Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 16, Tiết 16: Ôn tập theo cấu trúc kiểm tra học kì I

 I. MỤC TIÊU:

          * Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản học kì I 3 phần: văn bản, tiếng Việt, TLV  theo cấu trúc chương trình của sở GD ĐT Bạc Liêu

          * Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng các biện pháp tu từ vào việc viết đoạn văn 1 cách hợp lý.

          * Thái độ: Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ vào việc viết đoạn văn.

          II. CHUẨN BỊ: 

          - Gv: Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8, tài liệu tham khảo

          - HS: Xem lại các kiến thức đã học

          III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

          1. Ổn định lớp:

          2. Kiểm tra:

          3. Bài mới:

          NỘI DUNG:

          I. VĂN BẢN: 

          1. VĂN HỌC HIỆN ĐẠI. 

           - Đọc kĩ các vb sgk đã học

          -  Kể tên các vb vhhđ kèm theo tên tác giả? Thể loại? Các ptbđ chính được sử dụng trong vb? 

          1.1. “Tôi đi hoc”- Thanh Tịnh

          a. Khơi nguồn kỉ niệm

          b. Tâm trạng của “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên

          - Trên đường cùng mẹ tới trường

          - Lúc ở sân trường

          - Khi nghe gọi tên vào lớp

          - Khi ngồi trong lớp đón nhận tiết học đầu tiên

          c. Ý nghĩa vb: Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên của nhà văn Thanh Tịnh.

doc 4 trang Huy Khiêm 15/05/2023 3160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 16, Tiết 16: Ôn tập theo cấu trúc kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 16, Tiết 16: Ôn tập theo cấu trúc kiểm tra học kì I

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 16, Tiết 16: Ôn tập theo cấu trúc kiểm tra học kì I
 ÔN TẬP 
THEO CẤU TRÚC KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tuần 16
Ngày soạn: 20. 12. 2020
Tiết 16: 
	 I. MỤC TIÊU:
	* Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản học kì I 3 phần: văn bản, tiếng Việt, TLV theo cấu trúc chương trình của sở GD ĐT Bạc Liêu
	* Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng các biện pháp tu từ vào việc viết đoạn văn 1 cách hợp lý.
	* Thái độ: Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ vào việc viết đoạn văn.
	II. CHUẨN BỊ: 
	- Gv: Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8, tài liệu tham khảo
	- HS: Xem lại các kiến thức đã học
	III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra:
	3. Bài mới:
	NỘI DUNG:
	I. VĂN BẢN: 
	1. VĂN HỌC HIỆN ĐẠI. 
	 - Đọc kĩ các vb sgk đã học
 	- Kể tên các vb vhhđ kèm theo tên tác giả? Thể loại? Các ptbđ chính được sử dụng trong vb? 
	1.1. “Tôi đi hoc”- Thanh Tịnh
	a. Khơi nguồn kỉ niệm
	b. Tâm trạng của “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên
	- Trên đường cùng mẹ tới trường
	- Lúc ở sân trường
	- Khi nghe gọi tên vào lớp
	- Khi ngồi trong lớp đón nhận tiết học đầu tiên
	c. Ý nghĩa vb: Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên của nhà văn Thanh Tịnh.
	1.2. “Trong lòng mẹ”- Nguyên Hồng
	a. Nhân vật người cô trong cuộc trò chuyện với bé Hồng
	b. Tình yêu thương của bé Hồng đối với mẹ:
	- Những ý nghĩ, cảm xúc khi trả lời bà cô.
	- Cảm giác khi gặp mẹ và ở trong lòng mẹ
	c. Ý nghĩa vb: Tình mẫu tử là mạch nguồn cảm xúc không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
	1.3. “Tức nước vỡ bờ”- Ngô Tất Tố
	a. Hình ảnh bọn tay sai:
	- Tên Cai lệ:
	- Tên người nhà Lí trưởng:
	b. Hình ảnh chị Dậu:
	- Chị Dậu chăm sóc chồng
	- Khi gặp bọn tay sai: 
	c. Ý nghĩa vb: Nhà văn phản ánh chân thực về sức phản kháng manh liệt chống lại áp bức của người nông dân hiền lành chất phác.
	1.4. “ Lão Hạc”- Nam Cao
	a. Nhân vật lão Hạc:
	a.1. Hoàn cảnh:
	a.2. Tình cảm đối với con chó.
	- Trước khi bán chó
	- Sau khi bán chó:
	a.3 Lão Hạc với anh con trai
	a.4. Cái chết của lão Hạc
	b. Nhân vật ông giáo
	- Trước: 
	+ Rất dửng dưng với lão Hạc
	+ Chỉ yêu quý sách
	+ Hiểu sai về lão Hạc.
	- Sau: 
	+ Thấy xót xa, ái ngại
	+ An ủi lão Hạc
	+ Hiểu, trân trọng, nể phục.
	-> Có cái nhìn ưu ái, thương xót, trân trọng người nông dân
	c. Ý nghĩa văn bản:
 	Vb thể hiện phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong hoan cảnh khốn cùng.
	2. VĂN BẢN NHẬT DỤNG
	- Đọc kĩ các vb sgk đã học
	- Kể tên các vb nhật dụng đã học? Các ptbđ được sử dụng trong vb? 
	2.1. “ Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000”
	a. Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp:
	b. Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và biện pháp hạn chế sử dụng nó.
	- Tác hại:
	- Biện pháp:
	c. Lời kêu gọi và hành động
	d. Ý nghĩa vb :
 	Nhận thức về tác dụng của 1 hành động nhỏ, có tính khả thi trong việc bảo vệ môi trường Trái Đất.
	2.2. “Ôn dịch thuốc lá”
	a. Thông báo nạn dịch:
	b. Tác hại của thuốc lá:
	* Người trực tiếp hút:
	*Ảnh hưởng đối với người xung quanh:
	c. Chiến dịch chống thuốc lá:
	d. Ý nghĩa văn bản: Tác giả chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người. Từ đó phê phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá.
	2.3. “ Bài toán dân số”
	a. Nêu vấn đề DS và KHHGĐ
	b. Thực trạng của sự gia tăng dân số:
	c. Lời kêu gọi:
	d. Ý nghĩa vb: Vb nêu lên vấn đề thời sự của đ/sống hiện đại: d/số và tương lai của dân tộc và nhân loại: Thế giới đang đứng trước tình trạng bùng nổ dân số quá nhanh, con người phải hạn chế sự gia tăng ds để bảo vệ cs chính mình.
	3. Chương trình địa phương ( phần văn)
	4. Thơ hiện đại ( học thuộc các bài thơ- thể thơ- phân tích- Ý nghĩa vb)
	4.1. “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”- Phan Bội Châu
	4.2. “ Đập đá ở Côn Lôn”- Phan Châu Trinh
	4.3. “ Muốn làm thằng cuội”- Tản Đà
	4,5. “ Hai chữ nước nhà”- Trần Tuấn Khải
	II. TIẾNG VIỆT ( Chú ý các biện pháp tu từ)
	1. Trường từ vựng:
	a. Khái niệm. vd
	b. Lưu ý
	2. Từ tượng hình, từ tượng thanh:
	a. Đặc điểm, công dụng
	b. VD
	3. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
	a. Từ ngữ địa phương. Vd
	b. Biệt ngữ xã hội. vd
	c. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
	4. Trợ từ, thán từ
	a. Trợ từ là gì? Vd
	b. Thán từ là gì? Vd
	5. Tình thái từ
	a. Chức năng của TTT? VD
	b. Việc sử dụng TTT
	6. Nói quá
	a. Nói quá và tác dụng của nói quá
	b. Vd
	7. Nói giảm nói tranh
	a. Nói giảm nói tranh và tác dụng
	b. Vd
	8. Câu ghép
	a. Đặc điểm của câu ghép
	b. Cách nối các vế câu
	c. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
	9. Dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm.
	a. Công dụng của dấu ngoặc đơn: Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm
	b. Công dụng của dấu 2 chấm:
	- Báo trước lời đối thoại - 
	- Báo trước lời dẫn trực tiếp “” 
	- Giải thích, t/minh cho phần trước đó
	10. Dấu ngoặc kép
	a. Công dụng của dấu ngoặc kép
	- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
	- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
	- Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai
	- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san
	b. Vd
	III. TẬP LÀM VĂN:
	Văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
	4. Củng cố
 	Nhắc lại kiến thức khi viết đoạn văn:
 	 + Xây dựng đoạn văn có 3 cách: diễn dịch, qui nạp, song hành
 	 + Viết đoạn văn cần có sự phối hợp nhịp nhàng các yêu cầu khi viết.
 	5. Hướng dẫn tự học ở nhà: Về nhà hoàn thành bài viết
	* Rút kinh nghiệm:
 Duyệt tuần 16.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_8_tuan_16_tiet_16_on_tap_theo_cau_tr.doc