Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tuần 23
I-MỤC TIÊU :
*Về kiến thức :
-Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm.
*Về kỹ năng :
-Ap dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực.
* Về thái độ :
- Giáo dục HS biết được cách bảo quản thức ăn.
II-CHUẨN BỊ :
-GV: _ Hình vẽ SGK đường đun khét ( nước màu ), rau luộc, nước đun sôi.
_ SGK, SGV ,Giáo án
-HS: Một số rau củ, quả.
III- CÁC BƯƠC LẾN LƠP :
1/ Ổn định tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ :
? Đậu hạt khô bảo quản như thế nào ?
- Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt.
? Gạo không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B.
- Rau, củ, quả, đậu hạt tươi bảo quản như thế nào ?
? Rửa rau thật sạch chỉ nên cắt thái sau khi rửa và không để rau khô héo.
- Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tuần 23
- Tuần 23 - Tiết 43 - Ngày soạn 18/01/2018 - Ngày dạy....../01/2018 Bµi 17 BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN ( tt ) I-MỤC TIÊU : *Về kiến thức : -Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm. *Về kỹ năng : -Ap dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực. * Về thái độ : - Giáo dục HS biết được cách bảo quản thức ăn. II-CHUẨN BỊ : -GV: _ Hình vẽ SGK đường đun khét ( nước màu ), rau luộc, nước đun sôi. _ SGK, SGV ,Giáo án -HS: Một số rau củ, quả. III- CÁC BƯƠC LẾN LƠP : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : ? Đậu hạt khô bảo quản như thế nào ? - Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt. ? Gạo không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B. - Rau, củ, quả, đậu hạt tươi bảo quản như thế nào ? ? Rửa rau thật sạch chỉ nên cắt thái sau khi rửa và không để rau khô héo. - Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn. 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG * Giáo viên giới thiệu bài mới. + Những thực phẩm nào dể bị mất chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến ? H/S : Trả lời G/V : Nhận xét Hoạt động 1: + Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn ? + Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm sẽ như thế nào ? HS trả lời. G/V : Nhận xét -Những điều nào cần lưu ý khi chế biến món ăn. + Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước như thế nào ? + Khuấy nhiều khi nấu như thế nào ? + Hâm lại thức ăn nhiều lần như thế nào + Không nên dùng gạo như thế nào ? và vo gạo như thế nào ? + Nấu cơm chắt nước thì như thế nào ? +HS trả lời. G/V : Nhận xét Hoạt động 2: * Trong quá trình sử dụng nhiệt, các chất dinh dưỡng chịu nhiều biến đổi, dể bị biến chất hoặc tiêu huỹ bởi nhiệt. Do đó cần phải quan tâm đến việc sử dụng nhiệt thích hợp trong chế biến để giữ cho món ăn luôn có giá trị dinh dưỡng cao. + Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao (vượt quá nhiệt độ làm chín chất đạm như thế nào ? ) + Đun nóng nhiều vượt quá nhiệt độ nóng chảy và nấu sôi ) chất béo như thế nào ? + Chất đường khi đun khô đến 180o C như thế nào ? + Chất tinh bột ở nhiệt độ cao như thế nào ? + Khi đun nấu chất khoáng như thế nào HS trả lời. G/V Trả lời I-Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến. 1/ Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước, trong chất béo như sinh tố C, B, pp, A, D, E, K. *Những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn. -Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. -Khi nấu tránh khuấy nhiều. -Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần -Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kỹ gạo khi nấu cơm. -Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1 2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng a-Chất đạm : Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm đi b-Chất béo : Sinh tố A sẽ bị phân hủy và chất béo sẽ bị biến chất. c-Chất đường bột : Sẽ bị biến mất chuyển sang màu nâu có vị đắng chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn. d-Chất khoáng : Một phần chất khoáng sẽ hoà tan vào nước. e-Sinh tố : Trong quá trình chế biến các sinh tố dể bị mất đi 4/ Củng cố. - GV cho HS đọc phần ghi nhớ. - Cho HS đọc phần có thể em chưa biết. ? Nêu những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn ? - Cho thực phẩm vào hay nấu khi nước sôi. - Khi nấu tránh khuấy nhiều. - Không nên hâm thức ăn lại nhiều lần. - Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm. - Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1. 5/ Hướng dẫn : - Về nhà học thuộc bài, thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 3, 4 trang 84 SGK - Chuẩn bị bài mới các phương pháp chế biến thực phẩm. 6 / Rút Kinh Nghiệm : - Tuần 23 - Tiết 44 Ngày soạn 18/01/2018 Ngày dạy....../01/2018 Bµi 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM I-MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : Nắm được các phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt độ tạo nên món ăn. 2. Về kỹ năng : Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh. 3. Về thái độ : Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người. II-CHUẨN BỊ : * G/V : - Hình vẽ SGK , tài liệu có lien quang - SGK, SGV ,Giáo án * H/S: SGK III- CÁC BƯƠC LẾN LƠP : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : ? Nêu những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn ? - Cho thực phẩm vào hay nấu khi nước sôi. - Khi nấu tránh khuấy nhiều. - Không nên hâm thức ăn lại nhiều lần. - Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm. - Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1. 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG Tiết trước chúng ta đã học I phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. Hôm nay chúng ta học sang phần II phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt, trộn dầu giấm. Hoạt động 1: * GV cho HS xem một số món ăn không sử dụng nhiệt. + Kể tên một số món ăn thuộc các thể loại trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp muối chua. -Món trộn đu đủ, dưa muối, cà muối, xà lách, dưa leo, trộn dầu giấm. + Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm như thế nào ? + Kể tên một số món trộn dầu giấm mà em biết. + Thực phẩm nào được sử dụng để trộn dầu giấm ? Bắp cải, xà lách, cải soong, cà chua, rau càng cua, hành tây, giá, dưa leo. H/S : Trả lời G/V : Nhận xét + Quy trình thực hiện món trộn dầu giấm rau xà lách như thế nào ? +HS trả lời. * Cho HS đọc quy trình thực hiện SGK trang 89. +HS đọc sách giáo khoa + Món trộn dầu giấm như thế nào là ngon ? +HS trả lời. * Cho HS đọc SGK trang 89. HS đọc sách giáo khoa G/V : Món trộn dầu giấm phải đảm bảo yêu cầu kỉ thuận gì ? H/S : Trả lời G/V : Nhận xét chốt lại kiến thức Hoạt động 2 : + Trộn hỗn hợp như thế nào ? Được nhiều người ưa thích, món này thường được dùng vào đầu bữa ăn. + Nêu quy trình thực hiện món gỏi đu đủ, tôm khô hoặc tép rang. HS trả lời. HS đọc SGK trang 90 G/V : Hướng dẫn học sinh quy trình thực hiện G/V : Hỏi + Món trộn hỗn hợp như thế nào là ngon. HS trả lời. G/V : Món trộn hổn hợp phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuận gì ? H/S : Trả lời G/V : Nhận xét chốt lại kiến thức GDMT: Thực hiện và nhắc nhở gia đình bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn II-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. 1/ Trộn dầu giấm : Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. * Quy trình thực hiện _ Sử dụng các thực phẩm thực vật thích hợp làm sạch. _ Trộn thực phẩm với hổn hợp dầu ăn giấm ,đường , muối ,tiêu. _ Trộn trước khi ăn khoảng 5_ 10 Phút để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt , bé của dầu , giấm, , đường và giảm bớt mu2u vị ban đầu. _ Trình bày đẹp sang tạo * Yêu cầu kỹ thuật _ Rau lá giũ độ tươi , trơn láng và không bị nát. _ Vừa ăn , vị chua dịu , hơi ngọt , béo . _ Thơm mùi gia vị , không còn mùi ban đầu . 2/ Trộn hỗn hợp : Là pha trộn thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao. * Quy trình thực hiện -Thực phẩm thực vật được làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối có độ mặn 25% hoặc ướp muối. Sau đó rửa lại cho hết vị mặn, vắt ráo. -Thực phẩm động vật được chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp. -Trộn chung nguyên liệu thực vật + động vật + gia vị. -Trình bày theo đặc trưng của món ăn, đẹp, sáng tạo. * Yêu cầu kĩ thuật -Giòn, ráo nước. -Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn, ngọt. -Màu sắc của thực phẩm động vật và thực vật trông đẹp, hấp dẫn. 4/ Củng cố Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm như thế nào ? Giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác tạo nên món ăn ngon miệng. 5/ Hướng dẫn -Về nhà học thuộc bài. -Làm bài tập 2 trang 91 SGK -Chuẩn bị bài 24. 6 / Rút Kinh Nghiệm : 41 KYÙ DUYEÄT TUAÀN 23
File đính kèm:
- giao_an_mon_cong_nghe_lop_6_tuan_23.doc