Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019
BÀI 18
Văn bản
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
- Tô Hoài-
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
*Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
* Kỹ năng:
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết miêu tả.
*Thái độ: GD tính cách không nên kiêu ngạo, tình thương đồng loại.
2. Phẩm chất, năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, SGV, Văn học hiện đại VN, Truyện “ Dế mèn phiêu lưu kí”
- HS: Soạn bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019
Ngày soạn: 21-12-2019 TUẦN 20 TIẾT 73-74 BÀI 18 Văn bản BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN - Tô Hoài- I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ *Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. * Kỹ năng: - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết miêu tả. *Thái độ: GD tính cách không nên kiêu ngạo, tình thương đồng loại. 2. Phẩm chất, năng lực - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, SGV, Văn học hiện đại VN, Truyện “ Dế mèn phiêu lưu kí” - HS: Soạn bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động, giới thiệu: Trên thế giới và nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời viết của mình cho đề tài trẻ em,một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Tô hoài là một trong những tác giả như thế. - Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941). Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật này như thế nào, bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? đó chính là nội dung bài học đầu tiên của học kì hai này? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 2 *Kiến thức 1. Tìm hiểu chung về VB - Học sinh đọc chú thích (*)SGK. - Gv: ? Hãy giới thiệu vài nét về tác giả Tô Hoài . - Hs: TL - Gv: ? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản? - Hs: Nêu -G: Thể loại của tác phẩm là kí nhưng thực chất vẫn là một truyện "Tiểu thuyết đồng thoại" một sáng tác chủ yếu là tưởng tượng và nhân hoá - Đây là tác phẩm văn học hiện đại lại nhiều lần nhất được chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối được khán giả, độc giả nước ngoài hết sức hâm mộ GV hướng dẫn HS cách đọc , đọc mẫu một đoạn và gọi HS đọc Hs: Đọc - Gv: Truyện được kể bằng lời của ai ? ngôi thứ mấy ? + Phương thức biểu đạt đựơc sử dụng ? - Hs: lập luận, trả lời. -Gv: ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Khái quát nội dung mỗi phần? Hs: Chia *Kiến thức 2: Phân tích - Gv: ? Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của Dế Mèn? - Hs: Quan sát trả lời. Gv: ? Em có nhận xét gì về ngoại hình của Dế? Hs: nhận xét Gv: ? Tìm những chi tiết chỉ hành động , điệu bộ của Dế ? Và nhận xét? Hs: Tìm- nhận xét. Gv:? Nhận xét về việc sử dụng các từ ngữ miêu tả ? Và trình tự miêu tả ? Hs: nhận xét Gv: ? Qua ngòi bút miêu tả của tác giả em thấy Dế Mèn là một nhân vật như thế nào? Hs: khái quát. * GV bình: đây là đoạn văn đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật miêu tả vật. Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ từ láy, so sánh rất chọn lọc và chính xác, Tô Hoài đã để cho Dế Mèn tự tạo bức chân dung của mình vô cùng sống động không phải là một con Dế Mèn mà là một chàng Dế cụ thể. Gv: ? Qua con mắt của Mèn , Dế Chũi được miêu tả như thế nào? Hs: trả lời. Gv: ? Qua cách đặt tên " Dế Choắt" , cách xưng hô" chú mày", trả lời bằng việc " hếch răng xì một hơi rõ dài" em có nhận xét gì về thái độ của Mèn với Choắt ? Hs: nhận xét Gv:?Sự việc gì xấy ra? Qua đó ta thấy Dế Mèn như thế nào? Hs: trả lời. Gv: ? Nêu diễn biến tâm lý và thái độ của Mèn trong việc trêu chị Cốc ( qua hành động ngôn nhữ của nhân vật) ? Hs: Thảo luận nhóm nhỏ Đại diện trả lời và nhận xét Gv: Em có nhận xéi gì về việc làm của Mèn? Hs: nhận xét Gv: Thái độ của Mèn trước cái chết của Choắt? Hs: trả lời GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tìm bài học Mèn rút ra được qua việc làm với Choắt và lời khuyên của Choắt trước khi chết. Hs:Thảo luận nhóm nhỏ - Đại diện nhóm trình bày , HS nhận xét. - GV kết luận. - Gv: ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả loài vật của Tô Hoài? ? Nhận xét về nội dung , ý nghĩa của văn bản? - HS nhận xét . - GV kết luận và nhấn mạnh nội dung theo ghi nhớ. *Tóm lại : Đây là văn bản mẫu mực về kiểu văn miêu tả mà chúng ta sẽ học ở bài tập làm văn sau này. HĐ 3 GV hướng dẫn H thực hiện. NỘI DUNG I. Tìm hiểu chung. 1, Tác giả. - Tên khai sinh là Nguyễn Sen , sinh năm 1920 - Quê: Nghĩa Đô- Hoài Đức- Hà Đông (Hà Nội). - Ông sáng tác từ trước cách mạng, với nhiều thể loại , đặc biệt là loại truyện dành cho thiếu nhi. 2, Tác phẩm - “ Dế Mèn phiêu lưu kí” được sáng tác năm 1941,là tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. - Bài học đường đời đầu tiên là trích đoạn 3, Đọc - kể văn bản. Chú ý cách đọc miêu tả , phân biệt giọng của mỗi nhân vật. - Lời kể của nhân vật Dế Mèn - ngôi thứ nhất . - Phương thức biểu đạt : Tự sự + Miêu tả. 4, Bố cục. Gồm 2 phần: P1: Từ đầu đến "thiên hạ" - Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. P2: Còn lại - Bài học đường đời đầu tiên của Dế. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Nhân vật Dế Mèn. - Ngoại hình : + Đôi càng- mẫm bóng + Cái vuốt nhọn hoắt + Cái đầu- nổi từng tảng trông rất bướng + Cái răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp như lưỡi liềm + Sợi râu –dài uốn cong. -> Một vẻ đẹp cường tráng khoẻ mạnh. - Hành động: + Đạp phanh phách + Đi bách bộ ngươì rung rinh + Nhai ngoàm ngoạp + Thỉnh thoảng lại trịnh trọng đưa hai chân vuốt râu -> Dáng vẻ kiêu căng, tự phụ. => Sử dụng hệ thống tính từ đặc sắc và trình tự miêu tả từ khái quát đến cụ thể. *. Qua ngòi bút miêu tả của Tô Hoài, Dế Mèn hiện lên thật sống động, cường tráng về hình thể song còn có vẻ kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác. 2, Bài học đường đời đầu tiên của Dế. - Dế Chũi: gày gò , lêu nghêu, như một chàng nghiện thuốc phiện, hen xuyễn... - Thái độ của Mèn : khinh thường , trịnh thượng, thiếu sự chan hòa, không biết quan tâm giúp đỡ * Dế Mèn khi trêu chị Cốc: - Qua câu hát ta thấy DM sấc sược, ác ý, chỉ nói cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu quả. -Lúc đầu : Huênh hoang trước Dế Choắt. -Lúc sau : Chui tọt vào hang ẩn nấp. Nằm im khi Choắt bị nạn. Mon men ra khỏi hang khi chị Cốc đi Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của DC -> Đó là một việc làm dại dột, hung hăng , thiếu suy nghĩ... - Mèn thấy rất ân hận về lỗi lầm của mình và thấm thía rút ra bài học đường đời qua câu nói trước khi chết của Choắt=>DM còn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi. =>Bài học : Không nên hung hăng, bậy bạ. Phải biết suy nghĩ trước sau. 3. Nghệ thuật - Kể chuyện kết hợp với miêu tả. - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ. - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ. - Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh cảm xúc 4. Ý nghĩa Tính kiêu căng, xốc nổi của tuổi trẻ không chỉ ảnh hưởng xấu đến bản thân mà còn có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận, dằn vặt suốt đời. III. Luyện tập 4. Hướng dẫn học bài. - Nắm được nội dung , ý nghĩa của văn bản. - Đóng vai Mèn kể lại một kỷ niệm đáng nhớ của em. - Chuẩn bị bài : Phó từ. IV. Kiểm tra đánh giá - Gv nhắc lại nội dung bài học. - Hs phát biểu suy nghĩ của bản thân về bài học đường đời đầu tiên của Mèn. Làm BT củng cố: 1. Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là : A, ở đời đừng có làm điều gì dại dột. B, ở đời phải trung thực , tự tin. C, ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ , có óc mà không biết suy nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân. 2. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên không có những đặc sắc trong nghệ thuật gì ? A, Nghệ thuật miêu tả. B, Nghệ thuật sử dụng từ ngữ . C, Nghệ thuật kể chuyện D, Nghệ thuật tả người. 3. Theo em có đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở truyện này? Em biết tác phẩm nào cũng có cách viết tương tự như thế? - DM: Kiêu căng nhưng biết hối lỗi. DC: yếu đuối nhưng biết tha thứ. Cốc: tự ái, nóng nảy. - Các truyện: Đeo nhạc cho mèo, Hươu và Rùa... IV. Rút kinh ngiệm: Ngµy so¹n : 21-12-2019 TiÕt 75 Tiếng Việt PHÓ TỪ I. Mục tiêu . 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ *Kiến thức: - Khái niệm phó từ; Ý nghĩa khái quát của phó từ. + Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ,chức vụ ngữ pháp của phó từ); Các loại phó từ. * Kỹ năng: - Nhận biết phó từ trong văn bản - Phân biệt các loại phó từ. - Sử dụng phó từ để đặt câu. * Thái độ: Có ý thức sử dụng từ tiếng Việt trong tạo lập VB II. Chuẩn bị. GV: SGK, SGV, Bảng phụ HS: Soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. Nhắc lại các loại từ loại đã học. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: Gv giới thiệu. HĐ 2 - HS ®äc mÉu ->Nªu yªu cÇu cña mÉu. ?. Nh÷ng tõ in ®Ëm bæ nghÜa cho nh÷ng tõ nµo? ? . Nh÷ng tõ ®îc bæ xung ý nghÜa thuéc lo¹i tõ nµo? ?. Nh÷ng tõ in ®Ëm n»m ë vÞ trÝ nµo trong côm tõ? (§øng tríc hoÆc ®øng sau §T, TT) ?. Gäi nh÷ng tõ in ®Ëm lµ phã tõ, VËy Phã tõ lµ g×? - HS ®äc ghi nhí (SGK) ? . §Æt c©u cã dïng phã tõ? - HS ®Æt c©u-> NhËn xÐt. - GV chèt: Kh¸i niÖm phã tõ. *Kiến thức 2. - Häc sinh ®äc mÉu, nªu yªu cÇu ?. T×m nh÷ng phã tõ bæ sung ý nghÜa cho §T, TT in ®Ëm? ?. Thö so s¸nh c¸c c©u cã sö dông phã tõ vµ nh÷ng c©u không sö dông phã tõ? ( VD: C©u a: Khi sö dông møc ®é cao h¬n so víi khi kh«ng sö dông) ?. §iÒn c¸c phã tõ ë PI vµ PII vµo b¶ng ph©n lo¹i? - Häc sinh th¶o luËn nhãm bµn. ?. T×m thªm nh÷ng phã thõ thuéc c¸c lo¹i trªn? ?. C¨n cø vµo phÇn bµi tËp cho biÕt phã tõ cã mÊy lo¹i lín ? (2 lo¹i) - Häc sinh ®äc Ghi nhí (SGK) - GV chèt kiÕn thøc. * Ho¹t ®éng 3:LuyÖn tËp - Häc sinh ®äc bµi tËp 1, nªu yªu cÇu Yªu cÇu: - T×m phã tõ - C¸c phã tõ bæ sung ý nghÜa g× cho c©u v¨n? - Häc sinh lµm bµi tËp 1 vµo vë. (PhÇn a) - HS tr×nh bµy kÕt qu¶ -> NhËn xÐt. - GV kÕt luËn. 2. Bµi tËp 2 - häc sinh ®äc bµi tËp 2, nªu yªu cÇu - Häc sinh viÕt ra giÊy nh¸p sau ®ã tr×nh bµy tríc líp 3. Bµi tËp 3 - GV ®äc chËm r·i, häc sinh viÕt, lu ý l,n,tr,ch - Häc sinh chÊm chÐo (GV thu 5 bµi chÊm) I. Phã tõ lµ g×? 1. MÉu 2. Nh©n xÐt: - C©u a: + ®· Bæ sung ý nghÜa cho tõ " ®i" (§T) + Còng -> ra (§T) + VÉn cha -> thÊy (§T) + ThËt -> lçi l¹c (TT) - C©u b: + ®îc -> soi g¬ng (§T) + rÊt -> a nh×n (TT) + ra -> to (TT) + rÊt -> bíng (TT) => Nh÷ng tõ in ®Ëm bæ xung ý nghÜa cho §T, TT, ®øng tríc hoÆc sau §T, TT. 3. Ghi nhí 1 (SGK) II. C¸c lo¹i phã tõ 1. MÉu: 2. NhËn xÐt: - C¸c phã tõ a. L¾m b. §õng, vµo c. Kh«ng, ®·, ®ang - §iÒn c¸c phã tõ vµo b¶ng ph©n lo¹i: ý nghÜa §øng tríc §øng sau - Quan hÖTG - ChØ møc ®é - Sù TiÕp diÔn t¬ng tù - Phñ ®Þnh - CÇu khiÕn - KÕt qu¶ & híng - Kh¶ n¨ng §·, ®ang, thËt, rÊt, còng, vÉn, kh«ng, cha, ®õng L¾m vµo, ra ®îc 3. Ghi nhí 2: SGK-14 III. LuyÖn tËp : 1. Bµi tËp 1: C¸c phã tõ: a. §· (thêi gian) - Kh«ng cßn (kh«ng: phñ ®Þnh, cßn: sù tiÕp diÔn t¬ng tù) - §· (thêi gian) - §Òu (Sù tiÕp diÔn) - §¬ng, s¾p (Thêi gian) - L¹i (TiÕp diÔn - ra (kÕt qu¶ vµ híng) - Còng, s¾p (Sù tiÕp diÔn – thêi gian) b. §· (Thêi gian) - §îc (KÕt qu¶) 2. Bµi tËp 2 * Yªu cÇu - ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n (3 ®Õn 5 c©u) thuËt l¹i sù viÖc MÌn trªu chÞ Cèc dÉn ®Õn c¸i chÕt cña DÕ Cho¾t cã sö dông phã tõ vµ cho biÕt dïng phã tõ ®Ó lµm g×? - Ph¬ng thøc biÓu ®¹t: Tù sù. 3. Bµi tËp 3 ChÝnh t¶ (Nghe, viÕt) Bµi häc ®êng ®êi ®Çu tiªn (Tõ: Nh÷ng g· xèc næi -> nh÷ng cö chØ ngu d¹i cña m×nh th«i). 4: Cñng cè Häc 2 ghi nhí, Lµm bµi tËp cßn l¹i ViÕt ®o¹n v¨n nãi vÒ t©m tr¹ng MÌn khi Cho¾t chÕt dïng phã tõ vµ cho biÕt t¸c dông; - Học thuộc nội dung. ChuÈn bÞ bµi T×m hiÓu chung vÒ v¨n miªu t¶ IV. Kiểm tra đánh giá :Thế nào là phó từ ? Cho ví dụ và nêu ý nghĩa ? ? Phó từ chỉ bổ sung ý nghĩa cho từ loại nào ? IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/12/2019 Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ *Kiến thức: - Mục đích của miêu tả; Cách thức miêu tả. * Kỹ năng: - Nhận diện được đoạn văn , bài văn miêu tả. - Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả. * Thái độ: Hiểu được trong những tình huống nào người ta thường dùng văn miêu tả. 2. Phẩm chất, năng lực - Năng lực tự học đọc hiểu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị. GV: SGV, SGK, HS: Soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Nhắc lại những nội dung miêu tả đã học ở bậc tiểu học ? 3. Bài mới. Hđ1: Gv giới thiệu bài hoc- hs lắng nghe Hoạt động của thầy và trò Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn văn miêu tả trong sgk - Gv cho 3 hs đọc 3 tình huống trong sgk. ? Làm thế nào để người khác thực hiện được các tình huống đó? - Gv cho hs thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Gvkl lại ý chính: cần phải tái hiện lại các đặc điểm chính của cảnh vật và con người. Từ ba tình huống trên gv cho hs tìm ra những tình huống tương tự, gv có thể chia nhóm để hs thảo luận. ? Qua bài học đường đời đầu tiên có hai đoạn văn miêu tả về Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động? em hãy chỉ ra hai đoạn văn đó? - HS trả lời, GV kết luận Đoạn1: Tả về hình ảnh và tính cách của chàng Dế Mèn " bởi tôi ăn uống " bà con hàng xóm" Đoạn 2: Tả về Dế Choắt " người gầy gò " như hang tôi" ? Qua những đoạn văn đó ta thấy Dế Mèn và Dế Choắt có những đặc điểm gì nổi bật? Dế Mèn oai vệ ra dáng là chàng thanh niên cường tráng, có ngoại hình đẹp, tính nết ngông cuồng. còn chàng Dế Choắt thì ốm yếu, gầy gò, hiền lành và có phần bẩn thỉu( vì sức khoẻ) ? Vậy em hiểu thế nào là văn miêu tả? Hs trả lời theo ghi nhớ sgk Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập Bài tập 1: ? Mỗi đoạn văn đã được tái hiện lại điều gì? Em hãy chỉ ra những đặc điểm nổi bật của sự vật, con người và 4 cảnh đã được miêu tả trong đoạn văn( thơ) ở trên? - HS trả lời. - Gv kết luận và ghi bảng Bài tập 2: Gv cho hs chỉ ra những nét đăc trưng về khuôn mặt của mẹ em - Gv gợi ý cho hs tự chỉ ra được những đặc điểm nổi bật của mẹ mình Bài tập 3. * TÝch hîp m«i trêng: Ra ®Ò miªu t¶ cã liªn quan ®Õn m«i trêng. - ViÕt mét bµi v¨n miªu c¶ vÒ m«i trêng sèng xung quanh em. Ghi bảng I/ Thế nào là văn miêu tả: - Tình huống1: Chỉ đường cho khách về nhà em. - Tình huống 2: Em muốn mua một chiếc áo trong cửa hàng có nhiều áo. - Tình huống 3: Giúp người khác hiểu thế nào là lực sĩ. " Tái hiện lại cảnh vật và con người. Đoạn 1: Miêu tả đặc điểm của Dế Mèn - Ngoại hình cường tráng - Tính tình xốc nổi. Đoạn 2: Miêu tả về Dế Choắt: - Gầy gò, ốm yếu - Bẩn thỉu. " Đặc điểm nổi bật của hai con dế. -> Miêu tả là tái hiện lại sự vật, sự việc , phong cảnh, con người. =>Trong văn miêu tả yếu tố quan sát là quan trọng nhất Ghi nhớ: SGK/ 16. II/ Luyện tập: Bài tập1: Đoạn 1: Đặc tả chú Dế Mèn vào độ tuổi thanh niên cường tráng - Những đặc điểm nổi bật: To khoẻ và mạnh mẽ. Đoạn 2: Tái hiện hình ảnh chú bé liên lạc - Đặc điểm nổi bật: Một chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên Đoạn 3: Miêu tả một vùng bãi ven ao, hồ ngập nước sau mưa - Đặc điểm nổi bật: Một thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo... Bài tập 2: Nêu đặc điểm nổi bật khuôn mặt mẹ em. - Sáng và đẹp. - Hiền hậu và nghiêm nghị. - Vui vẻ và lo âu, trăn trở Bài tập 3. Em hãy miêu tả dòng sông quê em? Theo em, cần phải có trách nhiệm gì để bảo vệ nguồn nước? 4/ Hướng dẫn về nhà: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài sông nước Cà Mau. IV. Kiểm tra đánh giá: Thế nào là văn miêu tả? IV Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_20_nam_hoc_2018_2019.doc