Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019
Bài 6
Văn bản THẠCH SANH
- MỤC TIÊU
- Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ:
*Kiến thức
- HS nắm được sơ giản về thể loại truyện cổ tích.
- HS biết được nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.
- HS hiểuđượcniềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng giantàcủa tác giảdângian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích “Thạch Sanh”.
*Kĩ năng
- HS đọc-hiểu được văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
- HS tóm tắt được văn bản.
*Thái độ: Yêu thích truyện cổ tích.
- Năng lực, phẩm chất
- Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sángtạo
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ
- CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: giáo án, sgk, bảng phụ, phiếu học tập.
2.Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn củagiáo viên
- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019
Tuần 6 Ngày soạn: 1409/2019 Tiết 21-22 Bài 6 Văn bản THẠCH SANH MỤC TIÊU Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ: *Kiến thức HS nắm được sơ giản về thể loại truyện cổ tích. HS biết được nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ. HS hiểu được niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích “Thạch Sanh”. *Kĩ năng HS đọc-hiểu được văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. HS tóm tắt được văn bản. *Thái độ: Yêu thích truyện cổ tích. Năng lực, phẩm chất Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo Phẩm chất: tự tin, tự chủ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: giáo án, sgk, bảng phụ, phiếu học tập. 2.Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Nêu ý nghĩa của truyện “Sự tích Hồ Gươm”. Trong truyện, em thích chi tiết nào nhất? Vì sao? 1. Hoạt động khởi động: Vào bài mới: GV: Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu nhất của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, được nhân dân ta rất yêu thích. Cuộc đời và những chiến công của Thạch Sanh cùng với sự hấp dẫn của truyện và của nhiều chi tiết thần kì đã làm xúc động, say mê rất nhiều thế hệ người đọc, người nghe. Để hiểu sâu hơn về truyện và nhân vật Thạch Sanh, cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu... 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Nên đọc truyện này với giọng ntn? GV hướng dẫn đọc: đọc diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, chú ý đọc thể hiện rõ từng lời thoại để diễn tả bản chất của từng nhân vật ( TS: hiền lành, thật thà, cả tin; LT: nham hiểm, độc ác, mưu mô) - GV đọc mẫu đoạn đầu, gọi 3 hs đọc văn bản. HS đọc. Sự ra đời và lớn lên của TS có gì khác thường? Trong đời mình, TS đã lập bao nhiêu chiến công? LT là người như thế nào? Nêu nghệ thuật của truyện. Đọc và tìm hiểu chung: Đọc Chú thích: sgk tr 65-66 Bố cục a/ Mở truyện: Lai lịch, nguồn gốc Thạch Sanh. b/ Thân truyện TS kết nghĩa LT TS diệt chằn tinh TS diệt đại bàng c/ Kế bài: TS cưới công chúa, lên ngôi vua. II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Vẻ đẹp của Thạch Sanh Nguồn gốc: Con Ngọc Hoàng; được thiên thần dạy đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông; mồ côi từ bé, nhà là gốc đa cổ thụ, mình trần, chỉ có manh khố che thân, sinh sống bằng nghề kiếm củi. Lập được nhiều chiến công hiển hách, thu được nhiều chiến lợi phẩm quý. +TS có thể chiến thắng được tất cả là vì mục đích chiến đấu của chàng lươn sáng ngời chính nghĩa: cứu người bị hại, cứu dân, bảo vệ đất nước trước giặc ngoại xâm. +TS luôn tỏ ra tin tưởng LT vì hắn quá khôn ngoan, ranh ma, xảo quyệt, lắm thủ đoạn. 2.Nhân vật Lí Thông - LT là kẻ thù chủ yếu, lâu dài và nguy hiểm nhất của TS. - Đại diện cho cái ác, lợi dụng tình cảm anh em để bóc lột sức lao động của TS. - Tính cách nổi bật: xảo quyệt, tàn nhẫn. 3.Nghệ thuật - Truyện sắp xếp các tình tiết tự nhiên khéo léo. - Truyện sử dụng những chi tiế thần kì giàu ý nghĩa. - Truyện kết thúc có hậu. 4. Ý nghĩa Truyện này có ý nghĩa như thế nào? HS đọc nội dung ghi nhớ. Ý nghĩa Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí, lí tưởng nhân đạo và hòa bình của nhân dân ta. Ghi nhớ III.LUYỆN TẬP Hãy kể diễn cảm truyện Thạch Sanh. IV.VẬN DỤNG Đọc thêm một số đoạn trong truyện thơ Nôm “Thạch Sanh”. Vẽ minh họa chân dung TS theo trí tưởng tượng của mình. 4.Hoạt động tiếp nối Về xem lại bài; chuẩn bị bài tiếp theo. IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện. Kể lại truyện này. V.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 14/09/2019 Tiết: 23 Tiếng Việt CHỮA LỖI DÙNG TỪ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức HS biết một số lỗi dùng từ thường gặp. HS hiểu nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa lỗi. *Kĩ năng HS chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi dung từ. HS sửa được các lỗi dùng từ. *Thái độ Biết hạn chế mắc lỗi dùng từ khi nói và viết. Có ý thức giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt. Năng lực, phẩm chất: Năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án, SGK , bảng phụ, tài liệu tham khảo. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Trình bày hiện tượng nhiều nghĩa của từ và nguyên nhân của hiện tượng đó. 3.Bài mới HĐ 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG HĐ 2. GV chỉ định HS đọc. Thực hiện theo yêu cầu. Việc lặp lại từ ở ví dụ a có gì khác ví dụ b? Chữa lại các câu mắc lỗi. Những từ nào dùng không đúng? Nguyên nhân? Cách chữa. Lược bỏ những từ ngữ trùng lặp Thay các từ dùng sai. Nguyên nhân của việc dùng sai? I.LẶP TỪ 1.Những từ ngữ giống nhau a/ tre; tre giữ; giữ; tre, anh hùng. b/ truyện dân gian. 2. - Ở ví dụ (a): lặp được sử dụng có chủ đích. - Ở ví dụ (b): lặp là lỗi lặp thừa từ ngữ. 3.Cách chữa - Cách 1: bỏ từ ngữ lặp. - Cách 2: thay thế từ ngữ lặp bằng các đơn vị đồng nghĩa. II.LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM 1.Những từ dùng không đúng - thăm quan - nhấp nháy 2.Nguyên nhân Lẫn lộn giữa các từ gần âm. 3.Cách chữa: - tham quan - mấp máy III.LUYỆN TẬP 1. a/bỏ “bạn Lan” b/bỏ “ấy”, “này”, “những nhân vật ấy”, “nhân vật” c/ bỏ “lớn lên” 2. a/sinh động b/bàng quan c/hủ tục Nguyên nhân: do nhầm lẫn giữa các từ gần âm. 4.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối Về xem lại bài; chuẩn bị bài tiếp theo. IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Có mấy lỗi thường gặp? - Nguyên nhân và cách chữa. V.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 1/09/2019 Tiết: 24 Tập làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I.KIẾN THỨC 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Vận dụng những kiến thức về văn tự sự để tìm hiểu: yêu cầu, giới hạn của đề, dàn bài bài văn tự sự để đối chiếu với bài làm của mình từ đó nhận thấy điểm đạt, chưa đạt để biết cách phát huy- khắc phục. * Kỹ năng: Rèn cách sửa lỗi sai và kĩ năng sử dụng từ, chính tả....cho đúng. *Thái độ: Có ý thức tự rèn luyện, sửa chữa lỗi trong bài làm của mình. 2.Năng lực, phẩm chất: Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, đánh giá Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án, bảng phụ, chấm bài kiểm tra Học sinh: Nhớ lại phần bài viết đã làm trên lớp III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ở nhà. Bài mới HĐ 1 Sau giờ viết bài TLV số 1, em rút ra được kinh nghiệm gì cho mình trong việc làm bài kiểm tra và việc viết văn tự sự? HS phát biểu. GV dẫn vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV yêu cầu HS đọc lại đề. GV chép đề lên bảng. Thế nào là văn tự sự? Cách làm bài văn tự sự? Dàn bài của bài văn tự sự? HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại. HS tự chữa các lỗi vào bài của mình. GV theo dõi, hướng dẫn, bổ sung. HS trao đổi bài cho nhau, đọc nhanh. GV nêu yêu cầu của đề. GV hướng dẫn HS hình thành dàn ý 3 phần. GV chọn 1 bài khá nhất, 2 đoạn khá nhất. 3 HS đọc diễn cảm, lớp lắng nghe. Ý kiến nhận xét khái quát của G Lời bình ngắn gọn của H sau khi nghe. Ý kiến của người viết HS tiếp tục chữa các lỗi còn lại. Xây dựng dàn bài cho đề dự bị đã ra ở bài 6. NHẬN XÉT CHUNG 1.Nội dung truyện kể: - Việc chọn đề tài, chủ đề. - Thái độ, tình cảm của người kể chuyện. - Những bài có nội dung tốt. - Những bài có nội dung chưa đạt. Giải thích nguyên nhân. 2. Nghệ thuật kể chuyện, viế truyện, trình bày bài làm. - Cốt truyện, nhân vật. - Hệ thống sự việc. - Bố cục giữa các phần. - Lời văn kể chuyện - Các lỗi cá biệt và phổ biến về chính tả, dùng từ, đặt câu II. Hướng dẫn chữa các lỗi III. Xây dựng dàn ý khái quát IV.Đọc bình bài hay, đoạn hay VI. Làm bài tập ở nhà 4.Hoạt động tiếp nối Về xem lại bài; chuẩn bị bài tiếp theo IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Trên cơ sở GV đã sửa, HS về nhà hoàn thiện bài làm của mình. - Chọn 1 trong những đề lập dàn ý sgk tr 47. V.RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_6_nam_hoc_2018_2019.docx