Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 1 đến Tuần 7

BÀI 1 : TIẾT 1: LỄ KHAI GIẢNG

I.MỤC TIÊU :

HS có khả năng:

  • Nhận biết được ngày khai giảng là ngày đầu tiên của năm học;
  • Tự tin tham gia lễ khai giảng và cảm thấy vui, hạnh phúc khi được thầy cô và các anh chị chào đón;
  • Biết yêu trường, yêu lớp;
  • Rèn luyện kĩ năng hợp tác trong hoạt động; tính tự chủ, tự tin, tinh thẩn trách nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật, biết lắng nghe.

II. CHUẨN BỊ

  1. Đối vối nhà trường
  • Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
  • Quốc kì, hoa, cờ cẩm tay, cờ đuôi nheo, ảnh Bác Hổ, trống nghi thức;
  • Giấy mời đại biểu;
  • Thành lập Ban Tổ chức ngày lễ khai giảng: ban chi uỷ, BGH và trưởng các đoàn thể.
  1. Đổi với GV
  • TPT: Thành lập đội nghi lễ: đội trổng, đội cờ và tập dượt các bài trống nghi thức theo
  • quy định của Đội Thiếu niên Tiến phong Hổ Chí Minh;
  • G V TỔ Ăm nhạc: Chuẩn bị nhạc đón chào HS lớp 1 và chương trình văn nghệ chào mừng: ba hoặc bổn tiết mục (tuỳ theo yêu cẩu của trường), khuyến khích có tiết mục văn nghệ của lớp 1;
  • GV Tổ Thể dục: Cùng TPT, chi đoàn GV tổ chức phẩn hội;
  • GV Tổ Mĩ thuật: Trang trí khánh tiết (phông, quang cảnh chung ngày khai giảng);
  • GVCN: Nhắc nhở, đôn đỗc lớp chuẩn bị tinh thẩn, trang phục, cờ hoa cho khai giảng.
  1. Đối với HS

Mặc đổng phục, đội viên đeo khăn quàng đả HS lớp 1 chuẩn bị cờ, hoa theo quy định

của trường. Đội nghi thức chuẩn bị quần áo theo quy định của Đội.

docx 15 trang Hào Phú 07/06/2024 9460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 1 đến Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 1 đến Tuần 7

Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 1 đến Tuần 7
Chủ đề 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI
MỤC TIÊU CHUNG : 
Làm quen với bạn mới .
Nhận biết được những việc nên làm vào giờ học và giờ chơi.
BÀI 1 : TIẾT 1: LỄ KHAI GIẢNG 
I.MỤC TIÊU : 
HS có khả năng:
Nhận biết được ngày khai giảng là ngày đầu tiên của năm học;
Tự tin tham gia lễ khai giảng và cảm thấy vui, hạnh phúc khi được thầy cô và các anh chị chào đón;
Biết yêu trường, yêu lớp;
Rèn luyện kĩ năng hợp tác trong hoạt động; tính tự chủ, tự tin, tinh thẩn trách nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật, biết lắng nghe.
II. CHUẨN BỊ 
Đối vối nhà trường
Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
Quốc kì, hoa, cờ cẩm tay, cờ đuôi nheo, ảnh Bác Hổ, trống nghi thức;
Giấy mời đại biểu;
Thành lập Ban Tổ chức ngày lễ khai giảng: ban chi uỷ, BGH và trưởng các đoàn thể.
Đổi với GV
TPT: Thành lập đội nghi lễ: đội trổng, đội cờ và tập dượt các bài trống nghi thức theo
quy định của Đội Thiếu niên Tiến phong Hổ Chí Minh;
G V TỔ Ăm nhạc: Chuẩn bị nhạc đón chào HS lớp 1 và chương trình văn nghệ chào mừng: ba hoặc bổn tiết mục (tuỳ theo yêu cẩu của trường), khuyến khích có tiết mục văn nghệ của lớp 1;
GV Tổ Thể dục: Cùng TPT, chi đoàn GV tổ chức phẩn hội;
GV Tổ Mĩ thuật: Trang trí khánh tiết (phông, quang cảnh chung ngày khai giảng);
GVCN: Nhắc nhở, đôn đỗc lớp chuẩn bị tinh thẩn, trang phục, cờ hoa cho khai giảng.
Đối với HS
Mặc đổng phục, đội viên đeo khăn quàng đả HS lớp 1 chuẩn bị cờ, hoa theo quy định
của trường. Đội nghi thức chuẩn bị quần áo theo quy định của Đội.
III. GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
(LỄ ĐÓN HS LỚP 1 (HS LỚP 1 ĐI VÀO TRONG TIÊNG NHẠC)
HS lớp 1 được tập trung ở địa điểm thuận lợi cho việc di chuyển, tự tin, tay cẩm cờ hoa, đi theo thứ tự, GVCN dắt tay HS đứng đẩu, tiếp theo các anh chị lớp trên dắt tay các em đi theo nến nhạc. Khi người dẫn chương trình giới thiệu tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm, GVCN cùng các anh chị dẫn các em tiến vào sân, qua lễ đài HS vẫy cờ hoa, rói vể vị trí ngồi dự lễ khai giảng;
HS toàn trường vỗ tay, múa hát theo nhạc để đón chào các em cho đến khi lớp cuối cùng ngổi vào vị trí.
1.PHÁN LỄ
Chào cờ, hát Quỗc ca, Đội ca, hô đáp khẩu hiệu Đội.
Tuyên bố lí do.
Giới thiệu đại biểu tham dự.
Dẫn chương trình mời đại diện cán bộ địa phương (hoặc nhà trường) lên đọc thư của lãnh đạo Nhà nước, của Bộ, Ban, Ngành,... gửi GV và HS nhân ngày khai trường.
Hiệu trưởng nhà trường tuyên bố khai giảng và đánh trống khai trường.
Sau trổng khai trường, đại diện GV và HS hưởng ứng thi đua năm học mới:
+ Đại diện GV hưởng ứng thi đua.
+ Đại diện HS lớp 1 chia sẻ cảm xúc khi được vào lớp 1 và lời hứa chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà, cha mẹ, thẩy, cô giáo, anh chị phụ trách.
2. PHẨN HỘI
Văn nghệ chào mừng. Toàn trường hưởng ứng, động viên, vỗ tay khích lệ các HS biểu diễn văn nghệ.
Tổ chức trò chơi, múa hát tập thể, dân vũ,... ẩlSĨÌMi BẾ MẠC LỄ KHAI GIẢNG
Đại diện BGH nói lời cảm ơn các đại biểu đã về dự và tuyên bố bế mạc.
GV phụ trách cùng lớp trực tuần làm nhiệm vụ sau khai giảng.
HS vào lớp hoặc nghỉ theo sự điều khiển của GV
♦ Lưu ý: Chương trình văn nghệ có thể diễn ra ngay đẩu buổi lễ, sau tiếng trống khai trường hoặc cuối chương trình. Tuỳ theo tình hình thực tế của trường, có thể cho HS diễu hành rước cờ Tổ quốc, ảnh Bác Hổ,... tặng quà cho HS có hoàn cảnh khó khăn. Chương trình khai giảng đảm bảo ngắn gọn, ý nghĩa, tạo không khí vui tươi cho HS.
ĐÁNH GIÁ
GV nhận xét chung vế tinh thần, thái độ, kỉ luật tham gia hoạt động, khen ngợi các lớp, các nhóm HS tham gia tích cực.
+ Hỏi được thông tin vế bạn.
+ Tự tin khi nói chuyện với bạn.
Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên.
Cẩn cố gắng. Chưa thực hiện được đẩy đủ các yêu cẩu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên.
Đánh giá theo tổ/ nhóm
GV hướng dẫn tổ trưởng/ nhóm trưởng điếu hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau vế các nội dung sau:
Có sáng tạo trong khi thực hành hay không;
Có kết hợp được thái độ thần thiện, cởi mở và lời nói phù hợp khi thực hành làm quen với bạn hay không;
Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,... hay không.
Đánh giá chung của GV
GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/ nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung.
TUẦN 2
TÌM HIỂU NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
HS có khả năng:
Biết được những yêu cẩn cơ bản được quy định trong nội quy của trường;
Có ý thức trách nhiệm, kỉ luật và hành vi thực hiện tốt nội quy;
Cam kết thực hiện nội quy nhà trường;
Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng thuyết trình, tự giác tham gia các hoạt động,...
II.chuẩn bỊ
Đối với GV
Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
Văn nghệ: Phân công ba lớp chuẩn bị ba tiết mục với nội dung hát, múa vế mái trường, thấy cô, bạn bè.
Đối với HS
HS lớp 1 tìm hiểu nội quy nhà trường;
HS được phân công tập luyện các tiểu phẩm với nội dung đề cập đến những quy định khó thực hiện trong nội quy nhà trường;
HS được phân công các tiết mục văn nghệ tích cực luyện tập.
CHÀO cờ
HS điểu khiển lễ chào cờ.
Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mối. 
TlM HIỂU NỘI QUY NHA TRƯƠNG
Khởi động:
Toàn trường hát bài Em yêu trường em (sáng tác: Hoàng Vân) hoặc bài hát truyến thống của trường.
Sau khi cả trường hát, GV dẫn dắt vào hoạt động.
Bước 1: Tiểu phẩm “Thực hiện nội quy nhà trường"
Xem tiểu phẩm vể việc thực hiện những quy định trong nội quy nhà trường.
Bước 2: Phổ biến và cam kết thực hiện nội quy nhà trường trong năm học mới
Đại diện BGH nhà trường lên phổ biến nội quy nhà trường trong năm học mới, trong đó nhấn mạnh những điều không thay đổi, bổ sung những điểu mới hoặc thay đổi; lưu ý những điều HS dễ vi phạm để các em tránh.
Cả trường chú ý lắng nghe.
Đại diện các lớp cam kết thực hiện nội quy nhà trường.
Bước 3: Văn nghệ
HS dẫn chương trình mời các lớp đã chuẩn bị văn nghệ lên biểu diễn. Cả trường cổ vũ, động viên.
HS biểu diễn văn nghệ.
ĐÁNH GIÁ
GV nhận xét tinh thẩn, thái độ chuẩn bị và tham gia hoạt động của các lớp.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
HS các lớp thảo luận biện pháp thực hiện nội quy nhà trường.
♦ Lưu ý: Tuỳ điểu kiện của trường, GV không nhất thiết phải tổ chức tất cả các hoạt động trên, mà có thể chọn một số hoạt động cho phù hợp.
NÓI LỜI HAY - LÀM VIỆC TỐT
I. MỤC TIÊU
HS có khả năng:
Hiểu được ý nghĩa và biết được yêu cẩu của “Nói lời hay, làm việc tốt”;
Đưa ra được cách ứng xử đúng và đẹp trong một số tình huống (biết nói lời hay, ứng xử có ý nghĩa với bạn bè, thầy cô, người thân và những người xung quanh);
Kể được những việc làm tốt giúp đỡ gia đình, bạn bè, thầy cô và những người gặp khó khăn; việc làm tốt bảo vệ trường lớp xanh, sạch, đẹp;
Thực hiện “Nói lời hay, làm việc tốt” ở mọi nơi.
II.chuẩn BỊ 	
Đổi vớiGVTPT
Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
Kịch bản chương trình;
Luyện tập cho HS dẫn chương trình.
Đổi với HS
Chuẩn bị những câu trả lời thể hiện nói lời hay, làm việc tốt trong các tình huống của cuộc sống.
 GỢI Ý Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
HS điểu khiển lễ chào cờ.
Lớp trực tuẩn nhận xét thi đua.
TPT hoặc đại diện BGH phổ biến kế hoạch tuần.
■ HỎI NHANH - ĐÁP GỌN 
HS dẫn chương trình kết nối: “Chúng ta đã biết giữ vẻ bên ngoài sạch, đẹp; nếu chúng ta biết nói lời hay, làm việc tốt nữa thì chúng ta sẽ có một vẻ đẹp toàn diện cả bên ngoài và bên trong”.
Sau đó HS dẫn chương trình nêu các câu hỏi, tình huống, mời các bạn HS trả lời. Nếu trả lời đúng được nhận quà. Có thể dùng các câu hỏi sau, hoặc lựa chọn các câu hỏi khác.
Khi vào trường gặp bác bảo vệ, em sẽ nói gì?
Bạn An bị đau bụng, em sẽ nói gì?
Giờ ra chơi, có bạn lớp khác trêu em, em sẽ nói gì vối bạn?
Cô giáo khen em học tập tiến bộ, em nói lời gì với cô?
Nếu thấy hai bạn đang cãi nhau giữa sân trường, em nói gì với các bạn?
Bà bị đau chân, đi học vế em thấy bà đang cỗ gắng đi, em sẽ nói và làm gì giúp bà?
Giờ sinh hoạt Sao, em bị đau bụng, chị phụ trách đưa em lên phòng y tế, em sẽ nói gì với chị?
Giờ chơi, bạn của em không may bị ngã, lúc đó em sẽ làm gì?
Nhìn thấy một số bạn vứt rác không đúng chỗ, em sẽ nói gì?
Đi siêu thị cùng bố mẹ, Hoa nhặt được tiền của ai đánh rơi Nếu là Hoa, em sẽ làm gì?
Thấy đổ của bạn để quên trong lớp, em sẽ làm gì?
Em bị cô giáo nhắc nhở, em sẽ nói gì với cô?
Bố mẹ đi làm về muộn, mẹ phải làm nhiều việc, em sẽ làm gì giúp mẹ?
Mẹ bận, em của em đang khóc nhè, em sẽ làm gì?
Em thấy ai đó vứt rác ra bãi cỏ ở công viên, em sẽ làm gì ?
GV phụ trách tổng kết.
1	
ĐÁNH GIÁ
GV yêu cẩu HS toàn trường nói vẽ thu hoạch và cảm xúc của các em sau hoạt động.
HS chia sẻ ý kiến, GV phân tích và kết luận: Làm việc tỗt hằng ngày là em đã thực hiện tốt Năm điếu Bác Hổ dạy.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
GV dặn dò HS thực hiện các việc làm tổt hằng ngày ở nhà, ở trường.
HS khối 1 kết hợp với chủ đề “Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi” để thực hiện
TUẦN 4
VUI TRUNGTHU
I. MỤC TIÊU
HS có khả
Thể hiện sự sáng tạo trong làm đổ chơi và sự khéo léo trong bày mâm cỗ Trung thu;
Hình thành lòng nhân ái, tinh thẩn ưách nhiệm, tính kỉ luật;
Rèn kĩ năng hợp tác nhóm và hình thành năng lực giải quyết vấn đế, kĩ năng điểu chỉnh bản thân, lập kế hoạch và điều chỉnh hoạt động, kĩ năng đánh giá hoạt động.
II. chuẩnbị
Đối vái nhà trường
Trang trí phông: các hình ảnh liên quan đến lết Trung thu như: Chú Cuội, Chị Hằng, múa lân - sư tử, đèn ông sao, rước đèn, khóm tre,...;
Số bàn bằng số lớp thi “Bày mâm cỗ Trung thu”. Bàn bày cỗ nên ở vị trí xung quanh sân khấu, nơi tiến hành lễ (tuỳ sân khấu của trường rộng hay hẹp);
Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
Đội múa lân, trống (nếu có điếu kiện);
Quà tặng cho HS có hoàn cảnh khó khăn.
Đối với GV
Phân công hai lớp chuẩn bị văn nghệ - các bài hát, múa vế Trung thu (Chiếc đèn ông sao - sáng tác: Phạm Tuyên, Rước đèn tháng Tám - sáng tác: Đức Quỳnh); Phân công mỗi lớp khoảng 5 - 7 em tham gia thi “Bày mâm cỗ Trung thu”;
Danh sách HS có hoàn cảnh khó khàn được nhận quà Trung thu;
Chi đoàn GV hỗ trợ GV phụ trách tập múa lân cho HS (nếu có);
BGK chấm cỗ Trung thu: 7 HS và một GV làm thư kí tổng hợp điểm;
Đội cờ đỏ, sao đỏ chấm điểm kỉ luật hoạt động tập thể các lớp.
Đối với HS
Mỗi HS tự làm hoặc tự chuẩn bị một đổ chơi Trung thu như đèn ông sao, đèn kéo quân, mặt nạ các con vật, nhân vật yêu thích như thỏ ngọc, cún bông,...
HS có thể tự làm bằng các nguyên liệu sẵn có như giẫy màu, bìa, lá, hoa,...;
HS các lớp với sự hỗ trợ của GVCN bày một mâm cỗ Trung thu, phân công HS chuẩn bị các loại quả, bánh kẹo,... khuyến khích HS nêu ý tưởng và lựa chọn cách trình bày.
III . GỢI Ý Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG RƯỚC ĐÈN Từ LỚP RA (XUỐNG) SÂN
GV yêu cẩu các lớp xếp hàng ở hành lang lớp học, mỗi HS cẩm một đổ chơi Trung thu, nhạc rước đèn nổi lên, các lớp lần lượt đi ra (xuống) sân đứng theo vị trí được phân công. Yêu cẩu khi đi phải theo hàng, thứ tự, không chen lấn xô đẩy nhau. Vừa đi HS vừa hát theo nhạc tạo không khí vui vẻ;
Đội cờ đỏ, sao đỏ chấm điểm, kết thúc phần múa lân báo lại kết quả chấm điểm cho GV phụ trách.
CHÀO cờ, TUYÊN BỐ LÍ DO
(Nếu Trung thu không trùng ngày thứ hai thì không có hoạt động này)
HS điểu khiển lễ chào cờ, nhận xét thi đua và phổ biến công việc của tuẩn mới;
HS dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu (nếu có).
Cả trường hát bài hát vê' Trung thu. 
TỔ CHỨC cuộc THI "BÀY MÂM cỗ TRUNG THU"
Bước 1: Khai mạc cuộc thỉ “Bày mâm cỗ Trung thu”
Bước 2: Giới thiệu BGK và tiêu chí cuộc thi
Giới thiệu BGK chấm thi;
Tiêu chí cuộc thi gồm bổn tiêu chí (tuỳ theo yêu cầu của các trường): Nội dung phong phú; Hình thức trình bày hấp dẫn, đẹp mắt; Sáng tạo (ví dụ: làm các con vật từ nguyên liệu thiên nhiên, cắt tỉa hoa trang trí,...); Tiết kiệm.
Bưởc 3: Tổ chức cuộc thi “Bày mâm cỗ Trung thu”
Khi HS thi bày cỗ, chuyển sang Hoạt động 4.
VĂN NGHỆ VÀ TẶNG QUÀ CHO HS có HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
Bước 1: Chương trình văn nghệ
Dẫn chương trình mời đại diện hai lớp lên biểu diễn văn nghệ.
Cả trường cùng vỗ tay và hát theo tạo không khí vui vẻ;
Dẫn chương trình nhận xét tiết mục biểu diễn của các bạn.
Diễn tiểu phẩm Chị Hằng đi đâu? (xem tiểu phẩm ở phẩn Phụ lục).
Bước 2: Tặng quà Trung thu cho HS có hoàn cảnh khó khăn
Sau khi kết thúc tiểu phẩm, GV Ãm nhạc mở nhạc nến bài hát về Trung thu, HS dẫn chương trình mời các bạn có hoàn cảnh khó khăn lên sân khấu để nhận quà (Chú Cuội bê quà, Chị Hằng tặng).
Bước 3: Múa lăn, sư tử
Đội múa lân, sư tử biểu diễn: Biểu diễn trước toàn trường, đi vòng quanh sân trường tạo không khí náo nhiệt cho ngày hội.
ĐÁNH GIÁ
Đội trưởng đội cờ đỏ nhận xét phấn rước đèn từ trên lớp xuống sân.
GV phụ trách tuyên dương các lớp rước đèn đẹp, nển nếp; nhắc nhở các lớp chưa nền nếp; dặn dò những việc các em nên làm khi tham gia hội vui Trung thu ở lớp, nơi sinh sống.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
GV kết hợp ban đại diện PHHS các lớp tổ chức vui Trung thu tại lớp;
Để có không khí vui tươi, các lớp tự trang trí khung cảnh đẹp để đón Tết Trung thu;
GVCN hướng dẫn HS tự làm bánh dẻo, tự bày cổ Trung thu, tự làm đèn lổng,...;
Vế nhà, HS tự bày cỗ Trung thu cho gia đình hoặc cùng bố mẹ, anh chị bày cỗ.
PHỤ LỤC
Tiểu phẩm Chị Hằng đi đâu?
Cuội (đi ra cùng với trâu);
Các em ơi! Cho Cuội hỏi đây có phải trường... không? (HS đáp)
Có đúng không hả các em? (HS đáp)
Ôi chà, Cuội đi qua chợ thấy nhiêu đổ đẹp nào là đèn ông sao, nào là thỏ ngọc, vương miện,... lại còn bánh dẻo, bánh nướng nữa chứ, đẹp ơi là đẹp, ngon ơi là ngon,... mải mê quá, giờ mới đến được đây! (Cuội che miệng vẻ bí mật và nói: Nhưng mà các em đừng mách với Chị Hằng là Cuội đi chơi quên việc nhé!)
Cuội (rút điện thoại di động gọi); A lô! Dạ con chào Ngọc Hoàng ạ! Con có mặt ở trường... rổi, nhưng chưa thấy Chị Hằng đâu cả, chắc Chị Hằng ngủ quên rôi ạ! Ngọc Hoàng: Chị Hằng mang quà tặng các bạn HS trường... từ sớm rối đấy!
Cuội (hoảng hốt nhìn quanh) và hỏi: Các em có thấy Chị Hằng ở đâu không? (rút điện thoại gọi): A lô! Cho em hỏi, đẩu dây có phải Chị Hằng xinh đẹp không ạ?
Chị Hằng (xuất hiện): A! Cuội! Em đi đâu mà từ sáng đến giờ mới thấy?
Cuội (gãi đẩu);... Dạ... dạ! Em đi từ sớm nhưng bị tắc đường, tắc lâu lắm, nên giờ mới tối (quay xuống để ngón tay lên miệng ra hiệu với HS là phải bí mật)
Chị Hằng: Từ sáng tới giờ chị phải làm bao nhiêu là việc chuẩn bị cho Tết Trung thu của các em trường... thế mà em lại còn nói dối là tắc đường.
Cuội: Dạ... Dạ... em... em...
Chị Hằng: Các em ơi, lúc nãy các em còn nhớ Cuội nói gì không? (HS đáp)
Chị Hằ ng: Thế các em thấy Cuội nói dối hay nói thật? (HS đáp)
Chị Hằng: Các em cho chị biết nói dối là tốt hay xấu nào? (HS đáp)
Chị Hằng: Chị mong tất cả các em đừng bao giờ nói dổi như Cuội nhé!
Cuội đâu, em hãy vào mang tất cả quà ra đây để tặng các bạn HS trường... (GV phụ trách mời HS có hoàn cảnh khó khăn lên nhận quà).
Chủ đề 2 CỊH EM BIẾT YÊU THƯƠNG
MỤC TIÊU CHUNG
Thể hiện được cảm xúc, hành vi yêu thương phù hợp;
Thực hiện được lời nói, việc làm thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình phù hợp với lứa tuổi;
Tích cực tham gia hoạt động của Sao nhi đổng và của nhà trường.
TUẦN 5
SAO NHI ĐỐNG CHĂM NGOAN
I.MỤC TIÊU	
HS có khả năng:
Củng cổ một số kiến thức đã biết vế an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích; vể Sao, Đội, chuyên hiệu,...
Rèn kĩ năng tự tin, năng lực tự học, tự sáng tạo, kĩ năng thiết kế tổ chức hoạt động.
II. CHUẨN BỊ 
Đối với TPT
Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
Lập kế hoạch tổ chức giao lưu, chuyển kế hoạch về từng GVCN các khối lớp;
Bổi dưỡng hai HS dẫn chương trình;
Chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm vế Năm điểu Bác Hổ dạy, kiến thức phòng chống tai nạn, thương tích, phòng chống xâm hại, an toàn giao thông, lời hứa nhi đổng, nội dung chuyên hiệu hạng dự bị,...
Đối với GVCN
Kết hợp với PTS: chuẩn bị cho các Sao nhi đổng tham gia các hoạt động giao lưu.
Đối với PTS
Hướng dẫn các em luyện tập trinh diễn, ôn các kiến thức xã hội có trong chương trình học, Năm điếu Bác Hổ dạy, kiến thức phòng chống tai nạn thương tích, phòng chổng xâm hại, an toàn giao thông, lời hứa nhi đổng, nội dung chuyên hiệu hạng dự bị,... Tạp một tiết mục văn nghệ để thi năng khiếu.
Đối với các nhi đống tham gia hội thi
Chuẩn bị trang phục, ôn lại các kiến thức đã học vế Sao, Đội, chuyên hiệu, Năm điểu Bác Hổ dạy, kiến thức an toàn giao thông,...
GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
CHÀO cờ
HS lớp trực tuần điểu khiển lễ chào cờ, nhận xét thi đua.
TPT hoặc đại diện BGH phổ biến công tác tuẩn mới.
Cg3ĩfl?El GIAO Lưu SAO NHI ĐỔNG CHẪM NGOAN
Nội dung giao lưu gổm có các phẩn:
Phấn 1: Giới thiệu về Sao
6 Sao nhi đổng xếp hàng đứng theo thứ tự hai bên phía sau sân khấu: 1, 3, 5 bên phải; 2, 4, 6 bên trái
HS dẫn chương trình gọi lẩn lượt từng Sao ra trình diện. PTS dắt các em trong Sao ra sân khấu. Trưởng sao giới thiệu tên Sao, anh/ chị PTS (khi em giới thiệu, PTS làm động tác chào toàn trường). Các em trong Sao lẩn lượt giới thiệu tên của mình và trình diễn trang phục đi học.
Phấn 2: ứng xử
TPT nêu các câu hỏi trắc nghiệm ứng xử theo Năm điếu Bác Hổ dạy, phòng chổng tai nạn, thương tích, phòng chổng xâm hại, an toàn giao thông, lời hứa nhi đổng, nội dung chuyên hiệu hạng dự bị,...
Các Sao xung phong trả lời và tham gia bình luận, nhận xét, đánh giá.
Phấn 3: Thể hiện năng khiếu và trang phục tự chọn
Lẩn lượt từng Sao thể hiện, mỗi Sao có hai phút biểu diễn.
HS dẫn chương trình mời lẩn lượt từng Sao ra biểu diễn.
PTS giới thiệu tiết mục tham dự.
PTS cùng Sao biểu diễn tiết mục (trang phục tự chọn, văn nghệ,...).
Phấn 4: Tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc sau buổi giao lưu
ĐÁNH GIÁ
GV phụ trách nhận xét tinh, thần thái độ, kỉ luật toàn trường khi tham gia hoạt động.
Nhận xét tinh thần, kỉ luật của các Sao.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Các lớp tiếp tục thảo luận các biện pháp rèn luyện tốt hơn để đạt danh hiệu Sao nhi đổng chăm ngoan, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hổ.
TUẦN : 6 HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO 
MỤC TIÊU: 
HS Biết cảm thông chia sẻ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hơn mình ,hình thành phẩm chất nhân ái.
Giáo dục truyền thống nhân đạo của dân tộc ,thương người như thể thương thân.
Rèn thói quen biết tiết kiệm,tôn trọng bạn bè ,kỹ năng hợp tác làm việc nhóm để hoàn thành công việc chung.
- Rèn ý thức tự chủ ,kỹ năng thiết kế tổ chức hoạt động .
CHUẨN BỊ :
a) đối với TPTĐ và chi hội chữ thập đỏ .
-phát động phong trào quyên góp tiền ,quần áo ,sách vở ,đồ dùng học tập gửi các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong trường ,ở vùng khó khăn hơn trước 1 tuần (nếu có điều kiện ).
Thùng “QUYÊN GÓP, ỦNG HỘ QUỸ NHÂN ĐẠO”;
Các trường có điểu kiện: Phát động quyên góp quẩn áo ấm, chăn màn, giày, mũ,... tặng cho các trường còn gặp nhiều khó khàn;
Phân công lớp chuẩn bị tham luận trao đổi trong diễn đàn “Lá lành đùm lá rách” với các nội dung: 1) Còn rất nhiểu người gặp khó khăn cần sự giúp đỡ; 2) Giúp đỡ người gặp khó khăn là truyền thống của dân tộc, là phẩm chất cẩn có của con người; 3) Chúng ta cùng chung tay giúp đỡ những người gặp khó khăn để cuộc sống tốt đẹp hơn, các câu chuyện thực tế xung quanh vẽ hành động từ thiện,...;
Phân công lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ biểu diễn có nội dung vế lòng nhân ái của con người...;
Danh sách và quà tặng HS có hoàn cảnh khó khăn của trường.
Đối với GVCN
Động viên HS nhiệt tình tham gia phong trào.
Đối với HS
Thông báo với gia đình vể hoạt động nhân đạo của trường để được giúp đỡ, tự giác
thực hiện phong trào.
GỢI Ý Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
CHÀO cờ
HS điếu khiển lễ chào cờ.
Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
TPT bổ sung ý kiến, phát cờ thi đua.
TPT phổ biến kế hoạch tuấn.
DIỄN ĐÀN "LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH"
Đại diện các lớp lên phát biểu tham luận, các câu chuyện súc tích vế chủ để “Lá lành đùm lá rách”.
HS các khối lớp có thể tham gia chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của mình về chủ để.
QUYẼN GÓP ỦNG Hộ QUỸ NHÂN ĐẠO
Thùng quyên góp quỹ được để ở vị trí trang trọng trên sân khấu.
HS dẫn chương trình gọi thứ tự từng lớp lên, đại diện các lớp mang phong bì lên công bố số tiển ủng hộ của lớp mình, bỏ vào thùng quyên góp chung của trường.
Các đổ dùng học tập, sách vở, quần áo ấm, chăn màn, giày, mũ,... các lớp tập hợp và đóng thùng tại lớp.
ĐÁNH GIÁ
GV phụ trách đánh giá toàn bộ quá trình chuẩn bị và tham gia phong trào “Lá lành đùm lá rách” và khen ngợi các lớp đã tích cực tham gia hưởng ứng.
TUẦN 7
MỤC TIÊU:
HS có khả năng : 
Hiểu và tự hào vầ truyền thống phụ nữ việt nam anh hùng bất khất ,trung hậu đảm đang .
- kính yêu bà ,mẹ cô và những người phụ nữ xung quanh mình .
Mạnh dạn tự tin ,thể hiện tính năng khiếu của bản thân trước tập thể .
Rèn kỹ năng làm chủ cảm xúc khi biểu diễn trước dòng người ,kỹ năng lắng nghe tích cực để cảm thụ những giọng hát và đánh giá .
II. CHUẨN BỊ 
Đối với GV
Hệ thỗng âm thanh phục vụ hoạt động; đạo cụ theo yêu cẩu của các bài hát;
Phát động HS tìm hiểu các bài hát về bà, mẹ, cô,... để tham gia hội thi “Thử làm ca sĩ”;
Phẩn thưởng cho cá nhân và tập thể;
Hướng dẫn các lớp đăng kí tiết mục: đơn ca, song ca, tốp ca, đổng ca,... Mỗi lớp đăng kí một đến hai tiết mục (tuỳ theo số lượng lớp của mỗi trường, nếu nhiếu lớp: mỗi lớp một tiết mục);
Tạp luyện cho HS dẫn chương trình;
Tổ chức sơ khảo trước một tuần để chọn tiết mục vào chung kết;
Thành lập BGK gốm 10 HS, chấm điểm trực tiếp ở cuộc thi;
Phiếu bình chọn cho ca sĩ mình yêu thích nhất (Phiếu bình chọn ghi đủ danh sách các bạn vào vòng chung kết). Phiếu được phát tại lớp trước khi hội thi diễn ra;
GVCN: Lựa chọn HS có năng khiếu, đăng kí với Ban Tổ chức, hướng dẫn HS luyện tập, thi sơ khảo.
b) Đối với HS
Tìm hiểu các bài hát, bài thơ vế mẹ, bà, cô, chị em gái,... (Các bài hát như: Bàn tay mẹ
(sáng tác: Bùi Đình Thảo), Mẹ và cô (sáng tác: Phạm Tuyên), Nhật kí của mẹ (sáng tác:
Nguyễn Văn Chung), Cháu yêu bà (sáng tác: Xuân Giao), Bông hổng tặng mẹ và cô
(sáng tác: Nguyễn Ngọc Thiện), Ngày đẩu tiên đi học (sáng tác: Nguyễn Ngọc Thiện),
Chỉ có một trên đời (sáng tác: Trương Quang Lục),...).
GỢI Ý Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 CHÀO cờ, TUYÊN Bố LÍ DO, GIỚI THIỆU ĐẠI BIỂU
HS điểu khiển chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp khẩu hiệu Đội.
Tuyên bố lí do.
Giới thiệu đại biểu tham dự.
 HỘI THI "THỬ LÀM CA sĩ"
Bước 1: HS dẫn chương trình công bó các tiết mục vào chung kết (tổng kết lại vòng sơ khảo có bao nhiêu tiết mục, lựa chọn được bao nhiêu tiết mục vào chung kết)
Bước 2: Giới thiệu BGK và cách chấm điểm
BGK của cuộc thi gổm 10 HS đại diện cho Liên đội, là những bạn trung thực, tư cách đạo đức tốt, nhanh nhẹn, nhiệt tình, có uy tín, được bạn bè yêu mến. Mời GV đại diện chi đoàn GV làm thư ki tổng hợp điểm.
BGK sẽ chấm điểm trực tiếp trên bảng. Sau khi nghe xong phần thể hiện của các ca sĩ, người dẫn chương trình có hiệu lệnh “Bây giờ là phẩn chấm điểm của BGK’,’ BGK sẽ giơ bảng điểm của mình. Dẫn chương trình đọc điếm từng thành viên, thư kí tổng hợp Ai&rn ,-í.nrr Ar,r- rtiárn KỉnVi nnỉn mộm bình quân là điểm
Bước 3: Tiến hành Hội thi “Thử làm ca sĩ”
HS biểu diễn, toàn trường vỗ tay chào đón.
Sau phẩn biểu diễn của ca sĩ, HS toàn trường vỗ tay hưởng ứng, dẫn chương trình mời BGK giơ bảng chấm điểm, dẫn chương trình đọc điểm từng thành viên. Thư kí tổng hợp và đọc điểm bình quân.
Các ca sĩ lần lượt biểu diễn theo số báo danh cho đến hết.
Bước 4: Bình chọn ca sĩ được yêu thích nhất
GVCN thu lại phiếu bình chọn của lớp mình, tổng hợp kết quả nhanh, gửi lại Ban Tổ chức.
Trong thời gian tổng kết, đánh giá hoạt động, Ban Tổ chức tổng hợp kết quả của các lớp để kịp thời công bổ.
ĐÁNH GIÁ 
Bước 1: Đánh giá chung
GV nhận xét tinh thẫn, thái độ của HS toàn trường tham gia hoạt động, động viên khen ngợi tất cả các HS đã tham gia cuộc thi “Thử làm ca sĩ”. Mời HS chia sẻ ý kiến qua các câu hỏi gợi ý:
1/ Em có thích hội thi “Thử làm ca sĩ” không? Vì sao? Em hãy hát cho các bạn nghe một bài mà em yêu thích.
2/ Em sẽ làm gì để chúc mừng bà, mẹ, cô giáo trong Ngày Phụ nữ Việt Nam?
3/ Em sẽ chúc mẹ (bà, cô giáo) điểu gì trong Ngày Phụ nữ Việt Nam?
Kết luận: Hãy yêu thương, tôn trọng, giúp đỡ bà, mẹ, cô giáo và những người phụ nữ xung quanh mình.
Bước 2: Trao giải thưởng cho HS tham gia Hội thi “Thử làm ca sĩ”
Mời những HS tham gia chung kết lên sân khấu.
Công bố giải theo thứ tự từ Khuyến khích đến giải Nhất hoặc ngược lại. HS khi nghe xướng tên, nhanh nhẹn đứng lên vị trí yêu cẩu để nhận giải thưởng.
Dẫn chương trình mời đại diện BGH lên trao giải. HS toàn trường chúc mừng.
Bước 3: Trao giải thưởng “Ca sĩ được yêu thích nhất Hội thi”
GV tổng kết: sổ phiếu bình chọn phát ra, thu về; kết quả thí sinh được bình chọn nhiễu nhất; mời ca sĩ lên sân khấu nhận thưởng.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
GV yêu cẩu HS sau buổi hoạt động này cẩn yêu thương, tôn trọng, giúp đỡ bà, mẹ, cô giáo và những người phụ nữ xung quanh mình nhiều hơn.
HS tập biểu diễn để tham gia các hoạt động của trường.
♦ Lưu ý: Với hoạt động chào mừng Ngày Phụ nữ Việt Nam, tuỳ theo đặc điểm trường có thể triển khai nhiếu hình thức khác nhau như: thi hùng biện với chủ đế “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”, thi kể chuyện đạo đức với chủ để “Những người con hiếu thảo”, thi sáng tác thơ, văn với chủ để vê' mẹ, bà, cô giáo, chị, em gái,...; diễn đàn Con ngoan - Trò giỏi, thi hoá trang,...

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_tuan_1_den_tuan_7.docx