Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020
1. Nghi thức chào cờ:
- Tổng kết tuần qua: đánh giá nhận xét ưu, khuyết điểm của học sinh.
2. Phương hướng thực hiện trong tuần:
a. Học tập:
Khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm đạt được trong tuần.
- Hướng dẫn HS phương pháp tự học ở lớp cũng như ở nhà.
- Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
- Duy trì công tác truy bài đầu giờ trước lúc vào lớp.
- HS tích cực hoạt động học tập nhóm.
- Học sinh thường xuyên mượn sách, truyện ở thư viện để tham khảo.
- Tích cực tham gia các phong trào do nhà trường tổ chức.
- Kiểm tra bảng nhân, chia của các em hằng ngày trên lớp.
b. Chuyên cần:
- Duy trì sĩ số
- Đi học đầy đủ đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
c. Lao động, vệ sinh
- Thực hiện theo lịch phân công lao động của lớp, trường.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
d. Đạo đức:
- Rèn luyện tác phong người đội viên gương mẫu, biết kính trên nhường dưới.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020
BÁO GIẢNG TUẦN 12 (Từ ngày 11/11 đến 15/11) NGÀY TIẾT MÔN TIẾT C.T TÊN BÀI DẠY TL Đ D DH Thứ 2 1 2 3 4 CC T Đ T ĐL 12 23 56 12 Sinh hoạt đầu tuần “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Nhân một số với một tổng Đồng bằng Bắc Bộ 35 40 40 40 Bảng phụ Chiều 1 2 3 Đ Đ Tin TV 12 23 12 Hiếu thảo với ông bà cha mẹ Ôn tập 35 35 35 Thứ 3 1 2 3 4 CT T LS KH 12 57 12 23 Người chiến sĩ giàu nghị lực Nhân một số với một hiệu Chùa thời Lý SĐ vòng tuần hoàn của nước trong 40 40 40 40 Tranh Chiều 1 2 3 MT AV KT 12 23 12 Khâu viền đường gấp mép vải bằng ... 35 35 35 Kim, chỉ,vải Thứ 4 1 2 3 4 TĐ T AV TD 24 58 24 23 Vẽ trứng Luyện tập 40 40 35 40 Tranh sgk Chiều 1 2 3 HĐNG Tin T 12 24 12 CĐ: Biết ơn thầy cô giáo Ôn tập 35 35 35 Thứ 5 1 2 3 4 TLV T HN LTVC 23 59 12 23 Kết bài trong bài văn kể chuyện Nhân với số có hai chữ số MRVT: ý chí –nghị lực 40 40 45 40 Bảng phụ Chiều 1 2 3 KC KH TD 12 24 24 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Nước cần cho sự sống 35 35 35 Truyện đọc 4 Thứ 6 1 2 3 4 TLV T LTVC SHL 24 60 24 12 Kể chuyện (KT viết) Luyện tập Tính từ ( TT) Sinh hoạt cuối tuần 40 40 40 40 Bảng phụ Thöù hai ngaøy 11 thaùng 11 naêm 2019 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN 1. Nghi thức chào cờ: - Tổng kết tuần qua: đánh giá nhận xét ưu, khuyết điểm của học sinh. 2. Phương hướng thực hiện trong tuần: a. Học tập: Khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm đạt được trong tuần. - Hướng dẫn HS phương pháp tự học ở lớp cũng như ở nhà. - Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. - Duy trì công tác truy bài đầu giờ trước lúc vào lớp. - HS tích cực hoạt động học tập nhóm. - Học sinh thường xuyên mượn sách, truyện ở thư viện để tham khảo. - Tích cực tham gia các phong trào do nhà trường tổ chức. - Kiểm tra bảng nhân, chia của các em hằng ngày trên lớp. b. Chuyên cần: - Duy trì sĩ số - Đi học đầy đủ đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. c. Lao động, vệ sinh - Thực hiện theo lịch phân công lao động của lớp, trường. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. d. Đạo đức: - Rèn luyện tác phong người đội viên gương mẫu, biết kính trên nhường dưới. Moân: Taäp ñoïc ( Tiết 23) “VUA TAØU THUYÛ” BAÏCH THAÙI BÖÔÛI I. MUÏC TIEÂU : - Bieát ñoïc lôøi vaên vôùi gioïng keå chaäm raõi ; böôùc ñaàu bieát ñoïc dieãn cảm ñoaïn vaên . - Hieåu ND : Ca ngôïi Baïch Thaùi Böôûi töø moät caäu beù moà coâi cha, nhôø giaøu nghò löïc vaø yù chí vöôn leân ñaõ . trôû thaønh moät nhaø kinh doanh noåi tieáng. ( traû lôøi ñöôïc caùc CH 1,2 4 trong SGK) HS khaù, gioûi : traû lôøi ñöôïc CH3 (SGK). * GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận biết được sự kiên trì , lòng quyết tâm cấn thiết như thế nào đối với mỗi người.) - Kĩ năng đặt mục tiêu ( hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu.) II .CHUAÅN BÒ - GV : - Tranh minh hoaï noäi dung baøi hoïc. - Baûng phuï vieát nhöõng caâu caàn luyeän ñoïc. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 . Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Có chí thì nên. - 4 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài Có chí thì nên và nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ. GV nhận xét . Tuyên dương. 3. Nội dung bài mới: (30’) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS * Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh và hỏi Em biết gì về nhân vật trong tranh minh họa . GV : câu chuyện về Vua Tàu Thủy Bạch Thái Bưởi như thế nào các em sẽ tìm hiểu qua bài : “Vua tàu thuỷ ” Bạch Thái Bưởi. HĐ 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - 1 em đọc bài Gv chia đoạn +Đoạn 1: từ đầu đến cho ăn học +Đoạn 2: tiếp theo đến không nản chí. +Đoạn 3: tiếp theo đến . Trưng Nhị. +Đoạn 4: phần còn lại. - GV chú ý sửa sai cho HS. - HD đọc câu dài: Bạch Thái Bưởi / mở công ti vận tải đường thuỷ / vào lúc những con tàu của người Hoa / đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. +Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dòng chữ /” Người ta thì đi tàu ta” / và treo một cái ống / để khách nào đồng tình với ông / thì vui lòng bỏ ống tiếp ức cho chủ tàu. + Chỉ trong vòng 10 năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “ Một bậc anh hùng kinh tế” / như đánh giá của các người cùng thời. +HS đọc chú thích và kết hợp giải nghĩa thêm: người cùng thời - GV đọc diễn cảm bài văn Tìm hiểu bài: *Đoạn 1, 2: - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? - Trước khi mở công ty Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tỏ anh rất có chí ? ? Đoạn 1, 2 cho em biết gì? *Đoạn 3,4. -Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? -Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với người nước ngoài như thế nào? -Em hiểu thế nào là( một bậc anh hùng kinh tế)? (Dành cho HS khá, giỏi) -Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? ? Ý Đoạn 3, 4: -Theo em học sinh phải có ý chí gì ? *GDKNS: Chúng ta luôn luôn cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống , kiên trì thực hiện mục tiêu đã đề ra - Nội dung chính của bài là gì? HĐ 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn:“Bưởi mồ côikhông nản chí” - GV đọc mẫu -GV nhận xét, tuyên dương những học sinh đọc tốt. - Đây là ông chủ công ti Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là Vua tàu thủy -HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài HS đọc câu dài. - HS đọc chú thích - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc theo cặp trước lớp. - Một, hai HS đọc bài. - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Mồ côi cha từ thuở nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch, được ăn học. - Làm thư kí, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ - Lúc mất trắng tay,không còn gì nhưng anh vẫn không nản chí. Ý đoạn 1,2: Bạch Thái Bưởi là người có chí. 1 HS đọc đoạn 3,4 - Lúc các con tàu của người Hoa độc chiếm các đường sông miền Bắc. - Ông đã khơi dậy niềm tự hào của dân tộc: kêu gọi hành khách với khẩu hiệu: “Người ta phải đi tàu ta” . Khách đi tàu của ông càng đông, nhiều chủ tàu bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trong coi. - Là người lập nên những thành tích trong kinh doanh - Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng. Ý đoạn 3,4: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi. - Cần có ý chí vươn lên trong học tập. Cố gắng kiên trì thực hiện mục tiêu đã đề ra. * Nội dung chính: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. -HS nối tiếp nhau đọc cả bài. -HS lắng nghe. -Từng cặp HS luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố, : (5’) -Qua bài học em thấy Bạch Thái Bưởi là người như thế nào ? Em học được những gì ở Bạch Thái Bưởi ? (-Có ý chí vượt khó, vươn lên.) - Giáo dục học sinh : Kính trọng và yêu qúi các doanh nhân. 5.Hướng dẫn HS: -Dặn HS về đọc lại bài. -Chuẩn bị bài sau: Vẽ trứng -Nhận xét tiết học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Moân toaùn ( Tiết 56) Nhaân moät soá vôùi moät toång I.MUÏC TIEÂU: Bieát thöïc hieän pheùp nhaân moät soá vôùi moät toång, nhaân moät toång vôùi moät soá. * Hổ trợ HS yếu làm được các baøi taäp caàn laøm : Baøi 1; 2a) 1 yù ; b)1 yù; 3 II.CHUAÅN BÒ: GV: Keû baûng phuï baøi taäp 1. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 . Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Mét vuông -GV yêu cầu 2 HS làm bài tập . 1m2 = 100dm2 1m2 = 10000cm2 100dm2 = 1m2 10000cm2 = 1m2 -GV nhận xét 3. Nội dung bài mới: (30’) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS *Giới thiệu bài: Nhân một số với một tổng Hoạt động 1: (5’) Tính & so sánh giá trị hai biểu thức. GV ghi bảng: 4 x (3 + 5) 4 x 3 + 4 x 5 -Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức. GV rút ra KL: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5. Hoạt động 2: (5’) Nhân một số với một tổng -GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, phải. -YC HS nêu như sau. 4 x (3 + 5) một số x một tổng 4 x 3 + 4 x 5 1 số x 1 số hạng + 1 số x 1 số hạng ? Vậy khi muốn nhân một số với một tổng ta làm ntn? -GV viết dưới dạng biểu thức có chứa chữ a x (b + c) = a x b + a x c Hoạt động 3: (25’)Thực hành Bài tập 1: YC HS làm theo mẫu. -GV phát phiếu, giao việc. GV nhận xét sữa sai. Bài tập 2:Tính bằng hai cách. -GV chia nhóm (4 nhóm), giao việc cho các nhóm. Bài tập 2a (ý còn lại) – Dành cho HS khá, giỏi -YC nêu KQ - Nhận xét cá nhân Bài tập 2b: Hướng dẫn học sinh làm vở. - GV thu vở nhận xét -NX sữa sai. Bài tập 2b (ý còn lại) – Dành cho HS khá, giỏi -YC nêu cách làm Bài tập 3: -HS tính và so sánh kết quả. -Theo dõi nhận xét -YC HS nêu cách nhân một số với một tổng. Bài tập 4: (Dành cho HS khá, giỏi) -GV giúp đỡ (nếu cần) -Hỏi KQ -HS tính và nêu kết quả: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 So sánh: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5. HS nêu. *Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng đó, rồi cộng các kết quả lại. -Vài HS nhắc lại. -HS nêu YC BT: 1 HS làm bảng, cả lớp làm PHT a b c a x (b + c) a x b + a x c 4 5 2 4x(5+2)=28 4x5+ 4x2= 28 3 4 5 3x (4+5)=27 3x4+3x5= 27 6 2 3 6x(2+3)=30 6x2+6x3= 30 -HS nêu YC -HS làm việc theo nhóm, trình bày KQ. a/*C1: 36 x ( 7 + 3) = 36 x 10 = 360 C2: 36 x ( 7+ 3) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 *C1: 207 x (2 + 6) = 207 x 8 = 1656 C2: 207 x (2 + 6) = 207 x 2 + 207x 6 = 414 + 1242 = 1656 b/ HS làm vào vở. *C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 C2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62 ) = 5 x 100 = 500 *C1: 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 = 1350 C2: 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8 + 2) = 135 x 10 = 1350 -HS nêu YC -HS làm cá nhân. -Trình bày kết quả. ( 3+ 5 ) x 4= 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 KL: ( 3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4 -Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng đó, rồi cộng các kết quả lại. -HS đọc YC, làm việc cá nhân - HS nêu KQ và giải thích cách làm a/ 26 x 11 = 26 x ( 10 + 1 ) = 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286 35 x 101 = 35 x ( 100 + 1 ) = 35 x 100 + 35 x 1 = 3500 + 35 = 3535 b/ 213 x 11 = 213 x ( 10 +1) = 213 x 10 + 213 x 1 = 2130 + 213 = 2343 123 x 101 = 123 x ( 100 + 1) = 123 x 100 + 123 x 1 = 12300 + 123 = 12423 4- Củng cố : (5’) -Khi nhân một số với một tổng, ta có thể làm thế nào? -Giáo dục các em cẩn thận khi làm bài. 5.Hướng dẫn HS:-Chuẩn bị bài: Một số nhân với một hiệu. -Nhận xét tiết học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .. Ñòa lí ( Tiết 12) Ñoàng baèng Baéc Boä I. MUÏC TIEÂU: - Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà ñaïi hình, soâng ngoøi cuûa ñoàng baèng Baùc boä. - Nhaän bieát ñöôïc vò trí cuûa ñoàng baêng Baêùc bo treân baûn ñoàtöï nhieân Vieät Nam. - Chæ moät soá soâng chính treân baûn ñoà: soâng Hoàng, soâng Thaùi Bình. * Mục tiêu riêng: - HS khá, giỏi: + Dựa vào tranh ảnh SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước. + Nêu tác dụng hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ - GDBVMT: Có ý thức bảo vệ đê điều, kênh mương II.CHUAÅN BÒ: - GV: Baûn ñoà ñòa lí töï nhieân Vieät Nam. - Tranh aûnh veà ñoàng baèng Baéc Boä, soâng Hoàng, ñeâ ven soâng. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 . Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) Ôn tập. - Em hãy cho biết đặc điểm địa hình của dãy núi Hoàng Liên Sơn?( HLS là dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhon, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.) - Kể tên các cao nguyên ở Tây Nguyên? (Cao nguyên Kon Tum, cao nguyên Plây ku, cao nguyên Đắc Lắc, cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Di Linh.) - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? -Vùng trung du bắc Bộ có đặc điểm địa hình ntn? 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài : Đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động1:(5’)Vị trí và hình dạng ĐBBB. GV chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và cho HS biết ĐBBB có hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, & cạnh đáy là đường bờ biển. YCHS làm việc cá nhân trên lược đồ. GV phát lược đồ câm( SGK) YC HS tô màu hình dạng ĐBBB. Hoạt động 2: (10’)Sự hình thành, diện tích, địa hình ĐBBB. -Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên? Và được hình thành như thế nào? -Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao nhiêu km vuông? -Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? GV chốt ND, chỉ trên bản đồ. + Đồng bằng Bắc Bộ có hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông hồng và sông Thái Bình bồi đáp nên. Hoạt động 3: (10’)Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. GV yêu cầu HS QS hình 1 để tìm sông Hồng, sông Thái Bình và một số sông khác của ĐBBB trên lược đồ. -Em hãy kể tên một số sông ở ĐBBB mà em biết? -YC 2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ. GV KL ĐBBB rất nhiều sông, trong đó hai sông lớn nhất là sông Hồng và sông Thái Bình, nối với các sông này là các sông nhỏ như: sông thương, sông Luộc, sông Đáy Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ? YC HS làm việc trong nhóm bàn . Ở ĐBBB mùa nào thường mưa nhiều? -Mưa nhiều nước các sông như thế nào? GV KL: Vào mùa mưa, nước ở các sông thường dâng cao gây ngập lụt, người dân ở đây đã đắp đập hai bên bờ sông để ngăn lũ. GV nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ: nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng bằng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây nguy hiểm cho tính mạng của người dân *GDBVMT: Để bảo vệ đê điều, hạn chế tác hại của lũ người dân ở ĐBBB đã làm gì? -Nêu tác dụng của hệ thống đê ở ĐBBB? (Dành cho HS khá, giỏi) -Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các con sông cho sản xuất? -Dựa vào tranh ảnh SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ? (Dành cho HS khá, giỏi) -YC HS đọc ND bài học ( SGK) -HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK, sau đó hoàn thành bài tập GVYC. 1-2 HS trình bày KQ. -HS chỉ trên bản đồ. HS thảo luận nhóm đôi và trình bày KQ kết hợp chỉ bản đồ. -ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. +Hai con sông này khi đổ ra biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm, các lớp phù sa tạo nên ĐBBB. -ĐBBB có diện tích lớn thứ hai trong số các đồng bằng lớn ở nước ta. +Diện tích là: 15000 km2. -Địa hình tương đối bằng phẳng. Làm việc cá nhân -Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cầu, sông Đuống, sông Đáy -HS lên bảng chỉ vị trí sông Hồng, sông Thái Bình và một số sông khác trên bản đồ tự nhiên Việt Nam -Sông có nhiều phù sa cho nên nước sông quanh năm có màu đỏ. Vì vậy sông có tên là sông Hồng. -HS đọc SGK và TLCH . Trình bày KQ: -Ở ĐBBB thường mưa nhiều vào mùa hè. -Nước ở các sông thường dâng cao gây lũ lụt ở đồng bằng. -Người dân ĐBBB phải đắp đê, kiểm tra đê, bồi đắp thêm, gia cố để đê vững chắc. - Hệ thống đê có tác dụng ngăn lũ lụt. -Nhân dân còn đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng. - HS mô tả: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước. -1 HS vừa nêu đặc điểm chính vừa chỉ bản đồ ĐLTNVN 4-Củng cố: (5’) -Gọi HS đọc lại ghi nhớ -Giáo dục các em ý thức bảo vệ các công trình công cộng. 5.Hướng dẫn HS: -CBB: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. -Sưu tầm tranh ảnh về trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ để chuẩn bị cho buổi thuyết trình -Nhận xét tiết học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .. Chiều Moân : Ñaïo ñöùc ( Tiết 12) Hieáu thaûo vôùi oâng baø, cha meï I - MUÏC TIEÂU - Bieát ñöôïc : Con chaùu phaûi hieáu thaûo vôùi oâng ba,ø cha meï, ñeå ñeàn ñaùp coâng lao oâng baø, cha meï ñaõ sinh thaønh nuoâi daïy mình . - Bieát theå hieän loøng hieáu thaûo vôùi oâng baø, cha meï baèng moät soá vieäc laøm cuï theå trong cuoäc soáng haèng ngaøy ôû gia ñình. Mục iêu riêng : * HS khá, giỏi: Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. * GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà , cha mẹ dành cho con cháu . - Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà , cha mẹ. II. CHUẨN BỊ: GV : Tranh trong sgk phóng to III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 . Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thực hành kĩ năng giữa học kỳ I . - Thế nào là trung thực tong học tập ? Thế nào là tiết kiệm thời giờ ? Kể một việc em đã làm để tiết kiệm thời giờ (Trung thực trong học tập là thành thật , không dối trá , không gian lận bài làm , bài thi , kiểm ra .Tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc nấy , làm việc nào xong việc nấy , sắp xếp công việc hợp lý , không phải là làm liên tục ,tranh thủ học bài , sắp xếp công việc giúp đỡ bố mẹ ). - Kể một số việc làm thể hiện tiết kiệm tiền của ? (Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập , tắt điện khi ra khỏi phòng , ) -GV nhận xét bổ sung . Tuyên dương. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS *Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS kể về gia đình mình gồm có những ai ? Bổn phận của chúng ta phải làm gì để ông bà , cha mẹ được vui ì cô và các em sẽ tìm hiểu qua bài học : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ(Tiết 1) Hoạt động1: ( 10’)Tìm hiểu truyện kể . -GV đính tranh ,kể chuyện - Thảo luận nhóm Nhóm 1 và 2 ; - Bạn Hưng được cô giáo tặng phần thưởng gì? - Khi được tặng quà Hưng đã làm gì? Nhóm 3 và 4 : -Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng? -Theo em, bà của bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng? Nhóm 5 và 6 : Qua câu chuyện chúng ta đã học tập được điều gì ở Hưng? * GDKNS: Biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà , cha mẹ. - Gv đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ: - Trong gia đình ai là người sinh thành và nuôi dưỡng chúng a nên người ? Vậy bổn phận của chúng ta phải làm gì để ông bà , cha mẹ được vui ? Các em có biết câu ca dao nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương , hiếu thảo với ông bà cha mẹ không ? *Hoạt động 2 : ( 10’) Thảo luận nhóm và đóng vai. Bài tập 1 (SGK). - Thảo luận nhóm . GV chia HS thành 5 nhóm . Giao việc cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống, và trình bày . GV Kết luận : - Việc làm của các bạn Loan ( tình huống b ), Hoài ( tình huống d), Nhâm ( tình huống đ ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ . -Việc làm của bạn Sinh ( tình huống a ) và bạn Hoàng ( tình huống c ) là chưa quan tâm đến ông bà , cha mẹ . Theo em , việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? Chúng ta không nên làm gì đối với ông bà cha mẹ ? GV chốt : hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm tới sức khỏe , niềm vui công việc của ông bà , cha mẹ . làm việc giúp đỡ ông bà cha mẹ . *Hoạt động 3 : ( 5’)Làm việc cặp đôi. Bài tập 2 (SGK ) GV nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Hs kể . -HS nghe. -1 HS kể lại câu chuyện -Các nhóm thảo luận rồi trả lời. -Tặng gói bánh và chiếc bút. - Hưng biếu bà gói bánh. -Hưng yêu quí bà, biết quan tâm chăm sóc bà. -Bà Hưng sẽ rất vui -Biết yêu quí bà quan tâm đến bà. -HSTL . *Ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy, chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ, kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. - Nêu yêu cầu của bài tập . -Các nhóm thảo luận rồi trình bày: N1: a/ Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng , bực bội vì chẳng có ai đưa sinh đến nhà bạn dự sinh nhật . + Ứng xử của Sinh là sai. Vì Sinh chưa biết cảm thông với nỗi vất vả của ba me, nhất là không biết thương mẹ ,chăm sóc mẹ khi mẹ bị bệnh N2: b/ Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước khăn mặt để mẹ rửa co mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà . + Ứng xử của Loan là đúng vì Loan đã biết chăm sóc mẹ N3: c/ Bố Hoàng đi làm về rất mệt. Hoàng ra tận cửa đón và hỏi bố ngay : “ Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không ? + Ứng xử của Hoàng là sai vì Hoàng chưa biết quan tâm tới sức khoẻ của bố. N4: d/ Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh. Hoài đến nhà bạn mượn sách,, thấy ngoài vườn nhà bạn có khó hoa lạ , liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng . Ứng xử của Hoài là đúng vì Hoài quan tâm đến sở thích của ông . N5: đ/ Sau giờ học nhóm Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau . Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên , nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà . + Ứng xử của Nhâm là đúng vì Nhâm đã biết chăm sóc bà khi bà bị bệnh. - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là quan tâm tới ôn bà cha mẹ , chăm sóc lúc ông bà bị mệt , ốm . làm giúp ông bà cha mẹ những công việc phù hợp . - Không nên đòi hỏi ông bà , cha mẹ khi ông bà cha mẹ bận , mệt , những việc không phù hợp ( mua đồ chơi vv .. ) Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan. - Hành động của cậu bé chưa đúng vì cậu bé chưa tô trọng và quan tâm tới ông bà ,bố mẹ khi ông bà , bố mẹ đang xem thời sự cậu bé lại đòi hỏi xm kênh khác theo ý mình . Tranh 2: Một tấm gương tốt( Cô bé rất ngoan) - cô bé biết chăm sóc bà -1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK -Chúng ta chăm sóc , lấy thuốc , nước cho ông bà uống , không kêu to , la hét . 4 – Hoat động nối tiếp : ( 5’) - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK . Khi ông bà , cha mẹ bị ốm , mệt chúng ta phải làm gì ? -GDKNS: Biết hiếu thảo, vâng lời ông bà cha mẹ. - Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi những người con hiếu thảo. -Chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( Tiết 2) IV. RÚT KINH NGHIỆM: .. TIẾNG VIỆT CẬU BÉ NIU - TƠN I . MUÏC TIEÂU - Ñoïc ñuùng teân röøng nöôùc ngoaøi ; böôùc ñaàu ñoïc dieãn caûm ñöôïc lôøi thaày giaùo - Hieåu ND : Nhôø TINH THẦN HỌC TẬP VÀ NGHỊ LỰC VƯƠN LÊN của cậu bé Niu tơn ( traû lôøi ñöôïc caùc CH trong SGK). II .CHUAÅN BÒ Sách ôn luyện. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 . Ổn định lớp: 2. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS * Giới thiệu bài: HĐ 1: (20’) Luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc: GV chia đoạn: + Đoạn 1: từ đầu Niu -tơn. + Đoạn 2: Hôm ấy khen ngợi + Đoạn 3: Đoạn còn lại. +Kết hợp giải nghĩa từ trong sách - GV đọc diễn cảm bài văn : đọc trôi chảy các tên riêng. Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: -Lúc mới ra thành phố đi học, Niu-tơn là một học trò như thế nào ? - Lý do nào khiến Niu-tơn học giỏi ? - Viết 3 việc Niu-tơn đã làm để trở thành học trò xuất sắc ? - Nhờ đâu cậu đã thành đạt ? HĐ 2: (10’) Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV đọc mẫu -Theo dõi nhận xét . - Tuyên dương HS đọc tốt. HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh luyện đọc câu dài. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc. - Một, hai HS đọc bài. - bình thường, sang năm học thứ hai bắt đầu đánh dấu một bước ngoặt trên con đường học tập của cậu. - Ý 3 - Làm hết bài tập, học bài thật kĩ, đọc nhiều sách. - Nhờ vào ý chí và nghị lực của cậu bé. -HS luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm. -HS nối tiếp phát biểu Phải khổ công luyện tập mới thành nhân tài. 4. Củng cố: (5’) -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Giáo dục các em học hỏi tinh thần học tập của Niu-tơn -Nhận xét tiết học. Thöù ba ngaøy 12 thaùng 11 naêm 2019 MOÂN : Chính taû ( Tiết 12) NGÖÔØI CHIEÁN SÓ GIAØU NGHÒ LÖÏC I.MUÏC TIEÂU: Nghe vieát ñuùng chính taû , trình baøy ñuùng ñoaïn vaên. Laøm ñuùng BT CT phöông ngöõ ( 2) a. * GDQPAN: Ca ngợi tinh thần vượt mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh để hoàn thành nhiệm vụ của các chú bộ đội và công an. II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: GV: Baûng phuï. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 . Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)-HS viết lại vào bảng con các từ : trung hiếu , chiền chiền , bươn trải -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực. Phân biệt ch/tr; ươn/ương. HĐ 1: (28’) Hướng dẫn HS nghe viết. Hướng dẫn chính tả: -Giáo viên đọc đoạn viết chính tả -Học sinh đọc thầm đoạn chính tả và trả lời nội dung: -Tác phẩm nào của Lê Duy Ứng gây xúc động cho đồng bào cả nước? * GDQPAN: Ca ngợi tinh thần vượt mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh để hoàn thành nhiệm vụ của các chú bộ đội và công an. - YC HS tìm từ khó viết. Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài - Giáo viên đọc cho HS viết - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. c. Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung HĐ 2: (7’)HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2a. Giáo viên giao việc: HS làm bài sau đó thi tiếp sức. Cả lớp làm bài tập Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS nhắc lại -HS theo dõi trong SGK -HS đọc thầm -Tác phẩm Chân dung Bác Hồ do anh vẽ bằng máu khi anh bị thương. - HS tìm từ khó viết. -HS viết bảng con: quệt, xúc động, hỏng, chân dung, hoạ sĩ HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm bằng hình thức thi đua tiếp sức. Lời giải: (HS ghi lời giải đúng vào vở). Trung Quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thề, Trời, trái núi. 1 em đọc lại bài. 4. Củng cố ( 5’) -HS nhắc lại các chữ khó trong bài: quệt, xúc động, hỏng, chân dung, hoạ sĩ -Giáo dục các em ý thức rèn chữ viết đẹp, đúng mẫu. 5.Hướng dẫn HS:-Nhắc HS viết lại các từ sai (nếu có ) -CBB: Ngưới tìm đường lên các vì sao. -Nhận xét tiết học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .. Moân: Toaùn ( Tiết 57) BAØI: NHAÂN MOÄT SOÁ VÔÙI MOÄT HIEÄU I.MUÏC TIEÂU - Bieát thöïc hieän pheùp nhaân moät soá vôùi moät hieäu, nhaân moät hieäu vôùi moät soá. - Bieát giaûi baøi toaùn vaø tính giaù trò cuûa bieåu thöùc lieân quan ñeán pheùp nhaân moät soá vôùi moät hieäu, nhaân moät hieäu vôùi moät soá. * HSKG làm hết các BT II.CHUAÅN BÒ: - GV: Keû baûng phuï baøi taäp 1. - HS: III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 . Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Một số nhân với một tổng. -Khi nhân một số với một tổng ta có thể làm ntn? -Nêu công thức tổng quát ? a x ( b x c ) = a x b + a x c -GV nhận xét 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS *Giới thiệu bài :Nhân một số với một hiệu. Hoạt động1:(5’) Tính & so sánh giá trị hai biểu thức. GV ghi bảng: Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận 3 x (7 - 5) 3 x 7 - 3 x 5 GV NX và KL: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 Hoạt động 2: (6’) Nhân một số với một hiệu GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu: 3 x (7 - 5) một số x một hiệu 3 x 7 - 3 x 5 1 số x số bị trừ - 1 số x số trừ Yêu cầu HS rút ra kết luận. YC HS nhắc lại. GV viết dưới dạng biểu thức có chứa chữ. a x (b - c) = a x b - a x c Hoạt động 3: (20’) Thực hành Bài tập 1: GV ghi bảng -YCHS làm theo mẫu. Nhận xét sữa sai. Bài tập 2:(Dành cho HS khá, giỏi) -GV giúp đỡ -YC HS nêu KQ và cách làm. Bài tập 3: Gọi HS đọc đề và XĐ YCBT -Hướng dẫn các em làm bài vào vở. -Khuyến khích HS làm theo cách nhân một số với một hiệu. -GV thu vở chấm, nhận xét chốt KQ đúng Bài tập 4:Tính và so sánh giá trị hai biểu thức. -GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để rút ra quy tắc nhân một hiệu với một số -HS tính. 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6 3 x 7 - 3 x 5= 21 – 15 = 6 -HS so sánh và KL: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 -Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ & số trừ, rồi trừ hai kết quả với nhau. Vài HS nhắc lại. -HS nêu YCBT. -HS làm bài mẫu -HS làm bài với PHT -Trình bày KQ a b c a x ( b – c ) a x b – a x c 6 9 5 6 x ( 9 -5)= 24 6 x 9 – 6 x5= 24 8 5 2 8 x (5 -2)= 24 8 x 5 – 8 x 2= 24 -HS suy nghĩ làm bài cá nhân -HS nêu a/ 47 x 9 = 47 x (10 - 1) = 47 x 10 – 47 x 1 = 470 – 47 = 423 24 x 99 = 24 x ( 100 - 1) = 24 x 100 – 24 x 1 = 2400 – 24 = 2376 b/ 138 x 9 = 138 x (10 - 1) =138 x 10 – 138 x 1 = 1380 – 138 = 1242 123 x 99 = 123 x (100 - 1) = 123x 100 – 123 = 12300 – 123 = 12177 -HS tìm hiểu bài và làm vào vở -HS sửa bài Giải Số trứng có tất cả là: 40 x 175 = 7000 (quả ) Số trứng đã bán là: 175 x 10 = 1750 ( quả ) Số trứng còn lại là: 7000 – 1750 = 5250 (quả ) Đáp số :5250 qủa -HS làm bài vào nháp -HS sửa bài ( 7 – 5 ) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 -15 = 6 KL: (7-5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3 4- Củng cố (4’) -Gọi học sinh nhắc lại tính chất nhân một số với một hiệu và nhân một hiệu với một số. * Khi nhân một hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ & số trừ , rồi trừ hai kết quả với nhau. * Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ & số trừ, rồi trừ hai kết quả với nhau. * Khi nhân một hiệu với một số , ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ & số trừ , rồi trừ hai kết quả với nhau. - Giáo dục tính cẩn thận nhanh nhẹn. 5.Hướng dẫn HS:-Về làm lại bài tập -Chuẩn bị bài: Luyện tập -Nhận xét tiết học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .. Lòch sửÛ ( Tiết 12) CHUØA THÔØI LYÙ I MUÏC TIEÂU: - Bieát ñöôïc nhöõng bieåu hieän veà söï phaùt trieån cuûa ñaïo Phaät thôøi Lyù . + Nhieàu vua nhaø Lyù theo ñaïo Phaät -Thôøi Lyù chuøa ñöôïc xaây döïng ôû nhieàu nôi. + Nhieàu nhaø sö ñöôïc giöõ cöông vò quan troïng trong trieàu ñình. Mục tiêu riêng : * HS khá, giỏi: Mô tả ngôi chùa mà HS biết. * GDBVMT: Ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường. II ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : - GV: Hình chuøa Moät Coät, chuøa Keo , töôïng Phaät A di ñaø - HS: III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 . Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)Nhà Lý dời đô ra Thăng Long - Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô? -Sau khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý đã làm được những việc gì đưa lại lợi ích cho nhân dân? -GV nhận xét 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài: Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc độ hộ . Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của nhân dân ta. Đạo Phật và chùa chiền được phát triển mạnh mẽ nhất vào thời Lý. Hôm nay chúng ta học bài: Chùa thời Lý. Hoạt động1: (7’) Đạo Phật khuyên ta làm điều thiện tránh điều ác. -Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lí như thế nào? - Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật ? Hoạt động 2 (5’) Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lí. - Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lí, đạo Phật rất phát triển? Hoạt độn
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2019_2020.doc