Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 17, Tiết 17+18: Tập làm thơ lục bát
Hoạt động 1: Ôn tập
Nhắc lại số câu, số tiếng.
HS:
- Số tiếng : cứ một câu 6 thì một câu 8
- Vì sao gọi là lục bát?
? Nhắc lại luật bằng trắc?
HS:
- Bổng trầm trong thơ lục bát tùy thuộc vào luật bằng trắc sau đây:
+ Các tiếng ở vị trí : 2, 4, 6, 8 thì bắt buộc theo luật bằng trắc. Tiếng thú hai thường là thanh bằng, tiếng thứ tư tường là thanh trắc và ngược lại.
2(B) 4(T) 6(B) 8(B)
+ Các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng trắc.
HS: Nếu tiếng thứ sáu là thanh ngang....
VD: Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
HS: Tiếng thứ sáu câu lục vần với tiếng thứ sáu câu bát.
Tiếng thứ tám câu bát ỏ cặp câu tên vần với tiếng thứ sáu câu lục ở cặp câu dưới.
Ngắt nhịp : thường là nhịp 2/2 hoặc 4/4 nhưng cũng có khi 3/3.
* Tóm lại: Qua việc tìm hiểu về thể thơ lục bát các em hãy nêu nhận xét của mình về luật thơ lục bát.
Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ (sgk).
GV lưu ý: Ngoài việc thơ lục bát tuân thủ về các luật trên thì người ta có thể iến đổi ở một vài đặc điểm nào đó của thơ lục bát và khi đó người ta gọi là lục bát biến thể. VD: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng......
Hoạt động 2 Luyện tập
Bài tập 1
Làm bài thơ lục bát khoảng 4 câu về chủ đề tự chọn
HS : trả lời cá nhân.
Bài tập 2: Viết bài thơ lục bát về mẹ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 17, Tiết 17+18: Tập làm thơ lục bát
Ngày soạn: 14/12/2020 Tiết: 17,18 Tuần 17 Tên bài: TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT I. Mục tiêu: - Giúp hs ôn lại luật thơ lục bát. - Dưới nhiều hình thức, giúp học sinh có thể làm thơ lục bát để hiểu được luật của nó. - Giúp các em hình thành thái độ yêu thích việc làm thơ lục bát. II. Chuẩn bị: GV: SGK, Giáo án. HS: chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài mới: Hoạt động của GV- HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập Nhắc lại số câu, số tiếng. HS: - Số tiếng : cứ một câu 6 thì một câu 8 - Vì sao gọi là lục bát? ? Nhắc lại luật bằng trắc? HS: - Bổng trầm trong thơ lục bát tùy thuộc vào luật bằng trắc sau đây: + Các tiếng ở vị trí : 2, 4, 6, 8 thì bắt buộc theo luật bằng trắc. Tiếng thú hai thường là thanh bằng, tiếng thứ tư tường là thanh trắc và ngược lại. 2(B) 4(T) 6(B) 8(B) + Các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng trắc. HS: Nếu tiếng thứ sáu là thanh ngang.... VD: Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề HS: Tiếng thứ sáu câu lục vần với tiếng thứ sáu câu bát. Tiếng thứ tám câu bát ỏ cặp câu tên vần với tiếng thứ sáu câu lục ở cặp câu dưới. Ngắt nhịp : thường là nhịp 2/2 hoặc 4/4 nhưng cũng có khi 3/3. * Tóm lại: Qua việc tìm hiểu về thể thơ lục bát các em hãy nêu nhận xét của mình về luật thơ lục bát. Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ (sgk). GV lưu ý: Ngoài việc thơ lục bát tuân thủ về các luật trên thì người ta có thể iến đổi ở một vài đặc điểm nào đó của thơ lục bát và khi đó người ta gọi là lục bát biến thể. VD: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng...... Hoạt động 2 Luyện tập Bài tập 1 Làm bài thơ lục bát khoảng 4 câu về chủ đề tự chọn HS : trả lời cá nhân. Bài tập 2: Viết bài thơ lục bát về mẹ. HS : viết GV chỉnh sửa I. Ôn tập * Số câu, số tiếng: - Số câu : 4 câu ( số câu ko hạn định). - Số tiếng : một câu 6 tiếng thì một câu 8 tiếng. Tạo thành một cặp lục bát. * Luật bằng trắc: + Các tiếng lẽ không theo luật bằng trắc. + Các tiếng chẵn phải tuân theo luật bằng trắc. Trong caâu baùt: Neáu tieáng thöù saùu laø thanh ngang thì tieáng thöù taùm phaûi laø thanh huyeàn vaø ngöôïc laïi. *Vần: + Tiếng thứ sáu câu lục vần với tiếng thứ sáu câu bát. + Tiếng thứ tám câu bát ỏ cặp câu trên vần với tiếng thứ sáu câu lục ở cặp câu dưới. *Nhịp: +Caâu luïc : Nhòp 2/2/2 ; 2/4 ; 4/2 ; 3/3 + Caâu baùt: 2/2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6 ; 2/2/4 II. Luyện tập : Bài 1: Chiều chiều ngắm cảnh hoàng hôn Nhớ người xa xứ bồn chồn không nguôi Vì nghèo bươn trãi ngược xuôi Mong sao có được niềm vui gia đình. Bài 2: Mẹ giờ tóc đã hoa râm Trãi bao nhiêu nỗi thăng trầm vì con Tháng ngày thân mẹ héo hon Cho con áo ấm cơm ngon với đời Công ơn sánh tựa biển trời Mẹ như ánh đuốc sáng ngời trong con Dù cho sông cạn đá mòn Ngàn năm con vẫn mài còn khắc ghi 4. Hướng dẫn tự học làm bài tập, chuẩn bị bài mới ở nhà: Ôn bài, làm bài tập còn lại. IV. Kiểm tra, đánh giá: GV chốt lại nội dung chính. V- Rút kinh nghiệm: .
File đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_6_tuan_17_tiet_1718_tap_lam_tho_luc.doc