Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Bộ sách Vì sự bình đẳng trong dân chủ và trong giáo dục
CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP 1 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ
- Mục tiêu:
- Sau bài học học sinh:
+ Tự tin giới thiệu được bản thân mình với bạn bè
+ Chào hỏi, làm quen được với thầy cô, anh chị, bạn bè mới.
+ Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.
- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường.
+ Phẩm chất:
- Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.
- Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường.
- Chuẩn bị:
Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.
Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Bộ sách Vì sự bình đẳng trong dân chủ và trong giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Bộ sách Vì sự bình đẳng trong dân chủ và trong giáo dục
TUẦN 1 CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP 1 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ Mục tiêu: - Sau bài học học sinh: + Tự tin giới thiệu được bản thân mình với bạn bè + Chào hỏi, làm quen được với thầy cô, anh chị, bạn bè mới. + Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp. - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường. + Phẩm chất: Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người. Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường. Chuẩn bị: Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề. Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1. Các hoạt động dạy và học Khởi động: HS tập trung trên sân cùng HS cả trường Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Mục tiêu: Hoạt động này tạo hứng thú cho HS với những ngày đi học đầu tiên, được chào hỏi và biết chào hỏi mọi người khi gặp nhau. Hướng dẫn HS xếp hàng theo đúng vị trí lớp học. GV cho HS hát tập thể hoặc nghe HS thực hiện theo hướng dẫn của GV HS xếp hàng và nghe theo sự HD của GV. bài hát: Lời chào của em – Sáng tác Nghiêm Bá Hồng. + Nêu cảm xúc của em sau khi nghe bài hát này? + Khi muốn làm quen với bạn mới, em sẽ làm gì? - GV nhận xét câu trả lời của học sinh và dẫn dắt vào chủ đề hoạt động + Bài hát rất hay và vui tươi. Em rất thích bài hát này. + Em sẽ chào bạn và cười thật tươi với bạn. 3. GV thực hiện lời chào HS thật vui vẻ: + Cô chào cả lớp, chúng ta đã là HS lớp 1 rồi, sẽ có rất nhiều điều thú vị đến với chúng ta - GV chào từng cá nhân GV hướng dẫn thêm:” Khi cô chào ai thì người đó sẽ chào lại cô”. VD: + Cô chào Hoa! Hôm nay em thấy đi học có vui không? + Cô chào Minh. Hôm nay ai đưa em đi học? - GV chào vui vẻ và thân mật với tất cả HS của mình. HS lắng nghe cô giáo. + HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn + Em chào cô giáo ạ! Em rất vui khi được gặp cô và các bạn. Em chào cô ạ! Hôm nay mẹ đưa em đến trường ạ. 3. Tổng kết hoạt động - Dặn dò HS Kh bước vào lớp 1 cá em sẽ gặp thềm nhiều bạn mới, thầy cô mới vì vậy các em nên chào hỏi mọi nguowig khi gặp mặt nhé. - HS lắng nghe, thực hiện. KẾ HOẠCH BÀI DẠY HĐTN LỚP 1 TUẦN 1 CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP 1 TIẾT 1HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ Mục tiêu: Sau bài học học sinh: + Tự tin giới thiệu được bản thân mình với bạn bè + Chào hỏi, làm quen được với thầy cô, anh chị, bạn bè mới. + Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp. - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường. + Phẩm chất: Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người. Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường. Chuẩn bị: Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề. Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1. Các hoạt động dạy và học 1. Khởi động: - HS hát tập thể bài hát: Đàn gà con 2. Bài mới Hoạt động 2: Khám phá – Kết nối kinh nghiệm 1. GV trao đổi cùng HS: Từ ngày đầu đến trường đến nay, mỗi bạn đã làm quen được với bao nhiêu bạn mới? Hãy chia sẻ với cả lớp nào? Ai đã làm quen được với thầy cô giáo mới? GV mời một số HS trả lời HS hát. Em đã làm quên được với rất nhiều bạn mới đó là bạn: Nam, Hoa, Lan, HS giơ tay phát biểu. 2. GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề trong SGK HĐTN 1 trang 5 và cho biết: Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì và có cảm xúc như thế nào? - HS quan sát tranh và trao đổi nhóm đôi: + Các bạn nhỏ chào hỏi nhau, làm quen nhau rất vui vẻ. + Bạn nhỏ chào cô giáo và thích thú khi được cô khen. + Bạn nhỏ chào Bác bảo vệ rất lễ phép. - GV tổ chức cho HS cả lớp quan sát tranh và chia sẻ ý kiến của mình sau khi HS đã trao đổi nhóm đôi xong. + Các bạn nhỏ háo hức khi nghe cô giáo nói. - HS chia sẻ ý kiến trước lớp 3. Cho HS chia sẻ kinh nghiệm: + Em cảm thấy thế nào khi gặp thầy cô và bạn bè mới. GV quan sát xem HS nào tự tin, HS nào chưa tự tin trong môi trường học tập mới để có sự hỗ trợ giúp đỡ. - Một số HS dựa vào kinh nghiệm của bản thân chia sẻ cảm xúc của mình khi gặp thầy cô và bạn bè mới. + Em cảm thấy rất vui. + Em cảm thấy rất bỡ ngỡ. + Em cảm thấy rất hồi hộp. Hoạt động 3: Giới thiệu bản thân 1. GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở yêu cầu 1 nhiệm vụ 2 trang 7 và nghe 2 bạn Hải và Hà chào nhau. (GV đọc cho HS nghe lời thoại của 2 bạn nhỏ trong tranh) HS quan sát tranh. Nhận xét về lời thoại của hai bạn nhỏ trong tranh. HS có thể tự đưa ra ý kiến về lời chào hỏi với bạn bè khi mới gặp. 2. Em hãy tự giới thiệu bản thân * GV làm mẫu trước lớp và nên nhấn mạnh: Khi giới thiệu chúng ta nên nói tên mình và có thể nói thêm điều mà mình thích. VD: Cô chào cả lớp. Cô tên là Mai. Cô rất thích nầu ăn. GV gọi 1 HS lên làm mẫu. GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4 và giao nhiệm vụ: Giới thiệu về bản thân với các bạn trong nhóm. GV cho HS đổi nhóm để các em có thể làm quen được vói các bạn trong nhóm khác. GV mời một số HS chia sẻ trước lớp: Qua phần giới thiệu em đã nhớ được tên của bao nhiêu bạn trong lớp mình rồi. Hãy cho cô và các bạn biết nào? HS lắng nghe và quan sát GV làm mẫu. “Tớ tên là Lan. Tớ rất thích chơi búp bê”. HS thực hành giới thiệu bản thân mình trong nhóm. Các bạn đổi nhóm để giới thiệu. Một số HS chia sẻ ý kiến trước lớp. 3. Tổng kết hoạt động Nhắc nhở HS khi giới thiệu bản thân vứi các bạn nên nói vui vẻ thoải mái, to rõ ràng và cởi mở. Dặn các em có thể tìm hiểu và làm quen với các bạn lớp khác. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. TUẦN 1 CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP 1 TIẾT 1 SINH HOẠT LỚP Mục tiêu: Sau bài học học sinh: + Tự tin giới thiệu được bản thân mình với bạn bè + Chào hỏi, làm quen được với thầy cô, anh chị, bạn bè mới. + Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp. Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường. + Phẩm chất: Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người. Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường. Chuẩn bị: Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề. Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1. Các hoạt động dạy và học NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau. Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt. Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng. Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ. Vệ sinh lớp học sạch sẽ. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Làm quen với các bạn cùng lớp GV giao nhiệm vụ: cả lớp làm quen nhau. Yêu cầu khi làm quen: Nói lời chào với bạn: xin chào, chào bạn, chào Hà... Tự giới thiệu: tên, sở thích và nói đủ nghe, rõ ràng. Hành vi bắt tay, mỉm cười thân thiện và mắt nhìn vào bạn. Xây dựng nội quy lớp học GV cùng HS thảo luận và đưa ra nội quy lớp học: + Đi học đúng giờ. + Không ăn quà vặt trong lớp. + Không nói chuyện riêng trong giờ học. + Hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Không vứt rác bừa bãi ra lớp và sân trường. HS cùng học thuộc nội quy. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI: Tiếp tục thực hiện và duy trì tốt mọi nề nếp, mọi hoạt động của lớp, của nhà trường, của liên đội . Nâng cao chất lượng học tập Xây dựng tốt nề nếp tự quản. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN HĐTN LỚP 1 TUẦN 2 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ I/ MỤC TIÊU: Tự tin giới thiệu được bản thân mình với bạn bè. Chào hỏi, làm quen được với thầy cô, anh chị và bạn bè mới. Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp. II / CHUẨN BỊ : Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề. Học sinh : SGK Hoạt động trải nghiệm 1, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ổn định lớp Bài mới * Hoạt động 1: giới thiệu chủ đề GV cho hs hát tập thể bài Lời chào của em, Sáng tác Nghiêm Bá Hồng. GV thực hiện lời chào học sinh thật vui vẻ. - " Cô chào cả lớp! Chúng ta đã là HS lớp 1 rồi. Có rất nhiều điều thú vị đến HS hát HS nghe với chúng ta" - Cô chào từng cá nhân: + " Cô chào Hoa, em có thấy đi học có vui không?" + " Cô chào Minh! Hôm nay ai đưa em đi học" GV chào vui vẻ và thân mật với tất cả HS của mình. ( GV hướng dẫn thêm khi cô chào ai đó thì người đó sẽ chào lại cô " - hs nghe hướng dẫn 3. GV trao đổi cùng HS - Từ ngày đầu đến trường đến nay, mỗi em đã làm quen được với bao nhiêu bạn mới? Hãy chia sẻ với cả lớp nao. - Ai đã làm quen thêm được với thầy cô giáo mới? - HS trả lời GV mời một hs trả lời. 4. GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1 trang 5 và cho biết. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì và có cảm xúc như - HS trả lời thê nào? - 1 em trả lời Gợi ý: - Các bạn nhỏ chào hỏi, làm quen nhau vui vẻ. - Quan sát tranh trong SGK và trả lời. - Bạn nhỏ chào cô giáo và thích thú khi được cô khen. - Bạn nhỏ chào bác bảo vệ - Các bạn nhỏ háo hức nghe cô giáo nói. - HS nghe gợi ý 5. GV hỏi: Cac em cảm thấy thế nào khi gặp thầy cô bạn bè mới? GV quan sát xem HS nào tự tin, HS nào chưa tự tin trong môi trường học tập mới để có hỗ trợ hiệu quả. 6. GV kết luận: Bước vào lớp 1, chúng ta sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, nhiều các cô các bác trong trường... Và khi gặp mọi người chúng ta cần vui vẻ chào hỏi. Chủ đề của chúng ta hôm nay là Chào lớp 1. - Trả lời * Hoạt động 2: giới thiệu bản thân 1. GV chia lớp thành 6 nhóm và nhiệm vụ cho HS: giới thiệu về bản thân. 2. GV làm mẫu trước lớp. " Cô chào các em! Cô tên là Mai. Cô rất yêu trẻ em". GV nhấn mạnh: Khi giới thiệu, chúng ta giới thiệu tên mình và có thể nói thêm một điều gì mà mình yêu thích. - Lắng nghe cô kết luận GV mời một em lên làm mẫu: ' Tôi tên là Hoa, tôi rất thích nhảy dây" 3. GV yêu cầu HS lần lượt thực hành giới thiệu bản thân trược nhóm. 4. GV có thể đổi nhóm để HS giới thiệu bản thân với nhiều bạn hơn. - Hoạt động theo nhóm 5. GV đặt câu hỏi : Qua phần giới thiệu, ai nhớ được tên bao nhiêu bạn trong lớp cuả mình, giơ tay lên nào! - Nghe quan sát. 6. GV mời một số HS chia sẻ trước lớp 7. GV nhận xét, nhắc nhở HS cần nói rõ ràng, tự tin, vui vẻ khi giới thiệu về bản thân. * Hoạt động 3: Làm quen với các bạn, các anh chị. - 1 em làm mẫu 1. GV giao nhiệm vụ: cả lớp làm quen nhau. Yêu cầu khi làm quen: - Từng em lần lượt giới thiệu - Nói lời chào với bạn: xin chào, chào bạn, chào Hà... - Tự giới thiệu: tên, sở thích và nói đủ nghe, rõ ràng. - Hành vi bắt tay, mỉm cười thân thiện và mắt nhìn vào bạn. - Trả lời. 2. GV làm mẫu về làm quen nhau: quen với bạn, quen với anh ( chị ) - 1 em thực hiện 3. GV cho lớp đứng thành bốn hàng ngang, hai hàng đứng quay mặt vào nhau và thực hành làm quen. Sau đó đổi vị trí để tăng phần thực hành làm quen với bạn. - Lắng nghe. 4. GV cho HS sắm vai để làm quen với anh chị lớp trên bằng cách : một hàng sắm vai, một hàng là HS lớp 1. 5. GV yêu cầu HS nhớ tên và sở thích của những bạn mà mình đã làm quen và hãy kể những cái tên đó với bạn ngồi bên cạnh và xem bạn mình nhớ được bao nhiêu bạn. - Từng em thực hiện 6. GV trao đổi với lớp và ghi nhận - Ai nhớ được 8- 10 bạn? Ai nhớ được 5- 7 bạn? Ai nhớ được dưới 5 bạn? - Ai nhớ sở thích của các bạn mình đã làm quen được? Sở thích của các bạn đó là gì? - Quan sát - Em ấn tượng với bạn nào nhất khi em làm quen? Vì sao? 7. GV chia sẻ cảm xúc của mình khi quan sát HS hoạt động và nhận xét hoạt động, khen ngợi các em tự tin, nhớ nhiều tên, sở thích của các bạn và nhắc nhở những em cần rèn luyện thêm, tập trung hơn. Lớp thành 4 hàng ngang, 2 hàng đứng quay mặt vào nhau. 2 hàng thực hiện lần lượt. *Hoạt động 4: Chào hỏi và làm quen Hoạt động nhóm: 1. GV giao nhiệm vụ cho HS giới thiệu làm quen với nhau theo nhóm 3. - Trả lời. 2. GV yêu cầu HS quan sát tranh ở hoạt động 1, nhiệm vụ 3 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1 trang 8 giới thiệu nội dung tranh: Hà giới thiệu bạn An học khác lớp cho Hải trong giờ ra chơi. Hải và An chào hỏi, làm quen. - Từng e trả lời câu hỏi. GV cùng với 2 HS làm mẫu giới thiệu làm quen. GV nói " Mình xin giới thiệu đây là Hải, còn đây là Hà". Hải và Hà quay hướng về nhau, có thể bắt tay nhau và nói " Chào bạn, mình là..." ( Có thể bổ sung: " Rất vui được làm quen với bạn" ) 3. GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 3 HS; A- B- C: A giới thiệu B cho C, sau đó B và C làm quen với - Trả lời câu hỏi. nhau. Lần lượt cả 3 HS đều thực hành giới thiệu 2 bạn còn lại làm quen trong nhóm. - Lắng nghe nhận xét. 4. GV quan sát hoạt động thực hành giới thiệu và làm quen của các nhóm. 5. GV hỏi HS - Em ấn tượng với phần tự giới thiệu của bạn nào nhất? - Em ấn tượng với phần làm quen của bạn nào nhất? 6. GV nhận xét hoạt động, ghi nhận sự cố gắng của HS và hướng dẫn các em cần rèn luyện thêm. * Hoạt động 5: Chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi. ( Sắm vai, luyện tập theo nhóm ) Thực hiện theo nhóm 3 Nghe, quan sát tranh SGK 1. GV giao nhiệm vụ : mỗi bạn sẽ thực hiện phần chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi khi gặp trong trường. 2. GV hướng dẫn cách chào: Đứng ngay ngắn, hai tay để xuôi tay theo thân mình ( một số nơi có thể có văn hóa khoanh tay ) và nói lời chào: " Em chào thầy/ cô ạ!", " Cháu chào bác/cô/chú ạ!". Thái độ cần thể hiện sự tươi tắn và kính trọng. - 2 HS làm mẫu cùng cô. 3. GV cho lớp thực hành theo nhóm đôi: 1 bạn là HS lớp 1, 1 bạn sắm vai là GV hoặc người lớn tuổi. Sau đó đổi vai cho nhau. 4. GV quan sát thực hành của HS và hỗ trợ khi cần thiết. - 3 em thực hiện theo nhóm. 5. GV nhận xét và tổng kết hoạt động. * Hoạt động 6: Làm quen mọi người trong tiệc sinh nhật. ( Sắm vai ) 1. GV yêu cầu HS quan sát tranh ở nhiệm vụ 5 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1 trang 10- 11. Nếu có điều kiện, GV có thể trình chiếu tranh lên màn hình để HS quan sát. 2. GV giao nhiệm vụ : sắm vai Hải và làm quen với mọi người trong bữa tiệc sinh nhật. Trong bữa tiệc có: ông bà; bố mẹ Hà; anh chị, các bạn và em bé. - Trả lời câu hỏi 3. GV yêu cầu HS lần lượt thực hành làm quen theo nhóm. - Trả lời câu hỏi. Lời chào cần theo thứ tự: - " Cháu chào ông bà ạ!" - Lắng nghe hướng dẫn - " Cháu chào cô chú ạ!" - " Em chào anh ( chị ) ạ !" - " Chào các ban!" - " Chào em bé nhé!" Sau khi chào xong có thể tự giới thiệu: " Cháu tên là Hải, cháu học cùng lớp Hà ạ". - Từng em thực hiện phần chào hỏi. 4. GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. * Lưu ý ; - Hướng dẫn thêm đối với các lời chào hỏi, làm quen chưa đầy đủ thành phần, ngữ điệu và hành vi chào - Lắng nghe hướng dẫn hỏi, làm quen chưa phù hợp. - GV có thể sử dụng nhiệm vụ 4 trong vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1 để tổ chức hoạt động cho HS. *Hoạt động 7; Nhìn lại tôi ( Phương pháp và hình thức tổ chức: hướng dẫn nhóm lớn, hoạt động cá nhân ) - Thực hiện theo nhóm đôi. 1. Yêu cầu HS quan sát tranh ở nhiệm vụ 6 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1 trang 12 2. GV giải thích các nội dung đánh giá và đặt câu hỏi, làm quen như thế nào ? + Gợi ý đáp án: - Tranh 1: hình ảnh 2 HS vui vẻ tự tin, thân thiện chào hỏi, làm quen với nhau. - Tranh 2: Hình ảnh 2 HS chủ động lễ phép chào hỏi, làm quen với thầy cô. 3. GV đặt câu hỏi để HS có thể tự đánh giá đối với mỗi tình huống chào hỏi trong từng tranh. - Quan sát tranh SGK hoặc máy chiếu. - Bạn nào tự tin, thân thiện chào hỏi, làm quen với các bạn và anh chị ? - Bạn nào luôn lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn? - Thực hiện đóng vai. 4. GV ghi lại kết quả tự đánh giá, nhận xét và tổng kết hoạt động. * Hoạt động 8: Thích gì, mong gì ở bạn. - Thực hiện theo nhóm. ( phương pháp và hình thức tổ chức: hoạt động nhóm ) GV lựa chọn hai phẩm chất cơ bản để đánh giá: thái độ vui vẻ, thân thiện trong các hoạt động làm quen với ban bè và lễ phép với thầy, cô giáo. GV chia lớp thành các nhóm (4- 6HS) và phát cho mỗi nhóm một phiếu đánh giá: Mức độ : Chưa thân thiện, thân thiện, rất thân thiện. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đánh dấu vào ô phù hợp để nhận xét từng bạn trong nhóm. GV mời đại diện của từng nhóm lên trình bày dựa trên bảng kết quả thảo luận nhóm. GV tổng kết hoạt động và lưu ý đối với nhóm có đánh giá chưa hoàn toàn chính xác, khách quan; GV sẽ có bổ sung, phân tích để điều chỉnh phù hợp nhưng cần tế nhị. * Hoạt động 9: Lựa chọn danh hiệu ( Phương pháp và hình thức tổ chức: trò chơi tập thể ) GV nhận xét sự tiến bộ của HS sau 3 tuần học chủ đề Chào lớp 1 theo các tiêu chí: tự tin chào hỏi, làm quen; hành vi và lời nói phù hợp với từng đối tượng làm quen; thân thiện trong giao tiếp. GV tổ chức trò chơi: " Danh hiệu của bạn là gì?" Quan sát tranh SGK GV đưa ra 3 danh hiệu với vị trí khác nhau trong lớp. - Nhóm danh hiệu 1 : Thân thiện và vui vẻ. - Nghe, trả lời câu hỏi. - Nhóm danh hiệu 2: Tự tin về bản thân. - Nghe - Nhóm danh hiệu 3: Chủ động làm quen. - Trả lời câu hỏi. + Yêu cầu hs lựa chọn nhóm danh hiệu phù hợp với bản thân và đứng vào vị trí dành cho nhóm đó. Làm vào phiếu làm theo nhóm. Thảo luận nhóm. GV yêu cầu HS suy nghĩ và đứng vào vị trí của nhóm phù hợp với mình nhất. Nếu có 1 số HS không lựa chọn được, GV cùng HS phân tích và cùng chọn cho HS đó một vị trí phù hợp. GV có thể cho hoạt động lần 2,3. HS có thể thay đổi và nếu thấy mình có thể đứng ở vị trí của nhóm khác thì di chuyển về nhóm đó. Như vậy, một HS tối đa có thể đứng ở cả 3 nhóm. GV ghi nhận các kết quả này. Đại diện nhóm lên trình bày. Lắng nghe. Từng em thực hiện chọn nhóm. Chọn theo nhóm Trả lời câu hỏi Nghe cách hướng dẫn Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi 5. GV tổng kết hoạt động. * Hoạt động 10: Xây dựng kế hoạch rèn luyện. ( Hoạt động cá nhân ) 1. GV cho HS thể hiện dự định rèn luyện tiếp theo: Em sẽ làm gì để mình luôn vui vẻ, tự tin trong giao tiếp? + Gợi ý : - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể trong gia đình, nhà trường, cộng đồng. Luôn chào hỏi vui vẻ, tự tin, thân thiện với mọi người trong giao tiếp. Yêu cầu HS thực hiện đứng dự định rèn luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi sự tiến bộ của bản thân. Mỗi ngày đến trường : Nở nụ cười, chào thầy, gọi bạn, chào ngày mới vui. Tan học về nhà : Chào ông, chào bà, Chào cha, chào mẹ, Chào người thân yêu. Nhữn lời chào hay: Theo em cả ngày, Ai cũng quý mến, Khen em trò ngoan. III. Củng cố - dặn dò Nội dung bài học về chủ đề gi ? Qua bài học chúng ta học được những gi? Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn. Tuần 2: SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Mục tiêu: - Sau bài học học sinh: + Biết được ý nghĩa của ngày trung thu + Cùng các bạn vui vẻ tham gia HĐ ngày trung thu Nội dung hoạt động Phần 1: Sơ kết hoạt động tuần, phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo(10 phút) Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề( 25 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1.Tìm hiểu về ngày tết trung thu và nội quy của lớp của trường. - Mục tiêu: - HS hiểu được trung thu là ngày tết của trẻ em. HS được tham gia rước đèn trung thu ở lớp, ở trường, ở nhà. HS hiểu và thực hiện tốt những điều cơ bản trong nội qui của nhà trường. GV giới thiệu về ngày tết trung thu: Theo truyền thống , hàng năm cứ vào ngày rằm tháng 8 âm lịch là ngày tết trung thu. Tết trung thu là ngày hội tưng bừng của trẻ em Gv hướng dẫn hs cách rước đèn và bày cỗ đêm Trung thu. Gv tập cho hs học thuộc bài hát Đêm trung thu. Hoạt động 2: Vui trung thu GV hs tập hợp xếp thành hàng đôi. Gv hd hs rước đèn đi vòng quanh khu lớp học cùng với các bạn hs trong lớp và toàn trường HS lắng nghe HS Lắng nghe HS tập hát từng câu, đoạn, bài HS thực hành xếp hàng và tập đi rước đèn trong lớp và trong khuôn viên trường học. - Cả lớp cùng chiêm ngưỡng mâm cỗ Trung thu và vỗ tay hát vang bài Đêm Trung thu. - Gv hướng dẫn hs cùng phá cỗ trong lớp Hoạt động 3: Tìm hiểu nội quy của lớp, của trường. - GV giới thiệu cho học sinh: nơi phòng học của các lớp, phòng thư viện,phòng hiệu trưởng, phòng họp của các thầy cô và cán bộ trong Hs nghe gv giới thiệu. trường, phòng vệ sinh Hs tham quan dưới sự dẫn dắt cgv - Tham quan tìm hiểu về nhà trường. - Gv giới thiệu cho học sinh nắm tên trường, ngày thành lập trường, số lớp học, số giáo viên. HS thảo luận đưa ra ý kiến để thực hiện tốt các quy định đó - Gv dẫn học sinh tham quan một vong trong khuôn viên trường học nắm các phong Bước 3: Tìm hiểu về nội quy trường học. Gv giới thiệu nội quy của nhà trường về giờ giấc, đạo đức, học tập, ý thức kỉ luật Bước 4: Nhận xét đánh gía KẾ HOẠCH BÀI DẠY HĐTN LỚP 1 TUẦN 3 CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ Mục tiêu: - Sau bài học học sinh: + Tự tin giới thiệu được bản thân mình với bạn bè + Chào hỏi, làm quen được với thầy cô, anh chị, bạn bè mới. + Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp. Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường. + Phẩm chất: Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người. Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường. * Yêu cầu tổ chức: Đối tượng tham gia: HS toàn trường, GVCN lớp, BGH nhà trường, TPT Đội. Cách thức tổ chức: Đảm bảo tính trang nghiêm, sinh động hấp dẫn, gần gũi tạo hứng thú với HS, đảm bảo an toàn cho HS. Các hình thức, Phương pháp: Tổ chức với quy mô toàn trường. Phương pháp thực hiện mẫu HS múa hát theo. Chuẩn bị: TPT Đội chuẩn bị băng nhạc bài múa hát tập thể: Đọi ta lớn lên cùng đất nước. Các hoạt động dạy và học Phần 1; Nghi lễ: Lễ chào cờ Lớp trực tuần tổng kết HĐ của toàn trường trong tuần vừa qua. TPT Đội nhận xét HĐ Đội của nhà trường. BGH lên nhận xét HĐ của tuàn trường trong tuần qua và neu nhiệm vụ phương hướng tuần tới Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề Khởi động Toàn trường hát tập thể bài hát: Em yêu trường em Người điều khiển nêu ý nghĩa của buổi sinh họat và mục đích của HĐ. Tham gia múa hát tập thể và thể hiện sự thân thiện với anh chị và các bạn GVCN kết hợp hướng dẫn học sinh và hỗ trợ TPT Đội. Cho HS toàn trường nghe bài hát múa tập thể và xem đội văn nghệ nhà trường múa mẫu. Cử HS trong đội văn nghệ nhà trường xuống các lớp 1 cùng với GVCN lớp 1 để hướng dẫn HS lớp 1 tập múa, hát. Toàn trường tập múa hát bài tập thể dưới sự hướng dẫn của GV TPT Đội. HS lớp 1 phối hợp với các anh chị trong đội văn nghệ để thực hiện. HS các lớp khác thực hiện dưới sự hỗ trợ của GVCN lớp mình. HS toàn trường tập múa, hát lại dưới sự hướng dẫn của TPT Đội và có đội văn nghệ múa mẫu. HS toàn trường biểu diễn lại cho các thầy cô giáo trong trường xem. Củng cố, dặn dò GV TPT Đội nêu ý nghĩa của HĐ và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt đọn sinh họt dưới cờ tuần sau. CHỦ ÐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN MỤC TIÊU: Với chủ đề này, HS: Kiến thức: - Thực hiện được những việc nên làm vào giờ học, giờ chơi và tự bảo vệ bản thân. - Biết cách tự bảo vệ bản thân khi tham gia hoạt động. Năng lực: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phẩm chất: Chăm học, nhân ái. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề, bài hát Em yêu trường em Học sinh: SHS, vở BTTN, bộ thẻ . CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Tiết 1 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: Chào lớp Một - Em đã làm quen được bao nhiêu thầy cô, bạn bè mới? - HS trả lời Em cảm thấy như thế nào khi gặp thầy, cô và bạn bè mới? Em ấn tượng hay thích người nào nhất? Vì sao em thích người ấy? 5’ - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Mục tiêu: Giúp HS có cảm xúc tích cực với các hoạt động trong một ngày ở trường, hào hứng khám phá chủ đề mới. Cách tổ chức: - GV cho cả lớp hát bài Em yêu trường em. - Hỏi cả lớp:+ Cảm xúc của HS sau khi hát bài hát này? + Bạn nào không còn khó chịu khi Cả lớp hát. HS trả lời buổi sáng bố mẹ gọi dậy đi học? + Vì sao em vui vẻ đến trường? + Vì sao chưa vui vẻ khi đi học? HS trả lời, GV lắng nghe, động viên, khích lệ HS. GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề và mô tả những gì em nhìn thấy trong + Một nhóm bạn đứng góc bên trái đang ngắm hoa và trò chuyện tranh? + Phía trên là hoạt động trong giờ chơi. vui vẻ; + Ở giữa là nhóm các bạn nam và nữ đang chơi trò chơi dân gian “ Mèo đuổi chuột”; + Bên dưới là giờ học với hình ảnh cô giáo đang giảng bài, các bạn HS đang giơ tay phát biểu với gương mặt vui + Một nhóm bạn đứng góc bên vẻ. phải đang thích thú nhìn các bạn chơi. - GV đặt câu hỏi cho cả lớp: + Các bạn trong tranh có cảm xúc như thế nào khi tham gia các hoạt động ở trường? + Các em thích mình giống bạn nào trong bức tranh này? GV chốt: Trong chủ đề này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những hoạt động trong một ngày ở trường, nhận biết và thực hiện được những việc nên làm vào giờ học, giờ chơi, biết được những hành động an toàn, không an toàn khi vui chơi và thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ khi ở trường. 10’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động diễn ra trong một ngày ở trường - Mục tiêu: Giúp HS kể tên được các hoạt động diễn ra trong một ngày ở trường và xác định được hoạt động đó có ích lợi gì, mình thích nhất hoạt động nào. Cách tổ chức: Quan sát tranh và trả lời theo nhóm đôi. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và + Tranh 1: Bố mẹ đưa con đến trường. + Tranh 2: Giờ học ở lớp cho biết: + Tên các hoạt động diễn ra 1 ngày ở trường theo trình tự các bức tranh. + Tranh 3: Vui chơi trong ra chơi + Tranh 4: Giờ học chiều + Tranh 5: Giờ học ngoại khóa + Các hoạt động khác ở trường của em ( nếu có) - GV gọi một số HS trả lời, HS khác bổ sung, GV chốt đá ( học võ). Tranh 6: Bố/ mẹ đón con khi tan học. - GV hỏi:+ Trong các hoạt động đó, em thích nhất hoạt động nào? Vì sao? + Trong các giờ học, em thích giờ học nào nhất? Vì sao? - GV tổng kết ý kiến của HS, nêu ý nghĩa của các HĐ diễn ra trong 1 ngày và khuyến khích HS thực hiện giờ nào 12’ việc nấy. *Hoạt động 3: Thực hiện những việc làm cho giờ học tích cực. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện việc thực hiện những việc làm cho giờ học tích cực. Thông qua HĐ này, GV củng cố viêc thực hiện nhiệm vụ 2 trong SGK HĐTN 1. Cách tổ chức: Thảo luận nhóm 3. - GV yêu cầu mở VBT HĐTN1, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Những bạn nào trong tranh học tập tích cực? Vì sao? + Những bạn nào học tập không tích cực? Vì sao? HS thảo luận nhóm Đại diện HS trả lời + Những bạn trong tranh học tập tích cực: giơ tay phát biểu; những bạn chăm chú nghe giảng; những bạn đang ghi chép bài; Bạn đứng lên phát biểu. + Những bạn trong tranh học tập không tích cực: Ở dãy bàn bên trái: Hai bạn nam ngồi bàn cuối cùng đang nói chuyện riêng; bạn nữ ngồi bàn thứ 4 đang ăn quà vặt; bạn nam ngồi ở bàn thứ 3 đang ngủ gật. Ở dãy bàn bên phải: Bạn nam ngồi ở bàn cuối cùng đang không tập trung, lơ đãng nhìn ra ngoài của sổ; bạn nam ngồi ở bàn 4 đang nằm gục xuống bàn; bạn nam ở bàn 3 đang giật tóc trêu chọc bạn tr HS chia sẻ trong nhóm về những việc mình đã làm trong giờ học tích cực trong tuần qua và những lợi ích của việc học tập mang lại. (VD: Tớ chăm chú nghe cô giảng nên tớ hiểu bài nhanh). GV đặt câu hỏi cho lớp chia sẻ trong nhóm: Em thực hiện những việc làm nào để giờ học tích cực? GV mời HS chia sẻ phần thảo luận của nhóm. GV rèn một số tín hiệu để quản 3’ lí hành vi để quản lí HS trong giờ học. VD: Khi cô để ngón tay lên miệng cả lớp giữ yên lặng. Cô gõ thước vào bảng tất cả chú ý nhìn lên bảng,... ( GV đưa các tín hiệu mà mình hay dùng với HS để HS hiểu và làm theo, để giờ học tích cực hơn,) GVchốt: Chăm chú nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu, ghi chép bài cẩn thận, không nói chuyện riêng, không trêu chọc bạn, không ăn quà vặt, không ngủ gật, không mất tập trung và nhìn ra cửa sổ hay nằm bò ra bàn trong giờ học,gây ảnh hưởng đến lớp học, tích cực tham gia làm việc nhóm. 3.Củng cố, dặn dò: Ở trường,em cảm thấy như thế nào? Trong các giờ học em thích giờ học nào nhất? vì sao? Em muốn thay đổi gì ở giờ học của cô để giờ học trở nên thú vị hơn? GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết học tiếp theo. Tiết 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ Ổn định : Kiểm tra bài cũ: Học an toàn, chơi vui vẻ. - Em hãy kể những hoạt động - Hát - HS trả lời thường diễn ra ở lớp? Để giờ học tích cực, em cần làm gì? GV nhận xét, tuyên dương. 10’ 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hiện và chia sẻ những việc làm trong giờ ra chơi. Mục tiêu: Giúp HS nhận diện được những việc nào nên làm và không nên làm trong giờ ra chơi. Cách tổ chức: Hướng dẫn nhóm lớn, chia sẻ nhóm đôi. - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 18/ 19 và trả lời các câu hỏi: + Những việc nào nên làm, những việc nào không nên làm trong giờ ra chơi? + Những việc nên làm trong giờ ra chơi: trò chuyện với bạn; chơi ô ăn quan; đá cầu; nhảy lò cò; tưới cây, nhổ cỏ,kể chuyện cho các bạn nghe. + Những việc không nên làm trong giờ ra chơi: đá bóng không đúng + GV gọi một số HS trả lời, HS khác bổ sung, góp ý. - GVyêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đôi: Những việc mà em thường làm nơi quy định; ngồi trên lan can đọc sách; đứng một mình ở trong lớp; đứng trên lan can. trong giờ ra chơi; việc nào nên làm; việc nào không nên làm. - GV mời một số HS chia sẻ về việc mình đã làm trong giờ ra chơi và cảm xúc khi làm những việc đó. GV nhắc HS nên tham gia những hoạt động có tính vận động phù hợp, giao lưu trò chơi, thư giãn cùng các bạn, để tiết học sau hiệu quả hơn, vui vẻ hơn. - GV HD một số HS chưa biết cách hòa nhập cùng chơi với các bạn để các em tự tin, chủ động hơn tham gia vào hoạt động. - GV yêu cầu HS thực hiện các hoạt động có ích trong giờ ra chơi. GV 5’ quan sát và có phản hồi sau đó. *Hoạt động 2: Giữ an toàn khi ở trường - Mục tiêu: giúp HS nhận diện được những việc làm có thể gây ra nguy hiểm để từ đó tự bảo vệ bản thân và giữ an t
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_bo_sach_vi_su_binh_dang.docx