng rộng rãi trong toàn dân. Trong ví dụ 2, các từ ngữ: ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì. - Ngỗng: điểm 2 - Trúng tủ: đúng phần đã học thuộc lòng. Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ này? - Tầng lớp học sinh, sinh viên thường dùng các từ này. Những từ ngữ vừa tìm hiểu người ta gọi là biệt ngữ xã hội. Vậy em rút ra kết luận gì về biệt ngữ xã hội? - Học sinh đọc ghi nhớ - Nhấn mạnh ghi nhớ. Hoạt động 3 Tìm những từ tầng lớp vua quan phong kiến thường dùng? VD: trẫm (cách xưng hô của vua); khanh (cách vua gọi các quan) long sàng (giường vua); ngự thiện (vua dùng bữa) Cho h/s thảo luận câu hỏi. Khi sử dụng lớp từ ngữ này cần lưu ý điều gì? Tại sao? + Cần lưu ý đến đối tượng giao tiếp (Người đối thoại, người đọc); tình huống giao tiếp (nghiêm túc, trang trọng hay suồng sã, thân mật); hoàn cảnh giao tiếp (thời đại đang sống, môi trường học tập, công tác...) để đạt hiệu quả giao tiếp cao. * Khi sử dụng cần lưu ý: đối tượng giao tiếp, tình huống giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp. Trong tác phẩm văn thơ, các tác giả có thể sử dụng lớp từ này, vậy chúng có tác dụng gì? * Trong văn thơ, tác giả thường sử dụng để tô đậm sắc thái địa phương hoặc tầng lớp xuất thân, tính cách của nhân vật. Có nên sử dụng lớp từ này 1 cách tuỳ tiện không? Tại sao? * Không nên lạm dụng vì nó dễ gây ra sự tối nghĩa, khó hiểu. Lấy VD những câu thơ văn, lời nói có sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội mà em biết? - Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng - Rứa là hết chiều ni em đi mãi Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi. VD: - Dân chợ búa: Hôm nay tôi kiếm được 1 lít (100 000đ) đấy. - Chuyện vui: Cô gái đi xe va vào đâu đất(mô); gẫy mấy cái sao (răng) kia cả cái mông (tê) Tránh sử dụng (sai) do hiểu sai. - Học sinh đọc ghi nhớ SGK - Nhấn mạnh ghi nhớ Hoạt động 4 Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết, nêu từ ngữ địa phương tương ứng. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi giữa các đội - Các đội báo cáo kết quả. - Giáo viên đánh giá tuyên dương đội làm tốt. (Củng cố về từ địa phương) Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ ngữ đó. (Củng cố về biệt ngữ xã hội ) I. Từ ngữ địa phương 1. Ví dụ : 2. Nhận xét: - Từ ngữ địa phương: là từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. II. Biệt ngữ xã hội 1.Ví dụ : 2. Nhận xét: - Biệt ngữ xã hội: là từ ngữ được dùng trong môt tầng lớp xã hội nhất định. III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội thường được sử dụng trong khẩu ngữ, trong giao tiếp thường nhật với người cùng địa phương hoặc cùng tầng lớp xã hội với mình. (Khi sử dụng cần lưu ý: đối tượng giao tiếp, tình huống giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp); - Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để thể hiện nét riêng về ngôn ngữ, tính cách của nhân vật; - Cần tránh lạm dụng hai lớp từ này. * Ghi nhớ: SGK IV . Luyện tập Bài tập 1 - Nghệ Tĩnh: + nhút: 1 loại dưa muối + chộ: thấy + chẻo: 1 loại nước chấm + tắc: 1 loại quả họ quít + ngái: xa - Nam Bộ: + Nón: mũ, nón +Vườn: vườn, miệt vườn (nông thôn) + Thơm: quả dứa + Chén: cái bát + Ghe: thuyền + Mận: quả doi + Trái: quả + Cá lóc: cá quả + Vô: vào - Thừa Thiên - Huế: + Đào: quả doi + Mè: vừng + Sương: gánh + Bọc: cái túi áo + Tô: cái bát Bài tập 2 - Sao cậu hay học gạo thế? (học thuộc lòng một cách máy móc) - Phải học đều, không nên học tủ mà nguy đấy (đoán mò 1 số bài nào đó để học thuộc lòng, không ngó ngàng gì đến các bài khác) - Nói làm gì với dân phe phẩy (mua bán bất hợp pháp) - Nó đẩy con xe ấy rồi. (bán) 3. Bài tập 3: a(+); b(-); c(-); d(-); e(-); g(-) 4. Củng cố: (2') - Thế nào là từ địa phương và biệt ngữ xã hội? - Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học thuộc ghi nhớ của bài; - Sưu tầm một số câu ca dao, hò vè, thơ, văn có sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Đọc và sửa các lỗi do lạm dụng từ ngữ địa phương trong một số bài tập làm văn của bản thân và bạn. - Xem trước bài ''Trợ từ, thán từ'' Gợi ý bài tập 4: '' Răng không, cô gái trên sông Ngày mai cô sẽ từ trong đến ngoài Thơm như hương nhụy hoa lài Sạch như nước suối ban mai giữa rừng (Tố Hữu) (Răng: sao Thừa Thiên - Huế) IV.RÚT KINH NGHIỆM : . ...................a&b TUẦN 5- TIẾT 18 Ngày soạn 27/8/2018 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I – MỤC TIÊU CÂN ĐẠT - Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức: - Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. - Phân biệt được sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. - Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng. 3. Thái độ. - Có ý thức tóm tắt các văn bản làm tư liệu. * Các kĩ năng cơ bản được giáo dục 1. Kĩ năng giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cá nhân về cách tóm tắt văn bản tự sự. 2. Suy nghĩ sáng tạo: Tìm kiếm và sử lí thông tin để tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau. 3. Ra quyết định: Lựa chọn cách tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với mục đích giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. Các phương pháp kĩ thuật dạy học 1. Phân tích tình huống giao tiếp: để lựa chọn cách tóm tắt văn bản tự sự. 2. Thự hành viết tích cực: Tóm tắt văn bản theo các yêu cầu cụ thể. 3. Thảo luận trao đổi để xác định các nội dung cần tóm tắt. 2/ HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo SGK. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ (4phút): ? Tác dụng của việc liên kết đoạn văn. ? Có mấy cách liên kết đoạn văn? Giải bài tập 3 (SGK - tr55) - G/v gọi học sinh nhận xét.G/v nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: (1phút) Giới thiệu bài :Chúng ta đang sống ở thời đại bùng nổ thông tin, trong đó sách là 1 phương tiện trao đổi thông tin quen thuộc. Số lượng sách khá lớn. Để kịp thời cập nhật thông tin ta có thể đọc các văn bản tóm tắt tác phẩm để người khác có điều kiện nhanh chóng nắm bắt thông tin. Vậy bài học này sẽ giúp ta rèn luyện kỹ năng này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ? Em hãy kể tên các văn bản tự sự đã Học? - Học sinh kể tên: Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ........... - Văn bản tự sự thường là những văn bản có cốt truyện với các mặt, chi tiết và sự kiện tiêu biểu. Bên cạnh đó là nhiều yếu tố chi tiết phụ khác sinh động. ? Hãy cho biết những yếu tố quan trọng nhất trong văn bản tự sự. - Những yếu tố quan trọng nhất: sự việc và nhân vật chính (cốt truyện và nhân vật chính) - Những yếu tố khác: miêu tả, biểu cảm, các nhân vật phụ, các chi tiết phụ... - Dựa vào sự việc và nhân vật chính ? Ngoài ra tác phẩm tự sự còn có những yếu tố nào khác. ? Khi tóm tắt cần dựa vào những yếu tố nào là chính. * Dựa vào sự việc và nhân vật chính để tóm tắt. - Yêu cầu học sinh làm bài tập mục I.2 trong SGK (tr60) - Học sinh thảo luận theo nhóm (1 bàn) - Giáo viên phân tích qua ví dụ ''Sơn tinh, Thuỷ tinh'' - Học sinh khái quát ? Vậy thế nào là tóm tắt văn bản tự sự. - Cho h/s đọc ý 1 ghi nhớ Hoạt động 2 ? Nội dung đoạn văn trên nói về văn bản nào. ? tại sao em biết được điều đó. ? So sánh đoạn văn trên với nguyên văn của văn bản. - Học sinh thảo luận nhóm (bàn) * Phần tóm tắt đã nêu được các nhân vật và sự việc chính. Phần tóm tắt so với truyện: + nguyên văn truyện dài hơn + Số lượng nhân vật và và các chi tiết trong truyện nhiều hơn + Lời văn trong truyện khách quan hơn ? Vậy em hãy cho biết các yêu cầu đối với 1 văn bản tóm tắt * văn bản tóm tắt bảo đảm đúng mục đích, yêu cầu tóm tắt , trung thành với văn bản, có tính hoàn chỉnh và cân đối. - Gọi học sinh đọc ý 2 của ghi nhớ Học sinh đọc ghi nhớ ? Muốn viết được văn bản tóm tắt theo em phải làm những việc gì? ? Những việc ấy phải thực hiện theo trình tự nào. - Học sinh trao đổi thảo luận nhóm, phát biểu: * Đọc kỹ văn bản * Chọn sự việc và nhân vật chính * Sắp xếp cốt truyện tóm tắt tác phẩm 1 cách hợp lý * viết văn bản tóm tắt - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ ( ý 3) - Đọc toàn bộ ghi nhớ I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự . 1. Ví dụ Đáp án : b 2. Nhận xét: * Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự bằng lời văn của mình. II. Cách tóm tắt văn bản tự sự a) Yêu cầu; 1. Ví dụ - Nói về văn bản ''Sơn tinh, Thuỷ tinh'' - biết được nhờ vào các nhân vật chính và sự việc chính và các chi tiết tiêu biểu 2. Nhận xét: - Khác: + nguyên văn truyện dài hơn + Số lượng nhân vật và và các chi tiết trong truyện nhiều hơn + Lời văn trong truyện khách quan hơn - Phải trung thành với văn bản được tóm tắt, không thêm bớt chi tiết, sự việc không có trong tác phẩm , không đưa ý kiến khen chê của mình. - Phải có tính hoàn chỉnh( mở đầu, ..., kết thúc)giúp người đọc hình dung được toàn bộ câu chuyện. - Phải đảm bảo tính cân đối cho từng phần phù hợp - Đảm bảo đúng mục đích, yêu cầu cần tóm tắt 3. Kết luận *Ghi nhớ SGK b) Các bước tóm tắt + Bước 1: đọc kỹ toàn bộ văn bản cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó + Bước 2: Lựa chọn những sự việc chính và nhân vật chính + Bước 3: Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo 1 trình tự hợp lý + Bước 4: viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình Ghi nhớ( SGK) 4. Củng cố: (2') ? Bài học hôm nay cần nắm mấy nội dung, đó là những nội dung nào (3 ý) 5 Hướng dẫn học ở nhà: (2phút) - Học thuộc 3 ý trong ghi nhớ - Chuẩn bị phần: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Chuẩn bị kiểm tra 15' IV.RÚT KINH NGHIỆM : ....................a&b TUẦN 5- TIẾT 19 Ngày soạn 27/8/2018 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I – MỤC TIÊU CÂN ĐẠT - Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức: - Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối) - Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản. 3 Thái độ. - Vận dụng vào viết văn. Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ. * Các kĩ năng cơ bản được giáo dục 1. Kĩ năng giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cá nhân về liên kết các đoạn văn trong văn bản. 2. Suy nghĩ sáng tạo: Nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn bản để xác định cách liên kết các đoạn văn trong văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. Các phương pháp kĩ thuật dạy học 1. Thực hành có hướng dẫn: Tạo lập văn bản bảo đảm tính liên kết 2. Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra vai trò, tác dụng của tính liên kết trong văn bản. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ (4phút): Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?, khi tóm tắt văn bản tự sự cần lưu ý gì? 3. Bài mới: (1phút) TiÕt tríc, c¸c em ®· n¾m ®îc môc ®Ých vµ c¸ch thøc tãm t¾t 1 v¨n b¶n tù sù. H«m nay, chóng ta sÏ tiÕn hµnh luyÖn tËp tãm t¾t 1 sè t¸c phÈm v¨n häc ®Ó kh¾c s©u lÝ thuyÕt. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Học sinh làm bài tập 1 SGK - tr63 ? Bản liệt kê đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của truyện ''Lão Hạc'' chưa? * Nhận xét bản tóm tắt ? Nếu phải bổ sung thì em nêu thêm những gì ? - Tổ chức học sinh làm việc nhóm: Sắp xếp và bổ sung ý cho hoàn chỉnh - Học sinh thảo luận nhóm sắp xếp theo thứ tự hợp lí và trình bày. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét - Giáo viên đánh giá đưa ra đáp án đầy đủ nhất. * Viết bản tóm tắt sau khi đã sắp xếp ? Sau khi sắp xếp hợp lý, hãy viết tóm tắt truyện ''Lão Hạc'' bằng 1 văn bản ngắn gọn (10 dòng) - Học sinh viết bản tóm tắt - Học sinh trao đổi văn bản tóm tắt cho nhau đọc (2 hoặc 3 học sinh cùng bàn) - Học sinh đọc bản tóm tắt - Học sinh khác nhận xét ? Hãy nêu lên những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng trong đoạn trích ''Tức nước vỡ bờ'' ? Viết bản tóm tắt đoạn trích (khoảng 10 dòng) (Trình bày miệng) - Gọi học sinh trình bày - Gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên đánh giá. ? Có ý kiến cho rằng văn bản ''Tôi đi học'' và ''Trong lòng mẹ'' rất khó tóm tắt, em thấy có đúng không? Vì sao? 1. Bài tập 1 - Bản tóm tắt đã nêu tương đối đầy đủ các sự việc, nhân vật chính nhưng trình tự còn lộn xộn, thiếu mạch lạc, vì thế muốn tóm tắt cần sắp xếp lại thứ tự các sự việc. + b) Lão Hạc có 1 người con trai, 1 mảnh vườn và 1 con chó vàng. + a) Con trai lão đi đồn điền cao su lão chỉ còn lại cậu Vàng, lão làm thuê kiếm sống nhưng rồi bị ốm nặng. + d) Vì muốn giữ vườn cho con lão phải bán chó lão buồn bã đau xót + c) Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn. + e) Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó + i) Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. + h) Lão bỗng nhiên chết cái chết dữ dội + k) Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo. 2. Bài tập 2 - Nhân vật chính là chị Dậu - Sự việc tiêu biểu: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ người nhà lý trưởng để bảo vệ anh Dậu - Học sinh viết phần tóm tắt: Anh Dậu bị ốm nặng đến nỗi còn run rẩy chưa kịp húp được ít cháo nào thì cai lệ và người nhà lý trưởng ập tới, quát tháo om sòm. Anh Dậu lăn ra bất tỉnh, chúng còn mỉa mai. Chị Dậu nhẫn nhịn nhưng tới khi chúng cố tình hành hạ chồng chị và cả bản thân chị thì chị đã vùng lên chống trả quyết liệt. Cuộc chiến đấu không cân sức cuối cùng phần thắng đã thuộc về chị khẳng định tính đúng đắn của quy luật tức nước vỡ bờ. 3. Bài tập 3: - Đây là 2 tác phẩm tự sự nhưng rất giàu chất thơ, ít sự việc (truyện ngắn trữ tình); các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật nên rất khó tóm tắt. 4. Củng cố: (2 phút) ? Nhắc lại cách tóm tắt văn bản tự sự và yêu cầu đối với văn bản tóm tắt. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2) - Viết bài tập 2 vào vở. - Làm bài tập 3: tóm tắt văn bản ''Tôi đi học'' và ''Trong lòng mẹ'' - Đọc thêm trong SGK - tr62;63: tóm tắt truyện'' Dế mèn phiêu lưu kí'' và '' Quan Âm thị kính'' - Xem trước bài ''Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự'' IV.RÚT KINH NGHIỆM : . ...................a&b TUẦN 5- TIẾT 20 Ngày soạn 27/8/2018 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I – MỤC TIÊU CÂN ĐẠT - Ôn tập về cách viết bài văn tự sự đã học ở lớp 6 chú ý tả người, kể việc, kể những cảm xúc trong tâm hồn mình - Luyện tập viết bài văn và đoạn văn. - Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm. II. CHUẨN BỊ: 1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. Các phương pháp kĩ thuật dạy học 1. Thực hành có hướng dẫn: Tạo lập văn bản bảo đảm tính liên kết 2. Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra vai trò, tác dụng của tính liên kết trong văn bản. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: (1phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Nh¾c l¹i ®Ò bµi vµ cho biÕt ®Ò nªu lªn nh÷ng yªu cÇu g× vÒ h×nh thøc vµ ND? Tr×nh bµy dµn ý chi tiÕt cña ®Ò bµi trªn? GV treo BP ghi dµn ý chi tiÕt Tr¶ bµi cho häc sinh, yªu cÇu häc sinh ®èi chiÕu bµi lµm víi dµn ý vµ tù ®¸nh gi¸ bµi viÕt cña m×nh * NhËn xÐt: - u ®iÓm: Nh×n chung c¸c em biÕt c¸ch lµm bµi v¨n tù sù. §a s« bµi lµm cña c¸c em cã bè côc râ rµng, s¾p xÕp c¸c sù viÖc t¬ng ®èi hîp lÝ, biÕt kÕt hîp c¸c yÕu tè miªu t¶- biÓu c¶m - Nhîc ®iÓm: Mét sè bµi lµm bè côc cha râ. NhiÒu em cha biÕt lùa chän tõ ng÷ phï hîp cho c©u v¨n, cßn hiÖn tîng lÆp tõ, lÆp ý; ch÷ viÕt Èu, viÕt sai chÝnh t¶, c©u cha ®óng có ph¸p, diÔn ®¹t lñng cñng, nhiÒu em cßn viÕt t¾t * Ch÷a lçi: - DiÔn ®¹t lñng cñng - Dïng tõ sai - ViÕt sai chÝnh t¶ - Dïng dÊu c©u cha ®óng hoÆc cha dïng dÊu c©u Chän ®äc bµi cña: Thu Hµ, BÝch Ngäc 1. §Ò bµi - H×nh thøc: KiÓu v¨n b¶n tù sù - ND: Mét kØ niÖm tuæi th¬ 2. Dµn ý a. Më bµi(1,5®iÓm): Cã thÓ giíi thiÖu: - Giíi thiÖu vÒ t×nh huèng, hoµn c¶nh x¶y ra c©u chuyÖn - Giíi thiÖu vÒ nh©n vËt hay kÕt qu¶ c©u chuyÖn b. Th©n bµi(7 ®iÓm) LÇn lît kÓ c¸c sù viÖc liªn quan ®Õn em xuay quanh buæi häc ®Çu tiªn KÓ theo tr×nh tù: - Thêi gian, kh«ng gian - Theo diÔn biÕn cña sù viÖc - Theo diÔn biÕn cña t©m tr¹ng Mçi ý tr×nh bµy thµnh mét ®o¹n v¨n theo c¸c c¸ch ®· häc c. KÕt bµi(1,5®iÓm) Kh¼ng ®Þnh l¹i c¶m xóc cña em vÒ buæi tùu trêng ®Çu tiªn 3. Tr¶ bµi 4. NhËn xÐt- ch÷a lçi 5. §äc bµi v¨n mÉu 4. Củng cố: (2') - Nh¾c l¹i nh÷ng u, nhîc ®iÓm chÝnh trong bµi lµm cña c¸c em 5. Hướng dẫn về nhà(2’) - Sửa chữa các lỗi trong bài. - Chép vào vở rèn chữ. - Chuẩn bị bài Cô bé bán diêm IV.RÚT KINH NGHIỆM : . ...................a&b Ký duyệt của BGH NgàyTháng...Năm 2017 Kí duyệt của Tổ tuần 5 NgàyTháng...Năm 2018 Trần Văn Tranh
File đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_8_tuan_5_nam_hoc_2018_2019_truong_th.doc