Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

SHDC: SAO NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN

I. MỤCTIÊU

1. Năng lực

- Tích cực tham gia giao lưu “Sao nhi đồng chăm ngoan”.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

- Chia sẻ cảm xúc sau buổi giao lưu.

2. Phẩm chất:

-Biết chia sẻ, yêu thương bạn bè.

II. CHUẨN BỊ

1. Đối với GV TPT

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kịch bản chương trình;

- Luyện tập cho HS dẫn chương trình.

2. Đối với HS

Chuẩn bị những câu trả lời thể hiện nói lời hay, làm việc tốt trong các tình huống của ngày Tết trung thu.

docx 44 trang Hào Phú 26/06/2024 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021
TUẦN 5
Từ ngày 5 tháng 10 năm 2020 đến ngày 9 tháng 10 năm 2020
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
Tiết 1: 	HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SHDC: SAO NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN
I. MỤCTIÊU
1. Năng lực
- Tích cực tham gia giao lưu “Sao nhi đồng chăm ngoan”.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
- Chia sẻ cảm xúc sau buổi giao lưu.
2. Phẩm chất:
-Biết chia sẻ, yêu thương bạn bè.
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với GV TPT
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Kịch bản chương trình;
- Luyện tập cho HS dẫn chương trình.
2. Đối với HS
Chuẩn bị những câu trả lời thể hiện nói lời hay, làm việc tốt trong các tình huống của ngày Tết trung thu.
III. Các họat động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định
- HS xếp hàng, chỉnh đốn trang phục chuẩn bị làm lễ chào cờ
2. Tiến hành lễ chào cờ
- Cho HS hô “ Nhìn cờ Chào!”, “Quốc ca”, “ Đội ca”
- TPT lên triển khai các hoạt động trong tuần.
- BGH lên dặn dò các hoạt động của tuần học, kì học, năm học (nếu có).
3. Sinh hoạt dưới cờ
- Lớp trực cùng TPT tổ chức các hoạt động tích cực tham gia giao lưu “Sao nhi đồng chăm ngoan” như: múa hát, giao lưu văn nghệ, chia sẻ cách học bài hay, đi học chuyên cần, vâng lời thầy cô giáo.....
- GV yêu cầu HS toàn trường nói về thu hoạch và cảm xúc của các em sau
hoạt động.
-HS chia sẻ ý kiến, GV phân tích và kết luận: Làm việc tốt hằng ngày là em
đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy.
- GV dặn dò HS thực hiện các việc làm tốt hằng ngày ở nhà, ở trường.
- HS khối 1 kết hợp với chủ đề “Cảm xúc của em”.

- HS xếp thẳng hàng, gióng đúng khoảng cách, chỉnh đốn trang phục chuẩn bị làm lễ chào cờ
- HS chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca.
- HS lắng nghe anh TPT triển khai các hoạt động trong tuần.
- HS lắng nghe thầy, cô BGH dặn dò.
- HS tham gia.
- HS lắng nghe.
Tiết 2, 3:	TIẾNG VIỆT
BÀI 16
M, m, N, n
MỤC TIÊU
Năng lực
Nhận biết và đọc đúng các âm m, n; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm m, n; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
 - Viết đúng các chữ m, n; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ m, n.
 - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm m, n có trong bài học.
 - Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu, làm quen.
 - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ: 1 Mẹ và Hà ở siêu thị, mẹ mua nơ và cài nợ lên tóc Hà; 2. Bố mẹ và Hà đang đi trên ca nô; 3. Nam đang giới thiệu mình với chủ công an ở khu vui chơi đông người.
2. Phẩm chất
- Cảm nhận được tinh cảm bố mẹ dành cho con cái thông qua sự quan tâm về vật chất (mẹ mua nợ, cài nơ lên tóc con gái) và tinh thán (bố mę cùng con đi chơi).
CHUẨN BỊ 
- GV cần nắm vững cách phát âm của các âm m,n; cầu tạo, và cách viết các chữ m,n. - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Mẹ mua nơ cho Hà
- GV giúp HS nhận biết tiếng có m,n và giới thiệu chữ ghi âm m,n
3. Đọc HS luyện đọc âm
a. Đọc âm
- GV đưa chữ m lên bảng để giúp HS nhận biết chữ i trong bài học này.
- GV đọc mẫu âm m.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm m, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
- Âm n hướng dẫn tương tự
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bò, cỏ (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mó hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng mẹ, nơ.
- GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu mẹ, nơ. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. 
-GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đọc tiếng chứa âm m 
 •GV đưa các tiếng chứa âm m ở yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm m).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học.
• Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng có cùng âm m đang học.
-GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm m đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.
- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
*Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa m.
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
Tương tự với âm n
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: cá mè, lá me, nơ đỏ, ca nô. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bí đỏ.
- GV nêu yêu cầu nói nhân vật trong tranh. GV cho từ cá mè xuất hiện dưới tranh. 
- HS phân tích và đánh vần cá mè, đọc trơn từ cá mè.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với lá me, nơ đỏ, ca nô
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lấn,
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV hướng dẫn HS chữ m,n.
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm m, âm n và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm m, âm n dấu hỏi.
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

Hs chơi
-HS trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe	
-Hs quan sát
-Hs lắng nghe
-Một số (4 5) HS đọc âm m, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu. Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HS tìm
-HS đánh vần
-HS đọc
-HS đọc
-HS tự tạo
-HS trả lòi
-HS đọc
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs lắng nghe
-HS phân tích đánh vần
-HS đọc
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe, quan sát
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).
-HS nhận xét
-HS quan sát
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ o HS tô chữ m,n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm m, âm n.
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. 
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
Tranh vẽ gì?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về tình huống trong tranh (tranh về cảnh ở một khu vui chơi. Một bạn nhỏ đi lạc. Bạn ấy đang giới thiệu về minh và nhờ chú công an giúp đỡ.)
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 1 HS đóng vai Nam, 1 HS đóng vai bạn còn lại. Bạn hỏi (vi dụ: Bạn tên gì? Bạn học lớp nào?...), Nam trả lời (tự giới thiệu bản thân mình).
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm m, n.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ m,n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
-HS viết
-HS nhận xét
- HS đọc thầm .
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-HS nói
-HS thực hiện
-HS đóng vai, nhận xét
-Hs lắng nghe

Tiết 4: 	TOÁN
BÀI 2: SO SÁNH SỐ 
I. MỤC TIÊU :
1. Năng lực
- Nhận biết được các dấu >, <, =
- Sử dụng được các dấu khi >, <. = khi so sánh hai số
- Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10( ở các nhóm có không quá 4 số)
- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
2. Phẩm chất.
- Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 Tiết 4: Luyện tập
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài 

- Hát
- Lắng nghe
2.Luyện tập
 Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS đếm số chấm trong mỗi hình, rồi đặt dấu >, <, = thích hợp
- Theo dõi hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét.

- HS thực hiện
-HS trình bày
 Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu thứ tự các số từ 1 đến 10 
- Gv hướng dẫn HS làm bài: 
? Số nào lớn hơn 9? Hoặc ? Khi đếm sau số 9 là số mấy?
- HS thực hiện điền số 
- Gv nhận xét , kết luận
- HS nêu 
- HS trả lời
-HS điền số
- HS nhận xét bạn
Bài 3: 
Nêu yêu cầu bài tập
HD HS đếm số thùng hàng trên mỗi tàu
? Tàu nào chở nhiều thùng hàng nhất?
Yêu cầu HS nêu câu trả lời.
GV nhận xét, kết luận

HS đếm 
HS trả lời
HS nhận xét
Bài 4: 
Nêu yêu cầu bài tập
HD HS đếm các sự vật và chọn dấu >, <, = thích hợp
GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện
GV nhận xét, kết luận

HS thực hiện 
HS nhận xét
3/Củng cố, dặn dò
.- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau


Tiết 5:	ĐẠO ĐỨC
Bài 5: Gia đình của em (T1)
I. MỤC TIÊU:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Nhân ái,trách nhiệm, chăm chỉ và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
+ Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em.
+ Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình
+ Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ.
+ Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình ; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình.
2. CHUẨN BỊ
GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1
Tranh ảnh, truyện, hình dán chữ v – chữ x, âm nhạc (bài hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác Phan Văn Minh
Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện)
HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III. PHIẾU THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH
Việc làm
 
Dành cho HS
Dành cho bố mẹ HS
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
Ngoan, hiền
 
 
 
 
 
 
 
 
Vâng lời người lớn
 
 
 
 
 
 
 
 
Chăm học, chăm làm
 
 
 
 
 
 
 
 
Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình
 
 
 
 
 
 
 
 
..
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
Em đánh dấu (+) nếu có thực hiện, đánh dấu(-) nếu chưa thực hiện. 
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”
GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:
Bài hát cho em biết điều gì?
Cả nhà trong bài hát thương nhau như thế nào?
HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Gia đình là nơi luôn tràn đầy yêu thương, hạnh phúc khi mọi thành viên trong gia đình đều biết yêu thương, quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Đó cũng là nội dung chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Khám phá vấn đề
* Mục tiêu: + Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu về gia đình.
+ Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình
+ Kể được những hành động thể hiện tình yêu thương trong gia đình.
- Phương pháp, KT: Quan sát, thảo luận nhóm đôi ở tranh 1 và thảo luận nhóm 4 ở tranh 2 ; kể chuyện.
- Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động thảo luận nhóm. HS nhận biết được các thành viên trong GĐ ; sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em.
+ Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình
- Cách thực hiện:
1.1 Khám phá sự cần thiết của tình yêu thương
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát tranh thứ nhất trả lời câu hỏi:
+ Gia đình bạn nhỏ gồm những ai? 
+ Thái độ của mọi người trong bức tranh như thế nào?
- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt.
Kết luận: Các thành viên trong gia đình bạn nhỏ gồm: ông, bà, bố, mẹ, bé gái và bạn trai. Bạn trai khoanh tay, lễ phép chào ông bà trước khi đi học.Ông bà nhìn bạn với ánh mắt trìu mến. Còn bé gái mang bánh mời bố me, bố mẹ cảm động, hạnh phúc đón nhận tình cảm của của em.
- Giáo viên treo các bức tranh thứ hai (hoặc dùng các phương tiện dạy học khác để chiếu hình” để kể về câu chuyện “Thỏ con bị lạc”
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện một cách ngắn gọn và trả lời câu hỏi
- Khi lạc nhà, thỏ con gặp điều gì?
- Nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc trong gia đình thì điều gì sẽ xảy ra?
- Nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc trong gia đình thì sẽ không được dạy các kĩ năng sống, không được chăm sóc đầy đủ, dễ bị lôi kéo vào các hoạt động tiêu cực, dễ trở thành một đứa trẻ tự kỷ, tăng động.
- Giáo viên liên hệ thêm: Ở nhà các em thường được bố, mẹ và người thân quan tâm, chăm sóc như thế nào?
Kết luận: Gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của mỗi con người. Sự quan tâm chăm sóc của người thân là cầu nối, tạo sự liên kết giữa các thành viên trong gia đình.
 
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận thông qua bức tranh.
- Các nhóm lắng nghe,bỗ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.
- Lắng nghe giáo viên kể
- Học sinh thực hiện
Tranh 1: Mải mê chạy đến vườn cà rốt ở phía xa nên Thỏ con không nghe thấy mẹ gọi.
Tranh 2: Vừa nhổ củ cà rốt, Thỏ con bị chó đuổi chạy, rơi củ cà rốt.
Tranh 3: Thỏ con sợ hãi nấp dưới bụi cây, ôm bụng khóc vì đói.
Tranh 4: Thỏ con tìm thấy mẹ, mẹ ôm Thỏ con vào lòng.
- Học sinh trả lời
+ Thỏ con núp dưới bụi cây đói bụng, cô đơn, sợ hãi.
- HS tự liên hệ bản thân kể ra.
HS lắng nghe.
1.2 Khám phá những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình 
- Treo 8 bức tranh trong mục Khám phá, chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 học sinh. Giao nhiệm vụ mỗi thành viên trong nhóm kể về một hành động hoặc việc làm thể hiện tình yêu thương trong gia đình
-Giáo viên lắng nghe, nhận xét
Kết luận: Mỗi chúng ta đều mong muốn nhận được sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc của người thân trong gia đình. Vì vậy chúng ta nên có những hành động việc làm đúng để bày tỏ sự biết ơn, quan tâm của mình với mọi người.
- Từng nhóm thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình về các việc làm thể hiện tình yêu thương trong gia đình
+ Tranh 1:Vui vẻ quây quần bên mâm cơm gia đình
+ Tranh 2: Chúc tết ông bà cha mẹ
+ Tranh 3: Cả nhà vui vẻ dắt nhau đi chơi
+ Tranh 4: Cùng nhau quét dọn, trang trí nhà cửa.
+ Tranh 5: Cả nhà quây quần bên nhau trong ngày sinh nhật.
+ Tranh 6: Các cháu kể chuyện cho ông bà nghe.
+ Tranh 7: Bạn nhỏ thể hiện tình yêu thương với mẹ.
+ Tranh 8: Vui đón bố mẹ đi làm về.
- HS lắng nghe.

Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020
Tiết 1: 	TOÁN
BÀI: MẤY VÀ MẤY 
I. MỤC TIÊU :
1. Năng lực
- Biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này
2. Phẩm chất 
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản
- Biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
- Các tấm thẻ từ 5 chấm đến 6 chấm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiết 1 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :

- Hát
- Lắng nghe
2. Khám phá
 - GV yêu cầu HS đếm số con cá ở mỗi bể và đếm số các ở cả hai bể
 - GV giới thiệu 3 con cá và 2 con cá được 5 con cá”
- GV hỏi: Ở 2 bình có tất cả bao nhiêu con cá ?
- HS đếm và trả lời
-HS đếm và trả lời
3.Hoạt động
* Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS đếm số cá ở mỗi bể rồi nêu kết quả
- Cho HS đếm số cá ở cả 2 bể rồi nêu kết quả
- GV nhấn mạnh: 2 con cá và 4 con cá được 6 con cá

- HS đếm số cá
- HS trả lời
- HS nhắc lại 
* Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS đếm số chấm ở cả hai tấm thẻ để tìm ra kết quả. GV cho HS đọc kết quả và ghi vào vở
- Gv nhận xét , kết luận
- HS quan sát 
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Về nhà tập đếm số 


Tiết 2,3: 	 TIẾNG VIỆT
G, g, Gi, gi
MỤC TIÊU
 Giúp HS:
1.Năng lực
- Nhận biết và đọc đúng các âm g, gi hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ;
- Viết đúng các chữ g, gi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ g, gi.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm g, gi có trong bài học.
 - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm 
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Hà đang quan sát giỏ trứng gà, 2. Bà đang che gió cho mấy chú gà, 3. Các loài vật nuôi trong gia đình.
3.Phẩm chất
 - Cảm nhận được tình yêu đối với vật nuôi trong gia đình.
CHUẨN BỊ 
GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm g, âm gi
 GV cần nắm vũng cấu tạo và cách viết chữ ghi âm g, âm gi. 
Gà gô là loài chim rừng cùng họ với gà, cỡ nhỏ hơn, duổi ngắn, sống ở đói cỏ gán rừng, thường được gọi là gà rừng.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại chữ m, n. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ m, n 
- HS viết chữ m, n
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo. 
GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Hà có giỏ trứng gà.. 
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm g, âm gi và giới thiệu chữ ghi âm g, âm gi.
3. Đọc HS luyện đọc âm 
a. Đọc âm
- GV đưa chữ g lên bảng để giúp HS nhận biết chữ h trong bài học.
- GV đọc mẫu âm g
- GV yêu cầu HS đọc.
-Tương tự với âm gi
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất •GV đưa các tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm diểm chung cùng chứa âm h).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm g đang học.
• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm g đang học.
+ Đọc trơn các tiếng chứa âm g đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm,
+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
Ghép chữ cái tạo tiếng
 + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa g.
+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
Tương tự âm gi
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: gà gô, đồ gỗ, giá đỗ, cụ già
-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ
GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. 
- GV cho từ gà gô xuất hiện dưới tranh. 
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng gà gô, đọc trơn từ gà gô. 
-GV thực hiện các bước tương tự đối với đồ gỗ, giá đỗ, cụ già
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. 
 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ g , chữ gi và hướng dẫn HS quan sát. 
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ g , chữ gi. 
- HS viết chữ g , chữ gi (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. 
-Hs chơi
-HS viết
-Hs trả lời
-Hs trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
-Hs quan sát
-Hs lắng nghe	
-Một số (4 5) HS đọc âm g, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-Hs lắng nghe
-HS đánh vần
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc
-HS ghép
-HS phân tích
-HS đọc
-HS quan sát
-HS nói
-HS quan sát
-HS phân tích và đánh vần
-HS đọc 
-HS đọc
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs lắng nghe
-HS viết
-HS nhận xét
-Hs lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ g, chữ gi , chữ l HS tô chữ g, chữ gi (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm câu 
- Tìm tiếng có âm g
 -GV đọc mẫu 
 - HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV 
- HS trả lời câu hỏi về nội dung câu văn đã đọc:
+ Em thấy gì trong tranh?
+ Bà che gió cho gà để làm gi?
GV và HS thống nhất câu trả lời.
Tương tự với âm gi
7. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và nói về những con vật trong tranh.
- GV có thể yêu cầu HS nói về một con vật nuôi trong nhà mà HS yêu thích,.
- GV mở rộng giúp HS hiểu về lợi ích của vật nuôi đối với cuộc sống của con người.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm g, âm gi.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ g, chữ gi (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
-HS viết
-HS nhận xét
- HS đọc thẩm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát, nói.
- HS nói.
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
Tiết 4: 	HĐTN
	BÀI: CẢM XÚC CỦA EM
MỤC TIÊU: HS có khả năng:
Nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người
Nhận biết được cảm xúc cuả bản thân trong một số tình huống
Biểu hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Tranh, ảnh các gương mặt thể hiện cảm xúc của bản thân trong một sô tình huống
Các tình huống giao tiếp thông thường HS có thể thể hiện cảm xúc của bản thân 
Nam châm để gắn các hình ảnh biểu hiện cảm xúc
Học sinh: - Nhớ lại các tình huống đã tạo ra những cảm xúc khác nhau của bản thân
CÁC PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
KHỞI ĐỘNG
-GV cùng HS cả lớp hát
-GV đặt câu hỏi: Các em đã bao giờ giận hờn ai chưa? Nếu có, em hãy giơ tay và kể cho lớp nghe em đã giận hờn ai và trong tình huống như thế nào?
-GV gọi một vài HS chia sẻ trước lớp
-Kết luận: Giận hờn là một trong những biểu hiện cảm xúc của con người mà ai cũng sẽ trải qua. Sau buổi trải nghiệm hôm nay, các em sẽ hiểu thêm về những cảm xúc của mình

-HS tham gia hát
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe
11’
KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các khuôn mặt cảm xúc trong SGK để trả lời câu hỏi:
1/Từng khuôn mặt thể hiện cảm xúc gì?
2/Em đã từng có những cảm xúc nào?
-GV phân tích đặc điểm từng khuôn mặt qua biểu hiện của miệng và mắt
-Khi HS trong lớp kể đã trải qua cảm xúc nào, GV hỏi thêm xem em đó trải qua cảm xúc đó trong tình huống nào
-GV có thể minh họa thêm các gương mặt thể hiện các tâm trạng: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, bằng cách gắn lên bảng các bức tranh sưu tầm được
Kết luận: vui, buồn, tức giận, sợ hãi, là những cảm xúc cơ bản của mỗi người khi trải qua các tình huống khác nhau trong cuộc sống
-GV tiếp tục đặt câu hỏi khai thác cảm xúc của các em:
+Em cảm thấy thế nào nếu ở trong những tình huống sau?
Bước 1: Làm việc theo cặp
-Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và chia sẻ cảm xúc của mình với bạn bên cạnh, nếu bản thân ở trong những tình huống được khen (tranh 1), bị chó đuổi (tranh 2), khi mẹ nằm viện (tranh 3) và bị đe dọa không chơi cùng (tranh 4)
Bước 2: Làm việc chung cả lớp
-GV khuyến khích một vài cặp đôi chia sẻ cảm xúc của mình trước lớp (những cặp có ý kiến khác nhau)
-GV chốt lại những cảm xúc có thể nảy sinh ở từng tình huống và hỏi xem có bao nhiêu cặp đôi có kết quả phù hợp

-HS lắng nghe, thảo luận nhóm theo yêu cầu
-HS trả lời
-HS theo dõi
-HS chia sẻ
-HS theo dõi, ghi nhớ
-HS lắng nghe
-HS suy nghĩ, trả lời
-HS làm việc theo cặp
-HS chia sẻ trước lớp, nhận xét
-HS theo dõi, lắng nghe

11’
THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Tập thể hiện cảm xúc
Bước 1: Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau tập thể hiện cảm xúc và nhận xét cho nhau trong các tình huống: 1) Được bạn tặng quà sinh nhật; 2) Được cô giáo khen
-GV quan sát các cặp thực hành, tìm ra những cặp thể hiện xúc cảm phù hợp nhất, sau đó yêu cầu những em đó lên thể hiện cho cả lớp quan sát
Bước 2: Làm việc chung cả lớp
-GV khích lệ 1 vài cặp thực hành tốt xung phong sắm vai thể hiện trạng thái cảm xúc của mình qua nét mặt
-GV yêu cầu các bạn trong lớp quan sát để đưa ra nhận xét. Đồng thời khen ngợi các bạn thể hiện những biểu hiện khuôn mặt đúng với tình huống

-HS làm việc theo cặp
-HS thực hiện, theo dõi, nhận xét
-HS làm việc cả lớp
-HS nhận xét
11’
VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày
-GV yêu cầu từng HS quan sát tranh/SGK để nhận diện tình huống và cách thể hiện cảm xúc phù hợp của hai an hem khi thấy bố mẹ đi làm về
- Yêu cầu HS tiếp tục thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày
Tổng kết:
-Gv yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động
-GV đưa thông điệp: Mỗi người có nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau. Em cần nhận biết được cảm xúc của mình và thể hiện cảm xúc phù hợp trong từng tình huống của cuộc sống

-HS tham gia
-HS theo dõi, nhận xét
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe
2’
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau

-HS lắng nghe
CHIỀU	
Tiết 1:	TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT M, N, G, GI
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm m, n, g, gi đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- GV ghi bảng.
m, n, g, gi 
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
m, n, g, gi, mẹ, nơ, gà, gì. Mỗi chữ 2 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài:
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ô ly.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
Tiết 2: 	EM NÓI TIỄNG VIỆT
BÀI: CHÚNG EM CHÀO CỜ (T1)
Tiết 3: 	TC TOÁN: ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020
Tiết 1,2: 	TIẾNG VIỆT	
Gh, gh, Nh, nh
MỤC TIÊU
 Giúp HS:
1. Năng lực
- Nhận biết và đọc đúng các âm gh, nh; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm gh, nh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
 - Viết đúng các chữ gh, nh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ gh, nh.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm gh, nh có trong bài học.
 - Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu 
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Mẹ cho Hà đến chơi nhà bà ở một ngõ nhỏ, đẹp và yên tỉnh; 2. Hà đang bė ghế giúp mẹ; 3. Bạn nhỏ đang giới thiệu bản thân mình với bạn của bố mẹ
2. Phẩm chất
- Thêm yêu thích môn học
CHUẨN BỊ 
- Nắm vững đặc điểm phát ảm của các âm gh, nh; cấu tạo và cách viết các chữ gh, nh; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Nắm được cách thể hiện trên chữ viết của âm “gở". Âm "gở" có hai cách viết: (1) viết là gh (ở bài này) khi đi trước các nguyên âm i, e, é và (2) viết là g (ở bải trước) khi đi trước các nguyên åm u, o, a, u, ô, o. Những lỗi về chữ viết dễ mắc do hai cách thể hiện trên chữ viết của âm “gờ". 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại chữ g, gi. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ g, gi.
- HS viết chữ g, gi
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
 - GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. 
GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: nhà bà có ngõ nhỏ
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm gh, nh và giới thiệu chữ ghi âm gh, nh. 
3. Đọc HS luyện đọc âm 
a. Đọc âm 
- GV đưa chữ gh lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh trong bài học.
- GV đọc mẫu âm gh.
-GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. 
-Tương tự với chữ nh
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): ghé, nhà.
GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ghé, nhà.
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ghé, nhà.
- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm gh
•GV đưa các tiếng yêu cầu HS tìm điểm chung 
• Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm gh.
• GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm gh.
+ Đọc tiếng chứa âm nh Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm gh.
+ Đọc trơn các tiếng chứa các âm gh, nh đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cà hai âm gh, nh.
+ HS đọc tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ HS tự tạo các tiếng có chứa gh, nh.
+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ghế đá, ghẹ đỏ, nhà gỗ, lá nho. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ ghế đá xuất hiện dưới tranh 
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần ghế đá, đọc trơn từ ghế đá. GV thực hiện các bước tương tự đối với ghẹ đỏ, nhà gỗ, lá nho
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
 Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ gh, nh và hướng dẫn HS quan sát. 
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ gh, nh. 
- HS viết 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.docx