Giáo án môn Âm nhạc Lớp 9 - Tuần 15 - Trương THCS Ninh Quới

Tiết 1 :   - HỌC HÁT BÀI:          Bóng dáng một ngôi trường.  

              Nhạc và lời: Hoàng Lân

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

+ Kiến thức: - Các em biết sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Lân,  nhạc sĩ có nhiều ca khúc thiếu nhi quen thuộc.

- Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát " Bóng dáng một ngôi trường".

- Hướng dẫn các em vận động theo nhạc khi hát.

- Các em được tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết các ký hiệu âm nhạc của bài hát và biết cách sử dụng chúng như: Chuyển đổi nhịp; Dấu hóa suốt; Nghịch phách; Nốt hoa mĩ; Các dấu nối; dấu lặng đen, đơn. Đồng thời kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí.

+ kĩ năng:

- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.

- Củng cố kỹ năng khởi động giọng.

+ Thái độ:

- Giáo dục HS tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy,cô giáo và bạn bè.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển của học sinh:

- Năng lực thực hành bài hát Bóng dáng một ngôi trường

- Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực cảm nhận âm nhạc

doc 55 trang Huy Khiêm 15/05/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc Lớp 9 - Tuần 15 - Trương THCS Ninh Quới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Âm nhạc Lớp 9 - Tuần 15 - Trương THCS Ninh Quới

Giáo án môn Âm nhạc Lớp 9 - Tuần 15 - Trương THCS Ninh Quới
Ngày soạn: 10/8/2019
Ngày dạy: Tuần 1
Khối 9
Tiết 1 : - HỌC HÁT BÀI: Bóng dáng một ngôi trường. 
 Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
+ Kiến thức: - Các em biết sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Lân, nhạc sĩ có nhiều ca khúc thiếu nhi quen thuộc.
- Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát " Bóng dáng một ngôi trường".
- Hướng dẫn các em vận động theo nhạc khi hát.
- Các em được tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết các ký hiệu âm nhạc của bài hát và biết cách sử dụng chúng như: Chuyển đổi nhịp; Dấu hóa suốt; Nghịch phách; Nốt hoa mĩ; Các dấu nối; dấu lặng đen, đơn. Đồng thời kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí.
+ kĩ năng:
- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng.
+ Thái độ:
- Giáo dục HS tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy,cô giáo và bạn bè.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển của học sinh:
- Năng lực thực hành bài hát Bóng dáng một ngôi trường
- Năng lực hoạt động nhóm
- Năng lực cảm nhận âm nhạc
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
 - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát " Bóng dáng một ngôi trường".
 - Đàn, hát trích một số bài hát: Đi học về; Bác Hồ-Người cho em tất cả....
 - Đệm đàn ghi ta và hát bài hát: Câu hò bên bờ Hiền Lương.
 - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh. Dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp.
 - Đàn Organ 
+ Học sinh: Xem trước bài hát Bóng dáng một ngôi trường ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1.Ổn định tổ chức.
 Lớp trưởng báo cáo xỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở... của học sinh và dặn học sinh cần chuẩn bị: SGK, vở (khoảng 20 trang cho cả năm học - Không viết chung với môn mĩ thuật), thước, bút, phân phối chương trình, vở chép nhạc; phách gõ...
3.Bài mới.	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Lớp hát lại một bài hát ở lớp 8
a. Mục đích của hoạt động:
b. cách thức tổ chức hoạt động:
c. Sản phẩm hoạt động của học sinh:
d. Kết luận của giáo viên: Đánh giá việc hát lại bài hát Mùa thu ngày khai trường
Hoạt động 2: Học hát bài Bóng dáng một ngôi trường
a. Mục đích của hoạt động: Học sinh hát đúng bài hát Bóng dáng một ngôi trường
b. Cách thức tổ chức hoạt động: Thuyết trình, hỏi đáp, đệm đàn, thực hành...
c. Sản phẩm hoạt dộng của học sinh:
- GV giới thiệu: Khi còn ngồi trên ghế của nhà trường ở từng cấp học. Hẳn trong chúng ta không ai nghĩ đến sau này tất cả những hình ảnh của hiện tại hôm nay sẽ trở thành những kỉ niệm đẹp, sẽ chỉ còn đọng lại trong kí ức của mỗi người. Các nhạc sĩ cũng đã từng trải qua các cấp học như chúng tam, khi dời ghế nhà trường, các nhạc sĩ đã dùng ngôn ngữ của âm nhạc ghi lại những kỉ niệm đẹp về hình bóng ngôi trường mà các nhạc sĩ đã từng gắn bó. "Bóng dáng một ngôi trường" là một b.hát như vậy. 
- GV giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Lân, HS nghe và trả lời câu hỏi.
Em nhắc lại sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Lân?
( HS trả lời, GV bổ sung thêm -cùng ghi bài )
- GV và HS hát trích một số ca khúc của H.Lân.
- HS quan sát phần nhạc và trả lời câu hỏi.
Bài nhạc có các ký hiệu âm nhạc nào chúng ta đã học? Cách dùng chúng như thế nào?
*GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý.
- Giọng Fdur; Dấu hóa suốt Sib; Nghịch phách; Nốt hoa mĩ; Thay đổi số chỉ nhịp; Dấu nối, luyến; Dấu lặng đen, đơn.
- 2 HS đọc lời bài hát, chia câu- G.thích từ khó.
- GV mở băng mẫu bài hát, hs nghe 2 lần (F)
- HS khởi động giọng theo đàn.
* GV dạy từ đầu đến hết bài, lối móc xích.
- GV gọi 1 nhóm đứng lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, GV sửa sai nếu có.
- GV đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp, phách. Sau đó từng tổ hát.
- Cho HS vận động theo nhạc. Hát ca nông đoạn B
- HS cảm nhận và trả lời câu hỏi.
 Bài hát có giai điệu. Nội dung như thế nào? 
Nêu cảm nhận của em về lời bài hát? 
* GV giảng mở rộng liên hệ thực tế.
d. Kết luận của giáo viên: Giáo viên đánh giá lại quá trình học tập của học sinh trong tiết học.
 Mùa thu ngày khai trường
Tạo không khí vui tươi trước khi học bài mới
Giáo viên đệm đàn học sinh hát lại bài hát Mùa thu ngày khai trường
Học sinh hát đúng bài hát Mùa thu ngày khai trường
I. học hát bài :
"Bóng dáng một ngôi trường "
Nhạcvà lời:Hoàng Lân 
1. Sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Lân:
- Tên khai sinh: Nguyễn Hoàng Lân. Sinh: 18.6.1942 tại Thị xã Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phú.
- Quê quán : Thị xã Sơn Tây - Hà Tây.
- Cư trú: Hà Nội.
- Hội viên Hội Nhạc sĩ Việt nam.
* Một số ca khúc: Đi học về(1962); Bác Hồ-Người cho em tất cả (1975); Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác (1978); Thật là hay (1980); Những bông hoa những bài ca...
2. Các kí hiệu nhạc lí trong bài:
 Dấu hóa suốt (Sib); Nốt hoa mĩ; Thay đổi số chỉ nhịp...
3. Giai điệu bài hát:
- Đoạn A: Từ đầu đến "Trong lòng chúng ta": Sôi nổi, nhiệt tình, khỏe khoắn.
- Đoạn B còn lại: Tha thiết, lôi cuốn đượm chút bâng khuâng, lưu luyến.
4. Nội dung:Bài hát thể hiện những tình cảm lưu luyến, gắn bó của các thế hệ học sinh đối với thầy cô, trường lớp.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học:
- HS nhắc lại nội dung bài học. 
Cả lớp hát lại bài " Bóng dáng một ngôi trường". 
- Đánh giá lại việc học bài hát của học sinh và xem trước nội dung của tiết học tiếp theo.
V.Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................ 
--------//-------- Duyệt BGH
Ngày soạn: 17/08 /2019
Ngày dạy: Tuần 02
Khối 9
Tiết 2: - NHẠC LÍ : Giới thiệu về quãng
 - TẬP ĐỌC NHẠC : Giọng Son trưởng-TĐN số 1
I. MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
+ Kiến thức:
- Các em được ôn lại khái niệm về quãng đã học ở lớp 7. Được biết các loại quãng Trưởng, Thứ, Đúng, Tăng...
- Các em biết thế nào là giọng Son trưởng. 
- Đọc áp dụng giọng Son trưởng bài TĐN số 1. 
+ kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ..
- Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng giọng Son trưởng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách, biết tìm các bài nhạc viết giọng Son trưởng...
+ Thái độ:
Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
 - Năng lực hoạt động nhóm
 - Năng lực thực hành
 - Năng lực đọc nhạc
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
- Một số bài hát, bản nhạc viết ở giọng Son trưởng: Câu hò bên bờ Hiền Lương - Đàn và đọc tốt bài TĐN số 1: Bài "Cây sáo: 
 - Đàn Organ.
- Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 1.
+ Học sinh: Chép bài tập đọc nhạc số 1 ra tập
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1.Ổn định tổ chức.
 Lớp trưởng báo cáo xỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên bảng hát bài "Bóng dáng một ngôi trường", 
3.Bài mới
Hoạt động 1: 5 phút khởi động chơi trò chơi
a. Mục đích của hoạt động: Tạo không khí vui tươi đầu buổi học
b. Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đàn giai điệu 3 câu trong bài hát Bóng dáng một ngôi trường
c. Sản phẩm của học sinh: Học sinh đoán đúng 3 câu mà giáo viên vừa đàn
d. Kết luận của giáo viên: Đánh giá các hoạt động của học sinh
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 2: 35 phút
a. Mục đích của hoạt động: Học sinh có khái niệm về Quãng và đọc đúng bài nhạc số 1
b. Cách thức tổ chức hoạt động: Thuyết trình, hỏi, trả lời, thực hành....
c. Sản phẩm của học sinh
- GV giới thiệu bài học; HS khởi động giọng và đứng tại chỗ ôn lại bài hát "Bóng dáng ... trường" .
 Em nhắc lại khái niệm về quãng đã học ở lớp 7?
- 1 HS nhắc lại - 1 HS đọc khái niệm trong SGK/11.
- GV cho HS ghi khái niệm quãng. Tên và tính chất của quãng vào vở.
* Có các loại quãng như sau.
- GV kẻ khuông nhạc để HS nhớ SL cung, 1/2 cung trong 7 nốt nhạc cơ bản.
- HS nh×n vµo SGK/11. Th¶o luËn nhãm ®«i. §¸nh dÊu SL cung vµo ngay d­íi c¸c cÆp nèt ®· ®­îc ghi qu·ng.
Tæ 1: CÆp nèt 1, 2, 3 khu«ng 1/11.
Tæ 2: CÆp nèt 4, 5, 6 khu«ng 1/11.
Tæ 3: CÆp nèt 1, 2, 3 khu«ng 2/11.
Tæ 4: CÆp nèt 4, 5, 6 khu«ng 2/11.
- 2 HS lªn b¶ng ®¸nh dÊu vµo vÝ dô.
- GV gäi c¸c nhãm lÇn l­ît bæ sung SL cung tõng cÆp. Tõ vÝ dô => 
+ Qu·ng 1, 4, 5, 8 §óng.
+ Qu·ng 2, 3, 6, 7 Tr­ëng.
+ Qu·ng 2, 3, 6, 7 Thø.
+ Qu·ng 4, 5 T¨ng.
HS ®¸nh dÊu SL cung vµo vÝ dô trong SGK theo bµi lµm trªn b¶ng.
I. Nhạc lí
Giới thiệu về quãng
1. Khái niệm: Quãng là khoảng cách về độ cao của hai âm thanh liền bậc hoặc cách bậc.
2. Tên và tính chất của quãng: Tùy theo số lượng cung hoặc nửa cung chứa trong quãng đó.
3. Các loại quãng: Trưởng, Thứ, Đúng, Tăng, Giảm. SGK/11.
- GV giới thiệu về giọng Son trưởng.
- HS mở SGK trang 8-9; 46; 48
? Em quan sát các bản nhạc và cho biết.
+ Hóa biểu ở đầu các khuông nhạc.
+ Tên nốt mở đầu và kết thúc của bản nhạc. 
HS trả lời các câu hỏi trên; GV ghi ra góc bảng phụ. (Pha#; Son-Si-Rê).
- GV hướng dẫn HS đi vào từng phần cấu tạo; Đặc điểm... của giọng Son trưởng và ghi vào vở.
Khi tìm hiểu mỗi phần GV lại cho HS nhắc lại các ý ghi trên bảng phụ.
?Cấu tạo Cung và nửa cung của giọng G giống giọng nào đã học ở lớp 7: HS trả lời: C)
- §äc T§N sè 1 ¸p dông giäng Son tr­ëng.
- HS quan s¸t bµi T§N vµ nhËn xÐt vÒ:Giäng;NhÞp GV gîi ý)
- GV h­íng dÉn HS ®äc theo tr×nh tù
+ §äc tªn nèt.
+ §äc tiÕt tÊu c©u 1 vµ 3; C©u 2 vµ 4.
+ §äc nèt kÕt hîp tiÕt tÊu.
+ §äc gam r¶i vµ trôc giängtheo ®µn. 
+ GhÐp lêi kÕt hîp gâ nhÞp (GV söa nÕu cã)
+ Chia líp lµm 2: 1/2 ®äc nh¹c gâ nhÞp + 1/2 h¸t lêi gâ ph¸ch.
+ HS xung phong ®äc tõng c©u hoÆc c¶ bµi.
+ GV ®µn cho c¶ líp ®äc l¹i bµi T§N 1 lÇn gâ nhÞp.
d. Kết luận của giáo viên: Đánh giá lại kết quả của tiết học
II.Giọng son trưởng - TĐN SỐ 1.
1. Giọng Son trưởng
a. Cấu tạo giọng Son trưởng
b. Đặc điểm giọng Son trưởng:
- Hóa biểu: Dấu Pha#
- Âm chủ : Son
- Các âm ổn định: Son - Si - Rê
c. Cách xác định giọng Son trưởng.
- Bản nhạc có hóa biểu 1 dấu pha thăng.
- Các nốt mở đầu và kết thúc bản nhạc là: Son hoặc Si hoặc Rê.
VD: SGK trang 8-9; 46; 48-49.
2. Tập đọc nhạc số 1
- Nhip 2/4
- Bài TĐN được viết ở giọng son trưởng
- Trường dộ :Nốt đen ,nốt móc đơn,nốt trắng.
Chia câu: 4 câu
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: 3 phút
a. Mục đích của hoạt động: Học sinh nắm chắc nội dung của tiết học
b. Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên kiểm tra lại học sinh
c. Sản phẩm của học sinh:
- HS nhắc lại nội dung chính của bài học. 
- Đọc lại bài tập đọc nhạc theo tổ,gv chú ý sửa sai
- Kiểm tra một số em và ghi điểm.
d. Kết luận của giáo viên:
 - Về nhà học theo các mục I-II. Làm bài tập 1, ghi thêm số lượng cung/13.
- Chép bài TĐN số 1 vào vở chép nhạc. - Xem trước các phần của tiết 3.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Đánh giá lại kết quả học tập trực tiếp của học sinh
V.Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------//-------- Duyệt BGH
Ngày soạn: 24/08/2019
Ngày dạy:Tuần 03
Khối 9
 Tiết 3: - ÔN TẬP BÀI HÁT: Bóng dáng một ngôi trường
 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 1
 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
+ Kiến thức
- Giúp HS học thuộc ,tập biểu diễn tốp ca bài hát "Bóng dáng một ngôi trường".
- Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 1.
+ Kỹ năng
- HS biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát phổ thơ.
+ Thái độ:
HS có thể tự phổ nhạc các bài thơ của mình hoặc các bài thơ mà các em thích.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
 - Năng lực thực hành
 - Năng lực hoạt động nhóm
 - Năng lực thẩm mỹ
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên
- Thuộc các bài hát được giới thiệu trong SGK.
- Hát thuộc bài hát "Là của con tất cả" (Thơ Xuân Quỳnh. Nhạc Xuân Quỳnh. 
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài
 - Đàn Organ 
+ Học sinh
- Xem trước nội dung tiết học ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1.Ổn định tổ chức.1 phút
 Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ. 3 phút
 Gọi 2-3 hs lên bảng trình bày bài hát “bóng dáng một ngôi trường”
 Kiểm tra 1 nhóm hs trình bày bài TĐN số 1
3.Bài mới.
Hoạt động 1: 4 phút khởi động trò chơi âm nhạc
a. Mục đích của hoạt động: Tạo không khí âm nhạc đầu buổi
b. Cách thức tổ chức hoạt động: giáo viên đàn 3 câu nhạc bài nhạc số 1 học sinh nghe và đoán câu nhạc GV đàn
c. Sản phẩm của học sinh: Đoán đúng 3 câu nhạc
d. Kết luận của GV: Nhậ xét việc trả lời của học sinh
Họat động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 2: Ôn tập 18 phút
a. Mục đích của hoạt động: Học sinh hát tốt bài hát và bài nhạc
b. Cách thức tổ chức hoạt động:
GV giới thiệu bài học:
- Cho HS khởi động giọng, cả lớp đứng kết hợp hát ca nông bài hát "Bóng dáng ... trường".
I. ôn tập bài hát: 
 Bóng dáng một ngôi trường
* HS đọc gam rải và trục giọng G theo đàn.
- Đọc TĐN 1, gõ phách, nhịp, hát lời (2 lần).
c. Sản phẩm của học sinh: Hát đúng bài hát và bài Tập đọc nhạc số 1
d. kết luận của giáo viên: Đánh giá quá trình học tập của học sinh.
Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức 10 phút
a. Mục đích của hoạt động: Học sinh biết được ca khúc thiếu nhi phổ thơ
II.Ôn tập tập đọc nhạc: 
TĐN số 1
Cây sáo
 Nhạc Ba Lan
b. Cách thức tổ chức hoạt động:
GV giới thiệu về ca khúc thiếu nhi phổ thở
§Æc ®iÓm cña c¸c ca khóc phæ th¬ lµ g×? 
- HS tr¶ lêi dùa vµo SGK, GV bæ sung, ghi l¹i c¸c ý chÝnh ghi lªn b¶ng,HS ghi vµo vë.
- GV: Chóng ta cïng t×m hiÓu mét sè c¸ch phæ th¬.
- GV treo b¶ng phô cã ghi trÝch lêi 3 bµi th¬ ®· phæ thµnh 3 bµi h¸t.
- GV ®äc nhanh, Hs theo dâi bµi 1; 2; 3 vµ rót ra c¸ch phæ th¬ 1, 2, 3. Ghi vµo vë tõng c¸ch phæ th¬. Cho Hs h¸t c¸c bµi h¸t ®· nªu vµ trong SGK.
- GV ®äc th¬, h¸t bµi "Lµ cña con tÊt c¶".
 Bµi th¬ nµy cña ai vµ phÇn nh¹c cña ai? Thuéc c¸ch phæ th¬ thø mÊy?
(Th¬ Xu©n Quúnh -Nhạc Xuân Quỳnh
 Em ®· cã bµi h¸t nµo tù m×nh h¸t giai ®iÖu dùa vµo lêi mét bµi th¬ m×nh thÝch kh«ng? - HS tr¶ lêi.
Ai còng cã thÓ viÕt th¬ ®­îc, tõ nh÷ng bµi th¬ ®ã ai còng cã thÓ phæ nh¹c ®­îc, chØ cã ®iÒu nÕu kh«ng cã kh¶ n¨ng ghi l¹i thµnh nh¹c th× ph¶i nhê ®Õn ng­êi cã chuyªn m«n.
c. Sản phẩm của học sinh: Biết được thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ
d. Kết luận của giáo viên: Đánh giá việc học tập của học sinh
4. Kiểm tra học sinh: 2 phút gọi vài em lên đọc lại bài nhạc số 1
5. Hướng dẫn về nhà và hoạt động nối tiếp: 3 phút về nhà học thuộc lời bài hát và bài nhạc số 1
Xem trước bài hát Nụ cười
III. Âm nhạc thường thức:
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
1. Khái niệm: Là những ca khúc được phổ nhạc trên lời của bài thơ.
2. Đặc điểm. 
- Giai điệu thường được gắn kết nhuần nhuyễn giữa lời và nhạc.
- Lời ca đạt được chất lượng nghệ thuật tốt.
- Nội dung của bài hát được biểu hiện bằng ngôn ngữ thơ ca.
3. Các cách phổ thơ khác nhau:
a. Giữ nguyên lời để phổ nhạc.
- Bài "Hạt gạo làng ta" (G) Nhạc Trần Viết Bính - Thơ Trần Đăng Khoa.
- Bài "Dàn đồng ca mùa hạ" (D) Nhạc Minh Châu - Thơ Nguyễn Minh Nguyên
- Bài " Bụi phấn" (G) Nhạc Vũ Hoàng - Thơ Lê Văn Lộc.
- Bài "Ngày đầu tiên đi học" (G) Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện - Thơ Viễn Phương
b. Có thay đổi lời thơ chút ít, đảo lên, đảo xuống, bớt hoặc thêm đôi chỗ.
IV.Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------//-------- Duyệt BGH
Ngày soạn: 31/08 /2019
Ngày dạy: Tuần 04
Khối 9
 Tiết 4 : HỌC HÁT BÀI "Nụ cười"
 Nhạc Nga
 Lời việt : Phạm Tuyên
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến Thức, kĩ năng, thái độ:
+ Kiến thức:
2
2
 - Giới thiệu với các em một bài hát được viết ở nhịp một loại nhịp mới.
- Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát"Nụ cười".Một bài hát có giai điệu rộn ràng, trong sáng, tươi vui với đề tài khá độc đáo
+ Kĩ năng:
- Hướng dẫn các em vận động theo nhạc khi hát
- Nhận biết các ký hiệu âm nhạc, biết cách sử dụng các ký hiệu đó: Giọng cùng tên; Dấu hóa suốt; Các dấu nối; dấu lặng đen; dấu ngân tự do..
+ Thái độ:
Giáo dục các em tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi hai nước Việt-Nga.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
 - Năng lực thực hành
 - Năng lực hoạt động nhóm
 - Năng lực thẩm mỹ
II. CHUẨN BỊ: 
+ Giáo viên:
- Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát "Nụ cười".
- Một số bài hát Nga : " Hãy để mặt trời mãi chiếu sáng";"Chiều Mát-xcơ-va"...
- Bản đồ thế giới, vị trí nước Nga trên bản đồ. Một vài hình ảnh nước Nga (thủ đô Mát-xcơ-va, cung điện Krem-li, Quảng trường đỏ...) 
- Băng mẫu bài hát "Nụ cười".
- Đàn Organ 
+ Học sinh: Xem trước bài hát ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1.Ổn định tổ chức.
 Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ 4 phút
 Em hãy nêu đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ.nêu một vài ví dụ?
 Em hãy nêu đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ.nêu một vài ví dụ?
3. Bài mới.	
Họat động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khởi động 5 phút trò chơi Lắng tai nghe nhạc
a. Mục đích của hoạt động: Tạo không khí vui tươi đầu buổi
b. Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đàn 2 câu nhạc trong bài hát Bóng dáng một ngôi trường
c. Sản phẩm của học sinh: Đoán đúng 2 câu vừa đàn
d. Kết luận của giáo viên: Đánh giá sự nhận thức của học sinh
Hoạt động 2: 30 phút học hát bài Nụ cười
a. Mục đích của hoạt động: Học sinh biết hát bài hát Nụ cười của nước Nga
b. Cách thức tổ chức hoạt động:
- GV giới thiệu: Nước Nga là một đất nước rộng lớn, có vị trí quan trọng trên thế giới. Là quê hương của cuộc cách mạng Tháng Mười vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê-nin. Một đất nước có nền văn hóa cao với những tên tuổi lừng lẫy thế giới như: Pus-kin; Sê-khốp; Lép Tôn-xtôi; Goóc-ki (văn học); Trai-cốp-xki; Prô-cô-phi-ép (Âm nhạc)...
Quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Nga đã rất tốt từ nhiều năm nay. 
Em hãy kể tên, hát những b.hát Nga quen thuộc?
+ Hãy để mặt trời mãi chiếu sáng; Ca-chiu-sa...
GV và HS hát trích một số ca khúc vừa nêu 
- HS quan sát phần nhạc của bài hát và trả lời.
Em hãy nêu các ký hiệu âm nhạc đã học có trong bản nhạc và cách sử dụng chúng? 
*GV nhắc lại:
 - Giọng Cdur; Cm (Giọng cùng tên); Dấu: nối; lặng đen; ngân tự do; nhắc lại; Khung thay đổi...
- GV giảng về chỉ số nhịp trong bài và cách sử dụng.
- 2 HS đọc lời bài hát, chia câu. G.thích các từ khó.
- GV đàn giai điệu bài hát (2 lần).
- HS khởi động giọng theo đàn.
* GV dạy từ đầu đến hết bài theo lối móc xích.
- GV gọi 1 nhóm đứng lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, g/v sửa sai nếu có.
- GV đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp, phách. Sau đó từng tổ hát.
- Cho HS vận động theo nhạc. Hát ca nông đoạn A.
- HS cảm nhận bài hát và trả lời câu hỏi.
 Bài hát có giai điệu. Nội dung như thế nào? 
Nêu cảm nhận của em về lời bài hát?
* GV giảng mở rộng liên hệ thực tế: Chóng ta ph¶i lu«n nh×n cuéc sèng b»ng ¸nh m¾t vµ nô c­êi th× sÏ thÊy cuéc ®êi t­¬i ®Ñp vµ h¹nh phóc h¬n.
c. Sản phẩm của học sinh: Hát đúng bài hát Nụ Cười
HỌC HÁT BÀI :
"Nụ cười" 
	 Nhạc : Nga
Dịch lời: Phạm Tuyên
1. Sơ lược về nước Nga
- Thuộc Châu Âu
- Thủ đô: Mát-xcơ-va
- Một số tên tuổi lừng lẫy thế giới: Pus-kin; Sê-khốp; Lép Tôn-xtôi; Goóc-ki (văn học); Trai-cốp-xki; Prô-cô-phi-ép (Âm nhạc)...
- Các địa danh nổi tiếng: cung điện Krem-li, Quảng trường đỏ...) 
* Một số ca khúc: Ca chiu sa; Hãy để mặt trời mãi chiếu sáng; Chiều Mát-xcơ-va...
2. Một số kí hiệu nhạc lí trong bài:
2
2
- Nhịp : Mỗi ô nhịp có 2 phách, mỗi phách có độ ngân = 1 nốt trắng.
- Ô nhịp đầu: Nhịp lấy đà:
- Giọng của bài hát: 
+ Đoạn A: Đô trưởng (C)
+ Đoạn B: Đô thứ (Cm)
3. Học hát:
4. Giai điệu bài hát
- Đoạn A: Từ đầu đến "cùng cất tiếng cười": rộn ràng, trong sáng, tươi vui.
- Đoạn B còn lại: tình cảm, êm nhẹ, tha thiết nhưng rõ ràng, dứt khoát.
5. Nội dung:Bài hát ca ngợi niềm lạc quan trong cuộc sống của tuổi trẻ. Nụ cười trong bài hát đem lại niềm tin và hạnh phúc cho cuộc sống.
4. Kiểm tra học sinh: 
- HS nhắc lại nội dung bài học. Cả lớp hát lại bài "Nụ cười". 
5. Hướng dẫn về nhà hoạt động nối tiếp:
- Học thuộc lời, giai điệu bài hát "Nụ cười", kết hợp vận động theo nhạc. Nắm nội dung bài hát. 
- Tìm hiểu giọng Mi thứ (tiết 5). So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa giọng G và Em.
IV.Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------//-------- Duyệt BGH
Ngày soạn: 07/09 /2019
Ngày dạy: Tuần 5
Khối 9
Tiết 5 - ÔN TẬP BÀI HÁT : Nụ cười 
 - TẬP ĐỌC NHẠC: Giọng Mi thứ-Tập đọc nhạc số 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
+ Kiến thức:
- Giúp các em hát thuộc và thể hiện tốt sắc thái tình cảm bài hát "Nụ cười".
- Các em biết sơ lược về giọng Mi thứ. Biết phân biệt được các bài hát, bản nhạc giọng Mi thứ với giọng Son trưởng.
- Đọc áp dụng giọng Mi thứ bài TĐN số 2
+ Kỹ năng: 
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...
- Củng cố kỹ năng liên hệ thực tế và ví dụ đưa ra khái niệm.
- Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng giọng Mi thứ, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách..
+ Thái độ:
Giúp các em có thái độ nghiêm túc trong tiết học.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
 - Năng lực thực hành
 - Năng lực thẩm mỹ
 - Năng lực hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:- Tìm 1số bài hát, bản nhạc viết ở giọng Mi thứ: "Nối vòng tay lớn" 
- Đàn và đọc tốt bài TĐN số 2: Trích bài "Nghệ sĩ với cây đàn".
- Đàn Organ.
- Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 2.
+ Học sinh: Chép bài TĐN số 1 ra tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1.Ổn định tổ chức.1 phút
 Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ 3 phút
- Gọi 1 em lên hát bài Nụ cười.
3. Bài mới: Hoạt động khởi động 4 phút chơi trò chơi Luyện tay nghe
a. Mục đích của hoạt động: Tạo không khí âm nhạc đầu buổi học
b. Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đàn 5 nốt nhạc trong bài hát Nụ cười
c. Sản phẩm của học sinh: Đoán đúng 5 nốt nhạc
d. Kết luận của giáo viên: Đánh giá sự tham gia trò chơi của học sinh
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 18 phút (Cá nhân – nhóm)
a. Mục đích của hoạt động: Học sinh hát đúng bài Nụ cười
b. Cách thức tổ chức hoạt động:
- GV giới thiệu bài học; cho HS khởi động giọng, đứng tại chỗ hát bài "Nụ cười" kết hợp hát đuổi. - GV h.dẫn: 2 HS hát lĩnh xướng đoạn A (HS 1 câu 1-3; HS 2 câu 2-4) cả lớp hát đoạn B.
c. Sản phẩm của học sinh: Hát thuộc lời và biết phụ họa cho bài hát Nụ cười
d. Kết luận của giáo viên: Nhận xét quá trình thực hành của học sinh
I. ÔN TẬP BÀI HÁT: Nụ cười
Hình thức hát tốp ca kết hợp hát ca nông.
Hình thức hát tốp ca có lĩnh xướng.
 Hoạt động 2( Cả lớp) 15 phút
a. Mục đích của hoạt động: Học sinh đọc đúng giai điệu bài Tập đọc nhạc số 2
b. Cách thức tổ chức hoạt động:
- GV g.thiệu giọng Em. HS mở SGK/20; 30-31.
 Em quan sát các bản nhạc và cho biết?
+ Hóa biểu của bản nhạc là dấu gì?
+ Nốt mở đầu và kết thúc của bản nhạc?
- HS trả lời; GV ghi ra góc bảng.
- GV hướng dẫn Hs đi vào từng phần cấu tạo; Đặc điểm... của giọng Em, HS ghi vào vở.
(Cấu tạo cung và nửa cung của giọng Em giống giọng nào đã học ở lớp 8: HS trả lời: Am)
- Cho HS ®äc gam r¶i vµ trôc giäng Em.
Trong giäng Am hßa thanh cã nèt G# (BËc VII; 
BËc VII cña giäng Em hßa thanh lµ nèt nµo?
( HS tr¶ lêi, GV h­íng dÉn HS ghi giäng Mi thø hßa thanh) - Hs ®äc Em hßa thanh theo ®µn.
HS nh¾c l¹i néi dung cña phÇn II. 
-H.dÉn HS ®äc bµi T§N2 ¸p dông giäng Mi thø.
- HS quan s¸t bµi T§N trªn b¶ng phô vµ nhËn xÐt vÒ: Giäng; NhÞp; Chia c©u...(GV gîi ý)
- GV giíi thiÖu chïm 3 mãc ®¬n, cho HS ®äc.
- GV h­íng dÉn HS ®äc theo ®µn.
+ §äc tiÕt tÊu tõng c©u.
+ §äc nèt kÕt hîp tiÕt tÊu.
+ §äc gam r¶i vµ trôc giäng Mi thø theo ®µn.
+ §äc cao ®é tõng c©u theo ®µn. 
+ §äc cao ®é c¶ bµi kÕt hîp gâ ph¸ch.
+ GhÐp lêi kÕt hîp gâ nhÞp (GV söa sai nÕu cã).
+ 1/2 líp ®äc nh¹c gâ nhÞp+1/2 h¸t lêi gâ ph¸ch.
+ Gäi HS ®äc tõng c©u .
+ GV ®µn cho c¶ líp ®äc l¹i bµi T§N sè 2.
c. Sản phẩm của học sinh: Đọc đúng bài nhạc số 2
d. Kết luận của giáo viên: Đánh giá lại quá trình học tập của học sinh
II. GIỌNG MI THỨ - TĐN SỐ 2 
1. Giọng Mi thứ:
a. Cấu tạo giọng Mi thứ:
b. Đặc điểm giọng Mi thứ:
- Hóa biểu: Dấu Pha#
- Âm chủ : Nốt Mi.
- Các âm ổn định: Mi - Son - Si (Nốt mở đầu hoặc kết thúc của bản nhạc.)
VD: SGK trang 18; 27-28.
c. Giọng Mi thứ hòa thanh: Nốt Rê#
2. Tập đọc nhạc số 2:
Nghệ sĩ với cây đàn (Em-4)
(Trích bài hát trong phim Tiếng hát trái tim của Nga)
 Nhạc: Nga
1..Nhân xét:
-Nhịp: 3/4
-Cao độ: Sol –l a – si – đô - rê –mi - fa#
-Trường độ:Nốt đen,mốc đơn,mốc kép ,nốt trắng
-Ký hiệu:
-Chia câu: 4 câu.
2.Tập đọc nhạc.
4. Cũng cố.
 HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà hoạt động nối tiếp:
 Học theo các mục I-II . Chép bài TĐN số 2 vào vở chép nhạc. Tập đọc, ghép lời, gõ nhịp, gõ phách. Đọc trước tiết 6, tìm khoảng cách quãng và SL cung ở các hợp âm. 
IV.Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------//-------- Duyệt BGH
Ngày soạn: 12/09 /2019
Ngày dạy: Tuần 6
Khối 9
Tiết 6
 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 2
	 - NHẠC LÍ : Sơ lược về hợp âm
 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
+ Kiến thức
- Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 2.
- Các em biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm.
- HS biết sơ lược về nhạc sĩ Trai-cốp-xki, một nhạc sĩ thiên tài của nước Nga, đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới.
+ Kỹ năng
- Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc.
+ Thái độ:
Giáo dục các em biết kính trọng các nhân tài trên thế giới. Lấy đó làm mục tiêu hướng tới tương lai của mình.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
 - Năng lực hoạt động nhóm
 - Năng lực thực hành
 - Năng lực thẩm mỹ
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên
- Đệm ghi ta và hát bài Cô gái miền đồng cỏ
- Đàn Organ.
- Một số trích đoạn âm nhạc của nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
+ Học sinh: Xem trước nội dung tiết học ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1.Ổn định tổ chức.
 Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng ghi cấu trúc giọng Mi thứ và đặc điểm của giọng Mi thứ.
- 2 Học sinh đọc bài TĐN số 2.
3. Bài mới. 
Họat động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1 khởi động 4 phút chơi trò chơi
a. Mục đích hoạt động: Tạo không khí âm nhạc đầu buổi
b. Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đàn 2 câu nhạc trong bài nhạc số 2
c. Sản phẩm của học sinh: Đoán được 2 câu nhạc
d. Kết luận của giáo viên: Đánh giá sự tham gia của học sinh
Hoạt động 2: 15 Phút
a. Mục đích của hoạt động: Học sinh đọc đúng bài nhạc số 2
b. Cách thức tổ chức hoạt động:
- Cho HS nhắc lại phần nhạc lí ở tiết 2. GV nêu sự liên quan đến bài học hôm nay.
- HS đọc gam rải và trục giọng của Em.
- HS ôn lại bài TĐN số 2. KT 2 em đọc TĐN.
- GV nhắc các em về nhà ôn bài TĐN số 2, hát lời, gõ nhịp.
c. Sản phẩm của học sinh: Đọc đúng bài nhạc số 2
d. Kết luận của giáo viên: Đánh giá quá trình đọc nhạc của học sinh
I.Ôn tâp Đọc nhạc. TĐN số 2
Nghệ sĩ với cây đàn
 Nhạc Nga
Hoạt động 3 10 phút
a. Mục đích của hoạt động: Học sinh biết hợp âm trong âm nhạc
b. Cách thức tổ chức hoạt động:
- GV ghi ví dụ hợp âm C, F lên bảng, HS ghi VD vào vở chép nhạc. Cho cả lớp đọc Đồ-Mi-Son, cho 3 tổ đọc 1 lần, mỗi tổ đọc 1 bè.
- Lần 2 thêm tổ 4 đọc nốt Si, cả 4 tổ đọc 1 lần 4 bè: Đồ-Mi-Son-Sib.
- GV đàn trên đàn hợp âm C; F, G; G7 HS nghe và nhận xét.
Em hiểu hợp âm là gì? (HS kết hợp xem trong SGK và trả lời) - GV ghi lên bảng, HS ghi vào vở.
- GV ghi các hợp âm lên bảng.
-HS thảo luận nhóm đôi tìm khoảng cách (quãng) và SL cung giữa các âm trong các hợp âm. (5’)
+ Tổ 1: Tìm 3 hợp âm khuông 1.
+ Tổ 2: Tìm 3 hợp âm khuông 2.
+ Tổ 3: Tìm hợp âm đầu khuông 3.
+Tổ 4: Tìm 2 hợp âm sau khuông 3.
- GV gọi 2 em 1 lần lên bảng làm cùng với lớp. (1 em làm từ trên xuống, 1 em làm từ dưới lên).
- Sau khi các tổ tìm xong, GV gọi bất kỳ em nào lên bảng điền vào h/â quãng và cung. Các em khác n.xét.
- GV chốt lại h.âm Trưởng, thứ, bảy có khoảng cách quãng, SL cung ntn, cách gọi tên h/â. HS đánh dấu vào ví dụ ghi tên hợp âm.
- GV đàn lại các h/â cho HS nghe.
 Cho biết sự giống, khác giữa các loại h.âm trưởng, thứ, bảy? (sáng, tối). 
- GV viết thêm 1 số âm.
- Học sinh điền vào các âm 3, 5, 7 
( GV MR: Là một trong những phương tiện diễn tả âm nhạc. Các nhạc sĩ sử dụng hợp âm để thể hiện những ý tưởng, cảm xúc, nội dung âm nhạc ở các tác phẩm nhạc đàn và nhạc hát, các nhạc công dùng để đệm tay trái 1 số loại đàn). 
c. sản phẩm của học sinh: Biết sơ nét về hợp âm 
d. Kết l

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_lop_9_tuan_15_truong_thcs_ninh_quoi.doc